Bài tập hóa học 11 theo chuyên đề

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ?TRƯỜNG THPT ?-----  -----CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬPHÓA HỌC 11[Theo định hướng phát triển năng lực học sinh]Họ và tên học sinh: .........................................................Lớp: ................TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11MỤC LỤCMỤC LỤCCHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI............................................................................................................................................ 7CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ SỰ ĐIỆN LI, CHẤT ĐIỆN LI, VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI...7A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI...................................................................................... 7B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 10CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH...................................................................................... 13A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 13B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 14CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH pH................................................................................................................. 16A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 16B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 21CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI.............................................................................................. 24A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 24B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 26CHỦ ĐỀ 5. DẠNG BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH........................................27A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 27B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 29CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN MUỐI..................................................................................................... 31A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 31B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 32CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LI................................................................................................... 34KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ I.............................................................................................................. 45CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ..................................................................................................................................... 54CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ N 2, NH3, HNO3, MUỐINITRAT........................................................................................................................................................................ 54A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 54B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 54CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG NHÓM NITƠ.............................................56A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 56B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 58CHỦ ĐỀ 3. VIẾT VÀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC NHÓM NITƠ.............................................60A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 60B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 61CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMONI...................................................................................................... 62A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 62 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11MỤC LỤCB. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 65CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC........................................................................................... 66A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 66B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 66CHỦ ĐỀ 6. NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT........................................................................................................... 70A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 70B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 72CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ AXIT PHOPHORIC...................................................................................................... 74A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 74B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 74CHỦ ĐỀ 8. BÀI TẬP VỀ PHÂN BÓN.................................................................................................................... 76A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................... 76B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................... 76CHỦ ĐỀ 9. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ NHÓM NITƠ.....................................................................78KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ II.......................................................................................................... 102CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CÁCBON – SILIC............................................................................................................. 109CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CACBON, SILIC..............................109A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 109B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 109CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM....................................................................111A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 111B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 114CHỦ ĐỀ 3. BÀI TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG C VÀ CO......................................................................116A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 116B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 117CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT............................................................................... 119A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 119B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 120CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SILIC VÀ HỢP CHẤT..........................................................................122A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 122B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 123CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ NHÓM CACBON, SILIC.................................................124KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ III........................................................................................................ 143CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ...................................................................................... 150CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ........................................................................ 150A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 150 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11MỤC LỤCB. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 150CHỦ ĐỀ 2. DẠNG BÀI TẬP GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ....................................................................... 153A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................153B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 155CHỦ ĐỀ 3. CÁC VIẾT ĐỒNG PHÂN CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ................................................................156A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................156B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 157CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HĨA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ......................................................159A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................159B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 161CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ................................164A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................164B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 166CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ......................168KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IV......................................................................................................... 172CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON NO....................................................................................................................... 179CHỦ ĐỀ 1. DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANKAN, XICLOANKAN...................................179A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................179B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 179CHỦ ĐỀ 2. PHẢN ỨNG HALOGEN HÓA ANKAN........................................................................................... 180A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 180B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 182CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANKAN........................................................................................................ 184A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 184B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 186CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG ĐỀ HIDRO HÓA VÀ CRACKING ANKAN...............................................................188A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 188B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 189CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ XICLOANKAN....................................................................................... 191A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................191B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 192CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON NO......................................................194ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ V................................................................................................... 207CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO...................................................................................................... 213CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN....................................213A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 213 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11MỤC LỤCB. