Bài tập về góc lớp 4

LUYỆN CHỦ ĐỀ Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Lớp 4

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện


Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt

1. Viết từ thích hợp [góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt] vào chỗ chấm:

2. Nối [theo mẫu]

3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Hình vẽ dưới đây có 2 hình tam giác, mỗi hình tam giác có 1 góc vuông ; 2 hình vuông tạo thành hình chữ nhật ABKH.

Hình vẽ trên có ….. góc vuông ; …… góc nhọn ; …… góc tù ; …… góc bẹt.

Xem thêm tài liệu đầy đủ ở dưới đây

>> Tải file về  TẠI ĐÂY.

>> Xem thêm :

  • Hai đường thẳng vuông góc – Bài tập Toán 4 tại đây

Related

Tags:Bài tập toán 4 · Toán 4

Trong hình đã cho có:

- 10 góc nhọn:

+ Góc nhọn đỉnh D; cạnh DA và DE.

+ Góc nhọn đỉnh D; cạnh DE và DM.

+ Góc nhọn đỉnh D; cạnh DM và DC.

+ Góc nhọn đỉnh D; cạnh DA và DM.

+ Góc nhọn đỉnh D; cạnh DE và DC.

+ Góc nhọn đỉnh M; cạnh MC và MD.

+ Góc nhọn đỉnh M; cạnh MD và ME.

+ Góc nhọn đỉnh M; cạnh ME và MB.

+ Góc nhọn đỉnh E; cạnh EA và ED.

+ Góc nhọn đỉnh E; cạnh EM và EB.

- 4 góc vuông:

+ Góc vuông đỉnh A; cạnh AB và AD.

+ Góc vuông đỉnh B; cạnh BA và BC.

+ Góc vuông đỉnh C; cạnh CB và CD.

+ Góc vuông đỉnh D; cạnh DA và DC.

- 5 góc tù:

+ Góc tù đỉnh M ; cạnh MC và ME.

+ Góc tù đỉnh M; cạnh MD và MB.

+ Góc tù đỉnh E; cạnh EA và EM.

+ Góc tù đỉnh E; cạnh ED và EM.

+ Góc tù đỉnh E; cạnh ED và EB.

- 2 góc bẹt:

+ Góc bẹt đỉnh M; cạnh MB và MC.

+ Góc bẹt đỉnh E; cạnh EA và EB.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống từ trên xuống dưới,

từ trái sang phải lần lượt là 10;4;5;2.

Câu 13: Hình  1 có:


A. Góc bẹt đỉnh A, cạnh AM, AN

B. Góc nhọn đỉnh A, cạnh AM, AN

C. Góc tù đỉnh A, cạnh AM, AN

D. Góc vuông đỉnh A, cạnh AM, AN

Đáp án A

Câu 14: Hình 2 có:


A. Góc bẹt định B, cạnh BK, BI

B. Góc nhọn định B, cạnh BK, BI

C. Góc tù đỉnh B, cạnh BK, BI

D, Góc vuông đỉnh B, cạnh BK, BI

Đáp án D

Câu 15: Hình 3 có:


A. Góc bẹt đỉnh D, cạnh DE, DG

B. Góc nhọn đỉnh D, cạnh DE, DG

C. Góc tù đỉnh D, cạnh DE, DG

D. Góc vuông đỉnh D, cạnh DE, DG

Đáp án B

Câu 16: Hình 4 có


A. Góc bẹt đỉnh C, cạnh CQ, CP

B. Góc nhọn đỉnh C, cạnh CQ, CP

C. Góc tù đỉnh C, cạnh CQ, CP

D. Góc vuông đỉnh C, cạnh CQ, CP

Đáp án C

Từ các hình 1,2,3,4 hãy điền các từ lớn hơn, bé hơn hoặc bằng thích hợp vào chỗ trống trong câu 17 - 20

Câu 17: Góc đỉnh A ........... hai góc vuông

A. lớn hơn

B. bé hơn

C. bằng

Đáp án C

Câu 18: Góc đỉnh B........... góc đỉnh D

A. lớn hơn

B. bé hơn

C. bằng

Đáp án A

Câu 19: Góc đỉnh B .......... góc đỉnh C

A. lớn hơn

B. bé hơn

C. bằng

Đáp án B

Câu 20: Góc đỉnh D........... góc đỉnh C

A. lớn hơn

B. bé hơn

C, bằng

Đáp án B

Cho hình vẽ trả lời câu hỏi từ 21-23:


Câu 21: Trong hình có mấy góc vuông:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án C

Câu 22: Trong hình có mấy góc nhọn:

A, 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án C

Câu 23: Trong hình có mấy góc bẹt? 

A. 1

B. 2

C, 3

D. 4

Đáp án A

Câu 24: Cho hình vẽ


Trong hình có bao nhiêu góc tù:

A. 2

B.3

C.4

D. 5

Đáp án D

Bài 1: Cho 3 góc: Góc tù, góc bẹt, góc nhọn.

a] Góc nào lớn nhất? Góc nào nhỏ nhất?

b] Hai góc tù có thể bằng một góc bẹt được không? Tại sao?

Bài 2: Vẽ 3 tam giác sao cho:

a] Có 3 góc đều nhọn

b] Có 1 góc vuông.

c] Có 1 góc tù

d] Tam giác có góc vuông thì có mấy góc nhọn?

e] Tam giác có góc tù thì có mấy góc nhọn?

Bài 3:

Vẽ hai góc vuông có chung đỉnh. Có mấy cách vẽ?

Bài 4:

Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông? Vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau rồi đọc tên các góc vuông được tạo thành.

Bài 5:

Cho đường thẳng a, b. Trên đường thẳng đó lấy 2 điểm M và N. Qua M và N hãy vẽ hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng a, b đã cho.

Bài 6:

Vẽ hình vuông có cạnh là 3cm.

Bài 7:

Vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 4cm. Ghi tên các cặp cạnh song song với nhau.

Bài 8:

Vẽ hai đường thẳng song song với nhau.

Bài 9:

Vẽ tam giác có 3 góc nhọn ABC. Từ A vẽ đường cao AH của tam giác đó.

Bài 10:

Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm. Xác định điểm M và N là trung điểm của hai chiều rộng. Nối M với N. Viết tên các đoạn thẳng song song với nhau.

PHẦN II. CÁCH GIẢI

Bài 1:

a] Góc lớn nhất là góc bẹt, góc nhỏ nhất là góc nhọn vì: góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt.

b] Tổng của hai góc tù lớn hơn góc bẹt vì góc bẹt = 2 góc vuông

Góc tù lớn hơn góc vuông nên góc tù + góc tù > 2 góc vuông.

Bài 2:

a] Tam giác có 3 góc nhọn

b] Tam giác có góc vuông

c] Tam giác có góc tù

d] Tam giác có góc vuông thì có 2 góc nhọn

e] Tam giác có góc tù thì có 2 góc nhọn.

Bài 3: Giải: Có 3 cách vẽ dưới đây:

Hình a hai góc ACB và BCD có chung đỉnh C.

Hình b hai góc ABC và DBE có chung đỉnh B.

Hình c hai góc ABC và EBG có chung đỉnh B.

Bài 4:

Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông như hình b bài 119 lên trên. Đó là các góc: ABC; CBE; EBD; DBA.

Bài 5:

Hình 15

Bài 6:

Bạn đọc tự vẽ. Nhớ phải dùng ê ke để vẽ góc vuông và đo cạnh đủ 3cm.

Bài 7:

Bạn đọc tự vẽ. Nhớ đặt tên hình. Chẳng hạn, hình chữ nhật ABCD thì có cạnh AB song song với cạnh CD, cạnh BC song song với cạnh DA.

Bài 8:

Gợi ý: Vẽ như hình ở bài 121 hoặc như hình bên thì hai đường thẳng đi qua P và Q song song với nhau.

Bài 9:

– Đặt một cạnh góc vuông của êke  sắt với đáy BC của tam giác ABC

– Cạnh góc vuông còn lại của êke đi qua đỉnh A. Kẻ đoạn thẳng [theo cạnh êke] từ A xuống đáy BC. Đoạn thẳng đó chính là đường cao AH. Nhớ ghi dấu góc vuông tại H.

Bài 10:

Gợi ý: Chẳng hạn, hình chữ nhật ABCD có chiều rộng là BC và AD thì BC song song AD và AB, MN, CD song song với nhau.

Xem thêm: Bài 11: Bài tập về phép nhân

Video liên quan

Chủ Đề