Bài văn ngắn về topic anh 10 household chores năm 2024

1. Below are reasons why children should or shouldn't do housework. Put them in the correct column. Add some more if you can.

Should

Shouldn’t

1. Doing housework helps them develop life skills.

3. Kids should be given plenty of playtime when they are young.

2. Doing housework teaches them to take responsibility.

4. They may break or damage things when doing housework.

5. Doing housework helps strengthen family bonds.

6. They need more time to study and do homework.

Thêm: Doing housework increases work efficiency.

Thêm: They can get hurt themselves.

2. Work in pairs. Complete the conversation between Anna, Nam, and Minh using some ideas from 1. Then listen to the conversation and check your answers.

Audio script:

Anna: Now why do you think children should do housework?

Nam: Because [1] doing housework helps them develop life skills.

Anna: It's true, life skills such as cooking, cleaning and taking care of others are really necessary for kids when they grow up.

Nam: Yes, we should all have these basic life skills to be adults.

Anna: Now Minh, why do you think children shouldn't do housework?

Minh: I think kids are kids. [2] They should be given plenty of playtime when they are young.

Nam: I don't agree with you. I'm afraid too much playtime isn't good for children.

Anna: Well, thank you both for sharing your ideas. They are very useful for my project.

3. Work in groups. Have similar conversations exchanging opinions about whether children should or shouldn't do housework. You can use the ideas from 1 and the reading text.

Mẫu hội thoại 1:

Student A: What are your thoughts on whether children should do housework?

Student B: I believe it's beneficial for children to do housework as it teaches them important life skills such as cleaning, organizing, cooking, and so on.

Student C: I’m afraid I have to disagree. Children should focus on their studies and enjoy their childhood instead.

Student A: Why do you think it's important for children to focus on their studies?

Student C: Well, academic success is crucial for their future opportunities and career prospects.

Student B: Ok, I see your point. However, doing chores is still necessary because children can learn about the importance of taking responsibility for their own actions and tasks. It will also help children develop their future independence.

Student A: So, do you think they should balance academic responsibilities and household chores?

Student B: I agree. Finding a balance between responsibilities and leisure can contribute to their overall development.

Student C: I can see the value in that. Striking a balance is key to their well-rounded growth.

Student A: Well, thank you both for sharing your ideas

Dịch:

Học sinh A: Các cậu nghĩ sao về việc trẻ em nên tham gia vào làm việc nhà?

Học sinh B: Tớ tin rằng việc trẻ em làm việc nhà có lợi, vì nó giúp trẻ học được những kỹ năng sống quan trọng và cũng như bài học về trách nhiệm.

Học sinh c: Tớ e là tớ không đồng ý với cậu được. Trẻ em nên tập trung vào việc học và tận hưởng tuổi thơ.

Học sinh A: Tại sao cậu nghĩ việc tập trung vào việc học lại quan trọng đối với trẻ em?

Học sinh c: Bởi thành công trong học tập sẽ rất quan trọng trong việc tạo ra cơ hội và triển vọng nghề nghiệp cho tương lai cho các em.

Học sinh B: Ok, tớ hiểu ý cậu. Nhưng làm việc nhà vẫn rất cần thiết vì nó giúp trẻ em hiểu về tầm quan trọng của việc chịu trách nhiệm cho hành động của mình cùng như những nhiệm vụ mình được giao. Nó cũng sẽ giúp trẻ em phát triển sự tự lập trong tương lai nữa.

Học sinh A: Vậy các cậu nghĩ các em ấy nên cân bằng việc học tập và việc nhà hay không?

Học sinh B: Tớ đồng ý. Tìm được sự cân bằng giữa trách nhiệm và thời gian giải trí góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ.

Học sinh c: Tớ hiểu giá trị của việc cân bằng đó. Sự cân bằng là quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

Học sinh A: Cảm ơn hai cậu đã chia sẻ quan điểm của mình nhé.

Mẫu hội thoại 2:

Student A: Do you think children should share household chores?

Student B: Yes, I believe children should try to engage in housework because it strengthens family bonds and increases work efficiency.

Student C: I don’t think so. Children shouldn't do household chores because they may break or damage things when doing housework, and they can even get hurt themselves. It's safer for adults to handle those tasks.

Student A: What makes you think that doing chores together strengthens family bonds, Student B?

Student B: Ok, let me tell you. Sharing housework provides an opportunity for family members to spend time together, work with and support each other. This creates stronger connections within the family.

Student A: Student C, what do you think about the concern of things getting damaged or children getting hurt?

Student C: Well, I would say children may lack the necessary skills and experience to handle certain tasks safely.

Student A: Student B, how would you respond to the concern of potential accidents or damages?

Student B: I mean, it might be true that accidents can happen. But proper guidance and supervision from adults can help prevent those risks. Starting with age-appropriate tasks and gradually increasing responsibilities ensures their safety while still allowing them to learn and grow.