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 213CHỦ ĐỀ 2. DẠNG BÀI TẬP ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN...............215A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 215B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 217CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG CỘNG CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN.............................................................219A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 219B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 222CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN....................................................226A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 226B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 229CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN..................................................................232A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 232B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 234CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG CỦA ANKIN VỚI AgNO3 [PHẢN ỨNG THẾ HIDRO CỦA ANK-1-IN]...........235A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 235B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 236CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO.......................................237KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VI......................................................................................................... 250CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN...............................257CHỦ ĐỀ 1. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG...........................................257A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 257B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 258CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.................................................................260A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 260B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 261CHỦ ĐỀ 3. DẠNG BÀI TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG...........................263A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 263B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 264CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG THẾ CỦA BENZEN.................................................................................................... 265A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 265B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 266CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP CỦA STIREN...................................................................................... 268A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 268B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 269CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG OXI HÓA BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG......................................................................270A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 270 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11MỤC LỤCB. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 272CHỦ ĐỀ 7. NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN...................................................................................... 273A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 273B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 274CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HĐROCACBON THƠM – NGU ỒN HIĐROCACBONTHIÊN NHIÊN.......................................................................................................................................................... 276ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VII................................................................................................ 288CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL – PHENOL.........................................................................294CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL....................................294A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 294B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 294CHỦ ĐỀ 2. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN DẪN XUẤT HALOGEN..................................................297A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 297B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 297CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANCOL, PHENOL............................................................297A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 297B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 298CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP VỀ DẪN XUẤT HALOGEN............................................................................................. 300A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 300B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 301CHỦ ĐỀ 5. ANCOL PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM.................................................................................302A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 302B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 305CHỦ ĐỀ 6. PHENOL PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM VÀ DUNG DỊCH KIỀM.....................................306A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 306B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 307CHỦ ĐỀ 7. PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA ANCOL........................................................................................ 308A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 308B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 310CHỦ ĐỀ 8. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANCOL......................................................................................................... 311A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................311B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 313CHỦ ĐỀ 9. ĐỘ RƯỢU – ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ANCOL...........................................................................316A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.................................................................................316B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 317CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL ........319KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VIII...................................................................................................... 330 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11MỤC LỤCCHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC.............................................................................. 338CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC..........338A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 338B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 338CHỦ ĐỀ 2. ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC...........................................340A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 340B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 341CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA ANĐEHIT............................................................................342A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 342B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 344CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỘNG H2 CỦA ANĐEHIT.................................................................346A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 346B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 348CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHƠNG HỒN TỒN ANĐEHIT...........................................................350A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 350B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 351CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG OXI HĨA HỒN TỒN ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC.......................353A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 353B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 356CHỦ ĐỀ 7: DẠNG BÀI TẬP TÍNH AXIT CỦA AXIT CACBOXYLIC.............................................................359A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 359B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 362CHỦ ĐỀ 8. PHẢN ỨNG ESTE HÓA.................................................................................................................... 364A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 364B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 366CHỦ ĐỀ 9. ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC..........................................367A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI................................................................................. 367B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG................................................................................................................ 369CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC.............372KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IX......................................................................................................... 383CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ....................................................................................................................... 391CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA HỌC KÌ I......................................................................................................................... 391Đề thi Hóa học 11 Học kì I [Trắc nghiệm - Đề 1]................................................................................. 391Đề thi Hóa học 11 Học kì I [Trắc nghiệm - Đề 2]................................................................................. 399Đề thi Hóa học 11 Học kì I [Tự luận - Trắc nghiệm - Đề 3]..............................................................405Đề thi Hóa học 11 Học kì I [Tự luận - Trắc nghiệm - Đề 4]..............................................................410CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ II....................................................................................................................... 414Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II [Đề 1]................................................................................................. 414Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II [Đề 2]................................................................................................. 418Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II [Đề 3]................................................................................................. 422Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II [Đề 4]................................................................................................. 427 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LICHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LICHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ SỰ ĐIỆN LI, CHẤT ĐIỆN LI, VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆNLIA. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢITóm tắt lý thuyếtI. Sự điện li1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion.Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.3. Phương trình điện li:AXIT → CATION H+ + ANION GỐC AXITBAZƠ → CATION KIM LOẠI + ANION OHMUỐI → CATION KIM LOẠI [hoặc NH4+] + ANION GỐC AXIT.4. Các hệ quả:- Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm.- Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó.II. Phân loại các chất điện li1. Độ điện li: [ α ]α = n/no.ĐK: 0 < 1.n: số phân tử hoà tan; no: số phân tử ban đầu.2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion [α = 1, phươngtrình biểu diễn →].Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, ...Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba[OH]2, ...Muối: Hầu hết các muối [trừ HgCl2, Hg[CN]2].b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion [0 < 1,phương trình biểu diễn ⇌ ].Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3,Bazơ yếu: Mg[OH]2, Al[OH]3, NH3, ...Cân bằng điện li:VD: HF ⇌ H+ + F* Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li α : Khi pha loãng α tăng.Ví dụ minh họaBài 1: Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg[NO3]2; H3PO4; [NH4]3PO4; H2CO3; ancol etylic;CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al[OH]3; Fe[OH]2; HNO3. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIXác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất khơng điện ly? Viết phương trình điện ly của các chất [nếucó].Hướng dẫn giải:- Chất điện ly mạnh: NaCl; CuSO4; NaOH; Mg[NO3]2; [NH4]3PO4; AgNO3; HNO3.Phương trình điện ly:NaCl → Na+ + Cl-CuSO4 → Cu2+ + SO42-NaOH → Na+ + OH-Mg[NO3]2 → Mg2+ + 2NO3-[NH4]3PO4 → 3NH4+ + PO43-AgNO3 → Ag+ + NO3-HNO3 → H+ + NO3- Chất điện ly yếu: HF; H3PO4; H2CO3; CH3COOH; Al[OH]3; Fe[OH]2.Phương trình điện ly:HF ⇔ H+ + F-CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+H3PO4 ⇔ H+ + H2PO4-Al[OH]3 ⇔ Al3+ + 3OH-H2PO4- ⇔ H+ + HPO42-H2CO3 ⇔ H+ + HCO3-HPO42- ⇔ H+ + PO43-HCO3- ⇔ H+ + CO32-Fe[OH]2 ⇔ Fe2+ + OH- Chất không điện ly: Glucozơ; glyxerol; ancol etylic.Bài 2: Pha loãng dần dần một dung dịch axit sunfuric, người ta thấy độ dẫn điện của dung dịch lúc đầu tăng dầnsau đó lại giảm dần. Hãy giải thích hiện tượng.Hướng dẫn giải:Axit sunfuric phân li như sau :H2SO4 → H+ + HSO4- : điện li hoàn toàn.HSO4- ⇔ H+ + SO42- : K = 10-2Lúc đầu khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng lên làm tăng nồng độ ion. Do đó độ dẫn điện tăng. Trong dungdịch rất loãng, sự điện li coi như hồn tồn, lúc đó nếu tiếp tục pha lỗng thì nồng độ ion giảm làm cho độ dẫnđiện giảm.Bài 3: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted, các chất sau giữ vai trò là axit – bazơ - lưỡng tính - trung tính:HSO4-, H2PO4-, PO43-, NH3, S2-, Na+ , Al3+, Cl- , CO32- , NH4+, HSHướng dẫn giải:-Axit: NH4+, HSO4-, Al3+NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3OHSO4- + H2O ⇔ SO42- + H3OAl3+ + H2O ⇔ [Al[OH]]2+ + H+-Bazơ: PO43-, NH3, S2-, CO32PO43- + H2O ⇔ HPO4- + OHNH3 + H2O ⇔ NH4+ + OHS2- + H2O ⇔ HS- + OH- CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LICO32- + H2O ⇔ HCO3- + OH-Lưỡng tính: H2PO4-, HSH2PO4- + H2O ⇔ H3PO4 + OHH2PO4- + H2O ⇔ HPO42- + H3O+HS- + H2O ⇔ H2S + OHHS- + H2O ⇔ S2- + H3O+-Trung tính: Na+, ClBài 4: Từ quan điểm axit-bazơ của Bronsted, hãy cho biết tính axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính của cácdung dịch sau: NaCl, Na2S, NaHCO3, Cu[NO3]2. NH4Cl, CH3COOK, Ba[NO3]2, Na2CO3.Hướng dẫn giải:- Dung dịch có tính axit: Cu[NO3]2, NH4Cl.Cu[NO3]2 → Cu2+ + 2NO3Cu2+ + H2O ⇔ [Cu[OH]]+ + H+NH4Cl → NH4+ + ClNH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+- Dung dịch có tính bazơ: Na2S, CH3COOK.Na2S → 2Na+ + S2S2- + H2O ⇔ HS- + OHCH3COOK → CH3COO- + K+CH3COO- + H2O ⇔ CH3COOH + OH- Dung dịch có tính lưỡng tính: NaHCO3.NaHCO3 → Na+ + HCO3HCO3- + H2O ⇔ H2CO3 + OHHCO3- + H2O ⇔ CO32- + H3O+- Dung dịch trung tính: NaCl, Ba[NO3]2NaCl → Na+ + ClBa[NO3]2 → Ba2+ + 2NO3Bài 5: Phương trình điện li nào sau đây khơng đúng ?A. HCl → H+ + Cl-B. CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+C. H3PO4 → 3H+ + PO43-D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43-Hướng dẫn giải:Đáp án: CBài 6: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng ?A. H2SO4 ⇔ H+ + HSO4C. H2SO3 → 2H+ + SO32Hướng dẫn giải:Đáp án: BB. H2SO3 ⇔ 2H+ + HCO3D. Na2S ⇔ 2Na+ + S2- CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIBài 7: Các chất dẫn điện làA. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.B. Dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol.C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.D. Khí HCl, khí NO, khí O3.Hướng dẫn giải:Đáp án: ABài 8: Dãy các chất đều là chất điện li mạnh làA. KOH, NaCl, H2CO3.B. Na2S, Mg[OH]2 , HCl.C. HClO, NaNO3, Ca[OH]3.D. HCl, Fe[NO3]3, Ba[OH]2.Hướng dẫn giải:Đáp án: DB. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNGBài 1: Dãy nào sau đây chỉ chứa các chất điện li mạnh:A. NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl.B. NaNO3, Ba[HCO3]2, HF, AgCl, NH4Cl.C. NaNO3, HClO3, H2S, Mg3[PO4]2, NH4Cl.D. NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3.Hướng dẫn giải:Đáp án: ABài 2: Dãy nào sau đây chỉ chứa chất điện ly yếuA. H2S, HCl, Cu[OH]2, NaOHB. CH3COOH, H2S, Fe[OH]3, Cu[OH]2C. CH3COOH, Fe[OH]3, HF, HNO3D. H2S, HNO3, Cu[OH]2, KOH.Hướng dẫn giải:Đáp án: CBài 3: Phương trình điện ly nào dưới đây viết đúng?A. HF ⇔ H + F-B. Al[OH]3 → Al3+ + 3OH- C. H3PO4 → 3H+ + PO43-D. HCl ⇔ H+ + NO3-Hướng dẫn giải:Đáp án: ABài 4: Trong dd NaHSO4 có các loại phân tử và ion nào dưới đây [bỏ qua sự điện li của nước]:A. NaHSO4; H+; HSO4-; SO42-; Na+; H2OB. HSO4-; Na+; H2OC. H+; SO42-; Na+; H2OD. H+; HSO4-; SO42-; Na+; H2OHướng dẫn giải:Đáp án: ABài 5: Hấp thụ CO2 vào nước thu được dd có các loại phân tử và ion nào dưới đây [bỏ qua sự điện li của nước]:A. H2CO3; H+; HCO3-; CO32-; H2OB. H2CO3; H+; HCO3-; CO32-; H2O; CO2C. H+; HCO3-; CO32-; H2OD. H+; CO32-; H2OHướng dẫn giải:Đáp án: B CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIBài 6: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?A. Bazơ là chất nhận protonB. Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H+C. Axit là chất nhường proton.D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH–.Hướng dẫn giải:Đáp án: BBài 7: Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là axit?A. NH3B. KOHC. C2H5OHD. CH3COOHC. CH3COOHD. KOHC. Cho một protonD. Nhận một proton.Hướng dẫn giải:Đáp án: DBài 8: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là bazơ ?A. HClB. HNO3Hướng dẫn giải:Đáp án: DBài 9: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi nó:A. Cho một electronB. Nhận một electronHướng dẫn giải:Đáp án: CBài 10: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi nó:A. Cho một electronB. Nhận một electronC. Cho một protonD. Nhận một proton.C. HCO3–D. NH3.Hướng dẫn giải:Đáp án: DBài 11: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit?A. HClB. HS–Hướng dẫn giải:Đáp án: ABài 12: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?A. Cl–, Na+, NH4+, H2OB. ZnO, Al2O3, H2OC. Cl–, Na+Hướng dẫn giải:Đáp án: BBài 13: Cho 2 phương trình:S2- + H2O → HS- + OH- ; + H2O → NH3 + H3O+Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted thì:A. S2- là axit, là bazơB. S2- là bazơ, là axit.C. S2- và đều là axitD. S2- và đều là bazơ.Hướng dẫn giải:D. NH4+, Cl–, H2O CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIĐáp án: CBài 14: Theo Bronsted, các chất NaHCO3, NaHS, Al[OH]3, Zn[OH]2 đều là:A. AxitB. BazơC. Chất trung tínhD. Chất lưỡng tínhHướng dẫn giải:Đáp án: DBài 15: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ [theo Bronsted].A. HCl + H2O → H3O+ + Cl-B. Ca[HCO3]2 → CaCO3 + H2O + CO2.C. NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH-.D. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O.Hướng dẫn giải:Đáp án: ABài 16: Axít nào sau đây là axit một nấc?A. H2SO4B. H2CO3C. CH3COOHD. H3PO4Hướng dẫn giải:Đáp án: ABài 17: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hiđrơxit lưỡng tính ?A. Al[OH]3, Zn[OH]3, Fe[OH]2B. Zn[OH]2, Sn[OH]2, Pb[OH]2C. Al[OH]3, Fe[OH]2, Cu[OH]2D. Mg[OH], Pb[OH]2, Cu[OH]2Hướng dẫn giải:Đáp án: BBài 18: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?A. AlCl3 và Na2CO3B. HNO3 và NaHCO3C. NaAlO2 và KOHD. NaCl và AgNO3Hướng dẫn giải:Đáp án: CBài 19: Phản ứng hóa học nào sau đâycó phương trình ion thu gọn là H+ + OH- → H2O ?A. HCl + NaOH → H2O + NaClB. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4D. H2SO4 +Ba[OH]2 → 2 H2O + BaSO4Hướng dẫn giải:Đáp án: ABài 20: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong các ionsau: Ba2+ , Al3+ , Na+, Ag+ ,CO , NO , Cl- , SO42-. Các dung dịch đó là:A. BaCl2, Al2[SO4]3, Na2CO3, AgNO3.B. Ba[NO3]2, Al2[SO4]3, Na2CO3, AgCl.C. BaCl2, Al2[CO3]3, Na2CO3, AgNO3.D. Ba[NO3]2, Al2[SO4]3, NaCl, Ag2CO3.Hướng dẫn giải:Đáp án: A CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LICHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐIỆN TÍCHA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢINguyên tắc: Trong dung dịch tởng điện tích dương bằng tởng điện tích âm. Từ đó suy ra tởng mol điệntích dương bằng tởng mol điện tích âm.Ví dụ minh họaBài 1: Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau:Na+ 0,6M ; SO42- 0,3M ; NO3- 0,1M ; K+ aM.a] Tính a?b] Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.c] Nếu dung dịch X được tạo nên từ 2 muối thì 2 muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần hòa tanvào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X.Hướng dẫn giải:a. Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có: 0,6.1 + a = 0,3.2 + 0,1.1 ⇒ a = 0,1b. m = mNa+ + mK+ + mNO3- + mSO42- = 0,3.23 + 0,05.39 + 0,05.62 + 0,15.96 = 26,35 g.c. Dung dịch được tạo từ 2 muối là Na2SO4 và KNO3mNa2SO4 = 142.0,3 = 42,6 gam; mKNO3 = 0,1.101=10,1 gam.Bài 2: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg 2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịchX thu được 79 gam muối khan.a/ Tính giá trị của x và y?b/ Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A.Hướng dẫn giải:a/ Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có:2.0,2 + 3.x = 2.0,45 + y ⇒ 3x – y = 0,5 [1]Cô cạn dung dịch được 79 gam muối khan:0,2.24 + 56.x + 35,5.y + 0,45.96 = 79 ⇒ 56x + 35,5y = 31 [2]Từ [1],[2] ta có: x = 0,3 và y = 0,4.b/ Dung dịch A có 2 muối là: Fe2[SO4]3 và MgCl2CM[Fe2[SO4]3] = 0,15 M; CM[MgCl2] = 0,2 MBài 3: Một dd Y có chứa các ion: Mg2+ [0,05 mol], K+ [0,15 mol], NO3- [0,1 mol], và SO42- [x mol]. Khối lượngchất tan có trong ddY là.A. 22, 5gamB. 25,67 gam.C. 20,45 gamD. 27,65 gamHướng dẫn giải:Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có:0,05.2+0,15.1 = 1.0,1 + y.2 ⇒ x = 0,075m = 0,05.24 + 0,15.39 + 0,1.62 + 0,075.96 = 20,45 gamBài 4: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu 2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng muối tan trong A là5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11A.0,01 và 0,03.B. 0,05 và 0,01CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIC. 0,03 và 0,02.D. 0,02 và 0,05.Hướng dẫn giải:Ta có: 0,02.2+0,03.1 = x.1 + y.2 [1]- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:m = 0,02.64 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435 [2]Giải hệ hai phương trình [1] và [2] ta được: x = 0,03; y = 0,02Bài 5: Cho dd Ba[OH]2 dư vào 50 ml dd X chứa các ion:NH4+, SO42-, NO3- đun nóng thì có 11,65 gam kết tủaxuất hiện và có 4,48 lít khí Y thốt ra [đktc]. Nồng độ mol mỗi muối trong dd X là:A. [NH4]2SO4 1M; NH4NO3 2M.B. [NH4]2SO4 1M; NH4NO3 1M.C. [NH4]2SO4 2M; NH4NO3 2M.D. [NH4]2SO4 1M; NH4NO3 0,5M.Hướng dẫn giải:nBaSO4 = 11,65/233 = 0,05 mol; nNH3 = 4,48/22,4 = 0,2 mol⇒ [NH4+] = 0,2/0,05 = 4 M; [SO42-] =0,05/0,05 = 1 MÁp dụng định luật bảo tồn điện tích cho dung dịch X:4 = 2.1 + x ⇒ x =2 MBài 6: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg 2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-Thêm dần V lít dung dịchK2CO3 1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhât. Giá trị của V làA. 0,15B. 0,3C. 0,2D. 0,25Hướng dẫn giải:Vì cả 3 ion Mg2+, Ca2+ và Ba2+ đều tạo kết tủa với CO 32- nên đến khi được kết tủa lớn nhất thì dung dịch chỉchứa K+, Cl-, và NO3-. Ta có: nK+ = nCl- + nNO3- ⇒ nK2CO3 = 0,15 mol ⇒ V = 0,15 lítBài 7: Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hịa tan hồn tồnbằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 [đktc]. Phần 2: Nung trong khơng khí dư, thu được 2,84 gam hỗnhợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là:A. 1,56gB. 2,4gC. 1,8gD. 3,12gHướng dẫn giải:⇒ 2nO2- = 1.nCl- ; nCl- = nH+ = 2nH2 = 0,16 mol⇒ nO2- = 0,16 /2 = 0,08 molÁp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ở phần 2:Moxit = mKl + mO ⇒ mKl = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam⇒ Khối lượng hỗn hợp X = 2.1,56 = 3,12 [gam]B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNGBài 1: Trong một cốc nước chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3-. Lập biểu thức liên hệ giữaa, b, c, dA. a + b = c + dB. 2a + 2b = c + dC. 40a + 24b = 35,5c + 61dD. 2a + 2b = -c - dHướng dẫn giải: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIĐáp án: BBài 2: Một dung dịch X gồm 0,25 mol CO 32- , 0,1 mol Cl; 0,2 mol HCO3- và x mol Na+. Khối lượng chất tan cótrong dd X là.A. 49,5 gamB. 49,15 gamC. 50,5 gamD. 62,7 gamHướng dẫn giải:Đáp án: BBài 3: Cho 200 ml dd X chứa các ion NH4+, K+, SO42-, Cl- với nồng độ tương ứng là 0,5M; 0,1M; 0,25M và aM. Biết rằng dd X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy làA. 6,6g [NH4]2SO4;7,45g KClB.6,6g [NH4]2SO4;1,49g KClC. 8,7g K2SO4;5,35g NH4ClD. 3,48g K2SO4;1,07g NH4ClHướng dẫn giải:Đáp án: B0,5.1 + 0,1.1 = 0,25.2 + a ⇒ a = 0,1 M ⇒ mMuối.Bài 4: Một dung dịch chứa các ion : Cu2+ [0,02 mol], K+ [0,10 mol], NO 3-[0,05 mol] và SO42- [x mol]. Giá trịcủa x làA. 0,050.B. 0.070.C. 0,030.D. 0,045.Hướng dẫn giải:Đáp án: DTheo bảo tồn điện tích:nCu2+ + nK+ = nNO3- + 2nSO42⇒ 2.0,02 + 0,1 = 0,05 + 2x ⇒ x = 0,045 [mol]Bài 5: Một dung dịch chứa Mg2+ [0,02 mol], K+ [0,03 mol] , Cl- [0,04 mol] và ion Z [y mol]. Ion Z và giá trịcủa y làA. NO3- [0,03].B. CO32- [0,015].C. SO42- [0,01].D. NH4+ [0,01]Hướng dẫn giải:Đáp án: AGọi điện tích của ion Z là x, số mol là yTheo bảo tồn điện tích: 2nMg2+ + nK+ + [-1]na + xy = 0⇒ xy = -0,03Vậy Z là anionĐáp án phù hợp là A: x = -1, y = 0,03 mol. Anion làNếu x = -2, y = 0,015 mol, anion là CO32- loại, vì ion này tạo kết tủa với Mg2+Bài 6: Dung dịch X gồm: 0,09 mol Cl - ,0,04 mol Na+ , a mol Fe3+ và b mol SO42-. Khi cô cạn X thu được 7,715gam muối khan. Giá trị của a và b lần lượt làA. 0.05 và 0,05.Hướng dẫn giải:Đáp án: BB. 0,03 và 0,02.C. 0,07 và 0,08.D. 0,018 và 0,027. CHUN ĐỀ BÀI TẬP HĨA HỌC 11Theo bảo tồn điện tích: 3a + 0,04 = 0,09 + 2bCHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI[1]Theo bảo toàn khối lượng: 56a + 0,04.23 + 0,09.35,5 + 96b = 7,715[2]Giải hệ [1] và [2] ⇒ a = 0,03 và b = 0,02Bài 7: Hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dungdịch Y và 5,6 lit khí H2 [đktc]. Để kết tủa phản ứng hoàn toàn với dung dịch Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M.Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:A. 0,2 lítB. 0,24 lítC. 0,3 lítD. 0,4 lítHướng dẫn giải:Đáp án: CnNa+ = 0,3.0,2 = 0,6 molDd sau phản ứng: Na+ và Cl-. Áp dụng định luật bảo tồn điện tích cho dung dịch này ta có: n Na+ = nCl- = 0,6 mol⇒ V = 0,6/0,2 = 0,3 lítBài 8: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 lỗng, đun nóng thu đượcdung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại. Và giải phóng khí NO duy nhất. Giá trị của x làA. 0,045B. 0,09.C. 0,135.D. 0,18.Hướng dẫn giải:Đáp án: BDD sau phản ứng chứa:Fe3+: x mol; Cu2+: 0,09; SO42-: [x + 0,045] mol- Áp dụng định luật bảo tồn điện tích cho dd sau phản ứng ta có:3x + 2.0,09 = 2[x + 0,045] → x = 0,09CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH pHA. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢIa. PH với axit, bazo mạnhPhương pháp- Tính số mol H+/OH- hoặc tổng số mol H+/OH- Tính nồng độ H+/OH- Áp dụng cơng thức tính pH: pH=-lg[H+]- Nếu là dung dịch bazo ta tính nồng độ OH- ⇒ pOH ⇒ pH= 14 – pOHVí dụ minh họaBài 1: Trộn 10g dung dịch HCl 7,3% với 20g dung dịch H 2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100ml dung dịchA. Tính pH của dung dịch A.Hướng dẫn giải:Số mol HCl là nHCl = [10.7,3]/[100.36,5] = 0,02 molSố mol H2SO4 là nH2SO4 = [20.4,9]/[100.98] = 0,01 molPhương trình điện ly: HCl → H+ + Cl0,02 → 0,02 molH2SO4 → 2H+ + SO42- CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI0,01 → 0,02 molTổng số mol H+ là nH+ = 0,02 + 0,02 = 0,04 molCM[H+] = 0,04/0,1 = 0,4 M ⇒ pH = 0,4Bài 2: Hoà tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H 2 [đktc]. TínhpH của dung dịch AHướng dẫn giải:nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 molGọi số mol của Na và Ba lần lượt là x, y mol. Ta có: 23x + 137y = 3,66[1]Na + H2O → NaOH + 1/2 H2x→x→x/2 molBa + 2H2O → Ba[OH]2 + H2y→y→y mol⇒ x/2 + y = 0,04[2]Từ [1], [2] ta có: x = 0,04 và y = 0,02Phương trình điện ly: NaOH → Na+ + OH0,040,04 molBa[OH]2 → Ba2+ + 2OH0,020,04 molTổng số mol OH- là: nOH- = 0,08 molCM[OH-] = 0,08/0,8 = 0,1 M ⇒ pOH = 1 ⇒ pH = 13Bài 3: Hòa tan 4,9 mg H2SO4 vào nước thu dược 1 lít dd. pH của dd thu được là:Hướng dẫn giải:nH2SO4 = 4,9/98 = 0,05 mol ⇒ CM[H2SO4] = 5.10-5/1 = 5.10-5 M⇒ [H+] = 10-4 M ⇒ pH = -log[10-4] = 4Bài 4: Cho 15 ml dung dịch HNO 3 có pH = 2 trung hòa hết 10 ml dung dịch Ba[OH] 2 có pH = a. Giá trị của alà:Hướng dẫn giải:nHNO3 = 1,5.10-2.10-2 = 1,5.10-4 ⇒ nBa[OH]2 = 7,5.10-5 mol⇒ CM[OH-] = 1,5.10-4/10-2 = 1,5.10-2 ⇒ pOH = 1,8 ⇒ pH = 12,2Bài 5: Hoà tan m gam Zn vào 100 ml dung dịch H 2SO4 0,4M thu được 0,784 lít khí hiđro và dung dịch X. TínhpH của dung dịch X?Hướng dẫn giải:nH2 = 0,784/22,4 = 0,035 mol ⇒ mol axit H2SO4 phản ứng là 0,035 molMol axit H2SO4 dư = 0,04 - 0,035 = 0,005 mol ⇒ [H+] = 0,1 ⇒ pH = 1Bài 6: A là dung dịch HNO3 0,01M ; B là dung dịch H2SO4 0,005M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và Bđược dung dịch X. Tính pH của dung dịch XHướng dẫn giải: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LITổng mol H+ là 0,02 mol ⇒ [H+] = 0,01 ⇒ pH = 2b. PH với axit, bazo yếuPhương phápTương tự như axit mạnh.Sử dụng kết hợp công thức tính độ điện ly α, hằng số điện ly axit, bazo: Ka, Kb-Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion [n] và tổng số phân tử hòa tan [n o]-Hằng số phân li axit: HA ⇔ H+ + A-[ chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ]-Hằng số phân li bazo: BOH ⇔ B+ + OH-[ chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ]Ví dụ minh họaBài 1: Hoà tan 1,07g NH4Cl vào nước được 2 lít dung dịch X.a. Tính pH của dung dịch X biết hằng số phân li bazơ của NH3 là 1,8.10-5.b. Nếu thêm vào dung dịch X 100 ml dd HCl 0,01M được dd Y. Tính pH của dd Y?Hướng dẫn giải:a. nNH4Cl= 1,07/53,5 = 0,02 ⇒ CM[NH4Cl] = 0,02/2 = 0,01 MPhương trình điện ly:NH4Cl → NH4+ + Cl0,01 …… 0,01NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+Ban đầu: 0,01Điện ly: x …………………..x………xSau điện ly : 0,01-x……………x………. xKb = x2/[0,01-x] = 1,8.10-5 ⇒ x = 4,24.10-4 ⇒ pH = 3,37b. Phương trình điện ly:HCl → H+ + Cl0,001 0,001NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+Ban đầu: 0,01……………………….0,001Điện ly: x………………….x………xSau điện ly: 0,01-x…………… x………x+0,001 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIKb = x[x+0,001]/[0,01-x] = 1,8.10-5 ⇒ x = 3,69.10-4 ⇒ pH = 3,43Bài 2: Dung dịch A chứa NH3 0,1M và NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch biết Kb của NH3 = 1,75.10-5.Hướng dẫn giải:NaOH → Na+ + OH0,10,1NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OHBan đầu:Điện ly:0,1xSau điện ly: 0,1- x0,1xxxx+0,1Kb = x[0,1+x]/[0,1-x] = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-3 ⇒ pOH = 4,76 ⇒ pH = 9,24Bài 3: Tính pH của dd NH3 0,1M, biết Kb của NH3 = 1,8.10-5 và bỏ qua sự phân li của nướcHướng dẫn giải:Kb = x2/[0,1-x] = 1,8.10-5 ⇒ x = 1,34.10-3 ⇒ pOH = 2,87⇒ pH = 11,13Bài 4: Tính pH của dd CH3COONa 0,5M; biết Kb của CH3COO- = 5,71.10-10 và bỏ qua sự phân li của nướcHướng dẫn giải:Ka = x2/[0,5-x] = 5,71.10-10 ⇒ x = 1,68.10-5 ⇒ pOH = 4,77⇒ pH = 9,23Bài 5: Cho dd hh X gồm HCl 0,01 M và CH3COOH 0,1M. Biết Ka của CH3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sựphân li của nước. Giá trị pH của dd X là:Hướng dẫn giải:Ka = x[0,01+x]/[0,1-x] = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 1,99Bài 6: Cho dd hh X gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết Ka của CH3COOH = 1,75.10-5 và bỏ quasự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là:Hướng dẫn giải:Ka = x[0,1+x]/[0,1-x] = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 4,76c. Bài toán về pha loãng, pha trộn dung dịch các chất điện ly để đạt được pH định trước.Phương pháp-Tính số mol axit, bazo-Viết phương trình điện li-Tính tổng số mol H+, OH-Viết phương trình phản ứng trung hịa-Xác định mơi trường của dung dịch dựa vào pH ⇒ Xem xét mol axit hay bazơ dư ⇒ tìm các giá trị mà bài tốnu cầu.Chú ý: Vdd sau khi trộn = Vaxit + VbazoVí dụ minh họa CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIBài 1: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A.Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba[OH] 2 0,1M. Tính thể tích dung dịchB cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba[OH] 2 và H2SO4 phân li hoàntoàn ở 2 nấc.Hướng dẫn giải:Sau khi trộn 3 dung dịch axit có thể tích bằng nhau ta thu được nồng độ mới của 3 axit là: C M[HCl] = 0,1 M;CM[HNO3] = 0,2/3; CM[H2SO4] = 0,1/3. Trong 300 ml dung dịch A: n HCl = 0,03 mol; nH2SO4 = 0,01 mol; nHNO3 =0,02 molPhương trình điện ly:H2SO4 → 2H+ + SO420,01……. 0,02HNO3 → H+ + NO30,02 ….. 0,02HCl → H+ + Cl0,03… 0,03Tổng mol H+ là nH+ = 0,07 molGọi x là thể tích của dung dịch B cần dung.nNaOH = 0,2x; nBa[OH]2 = 0,1xPhương trình điện ly:NaOH → Na+ + OH0,2x……………..0,2xBa[OH]2 → