Bât đẳng thức so sánh khối lượng proton năm 2024

lethiminhhau10x

4 năm trước

6. Trong hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn [mp], nơtrôn [mn] và đơn vị khối lượng nguyên tử u?

  1. mP > u > mn
  1. mn < mP < u
  1. mn = mP > u
  1. mn > mP > u

Loga Vật Lý lớp 12

0 lượt thích 653 xem

1 trả lời

Thích Trả lời

Các câu hỏi liên quan

5. Chọn câu đúng

  1. Trong ion đơn nguyên tử, số proton bằng số electron.
  1. Trong hạt nhân nguyên tử, số proton phải bằng số nơtron.
  1. Lực hạt nhân là lực liên giữa các nuclon có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử.
  1. Trong hạt nhân nguyên tử, số proton bằng hoặc khác số nơtron.

4. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử.

  1. Bán kính hạt nhân gần bằng bán kính nguyên tử. B. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron.
  1. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân. D. Khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên

tử.

1. Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử.

  1. hạt nhân tích điện dương B. điện tích proton bằng điện tích electron
  1. notron không mang điện D. nguyên tử trung hòa có điện tích bằng 0

Một đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 [ω1≠ω2] thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là

Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2μF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là Z=ZL+ZC thì điện trở R phải có giá trị bằng

  1. 80 Ω B. 40 Ω C. 60 Ω D. 100 Ω

Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u=100√2 cos⁡[ωt+π/4] [V], thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100 cos⁡[ωt] [V]. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này

  1. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
  1. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
  1. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
  1. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng.

Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=40√2 cos100πt [V] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL=32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là

  1. 0,0012 H B. 0,012 H C. 0,17 H D. 0,085 H

Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đạon mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ

Chủ Đề