Student A: C, what would you say to those who argue that sharing chores helps children learn and develop important life skills?

Student C: I understand the value of learning life skills, but parents should still wait for their children until they are old enough—maybe at the age of 15, I would say. It's important to prioritize their safety.

Student A: I see your point. Hey B, how can sharing chores increase work efficiency, in your opinion?

Student B: It’s simply because multiple people working together can finish tasks more quickly and effectively. It is the teamwork skills that children learn from sharing household chores that will benefit them in the future.

Student A: Thank you both for sharing your perspectives.

Dịch:

Học sinh A: Các cậu có nghĩ trẻ em nên san sẻ công việc nhà với bố mẹ không?

Học sinh B: Có chứ, tớ tin là các em nên cố gắng tham gia làm việc nhà vì nó giúp gắn kết gia đình rất tốt cũng như nâng cao hiệu quả công việc.

Học sinh c: Chà, tớ thì không nghĩ vậy. Bọn trẻ không nên làm việc nhà vì chúng có thể làm đổ vỡ hoặc hỏng hóc đồ đạc, thậm chí chúng có thể bị thương nữa. Vẫn an toàn hơn khi để người lớn xử lý những công việc này.

Học sinh A: Điều gì khiến cậu nghĩ rằng cùng nhau làm việc nhà có thể thắt chặt tình cảm gia đình vậy B?

Học sinh B: Được rồi để tớ nói cậu nghe nhé. San sẻ việc nhà tạo cơ hội để các thành viên trong gia đình có thể dành thời gian bên nhau, cùng làm việc và hỗ trợ lẫn nhau. Điều này sẽ tạo nên sự gắn kết mạnh mẽ hơn trong gia đình.

Học sinh A: Thế còn C, cậu nghĩ gì về ý kiến quan ngại liên quan đến việc đồ đạc bị hỏng hoặc trẻ em bị thương khi chúng làm việc nhà?

Học sinh c: Chà, tớ nghĩ là bọn trẻ có thể vẫn còn thiếu những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để xử lý những nhiệm vụ nhất định một cách an toàn.

Học sinh A: Vậy thì B, cậu sẽ đáp lại những ý kiến quan ngại về những tai nạn hoặc hỏng hóc có thể xảy ra khi để trẻ làm việc nhà như thế nào?

Học sinh B: Theo tớ thì, đúng là tai nạn có thể xảy ra. Nhưng sự hướng dẫn và giám sát sát sao của người lớn sẽ ngăn cản được những rủi ro này. Việc bắt đầu từ những nhiệm vụ phù hợp với lứa tuổi rồi dần dần răng trách nhiệm của bọn nhỏ lên sẽ đảm bảo được sự an toàn cho các em, và đồng thời vẫn cho phép các em được học hỏi từ những nhiệm vụ đó và phát triển.

Học sinh A: C này, cậu sẽ tranh luận với những người cho rằng việc san sẻ việc nhà có thể giúp trẻ em học hỏi và phát triển các kỹ năng sống quan trọng như thế nào?

Học sinh c: Tớ hiểu giá trị của việc học những kỹ năng sống, những các phụ huynh vẫn nên chờ bọn trẻ đủ lớn, có thể là đến năm các em được 15 tuổi chẳng hạn. Quan trọng hơn hết vẫn là ưu tiên sự an toàn của bọn nhỏ.

Học sinh A: Tớ hiểu ý cậu rồi. Đến lượt B, theo cậu thì làm thế nào mà san sẻ việc nhà có thể gia tăng hiệu suất công việc được nhỉ?

Học sinh B: Đó đơn giản là vì nhiều người cùng làm thì có thể hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn và hiệu quả hơn rồi.Chính kĩ năng làm việc nhóm mà bọn trẻ học được khi san sẻ công việc nhà cũng sẽ rất có ích cho chúng trong tương lai.

Học sinh A: Cảm ơn hai cậu đã chia sẻ quan điểm của mình nhé.

Tác giả: Trịnh Thị Bảo Ngọc

Xem tiếp: Tiếng Anh 10 Unit 1 Listening.

Tổng kết

Trên đây là toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết . Thông qua bài viết trên, Anh ngữ ZIM hy vọng rằng học sinh sẽ tự tin học tập tốt với môn Tiếng Anh 10 Global Success. Ngoài ra, Anh ngữ ZIM hiện đang tổ chức các khóa học IELTS với lộ trình cá nhân hoá được thiết kế phù hợp với nhu cầu, trình độ và tiết kiệm tới 80% thời gian tự học giúp học viên nâng cao trình độ tiếng Anh và đạt kết quả tốt trong kỳ thi IELTS.

Học sinh được hỗ trợ giải đáp thắc mắc, chữa bài tập trên diễn đàn bởi các Giảng viên chuyên môn đang giảng dạy tại ZIM.

Chủ Đề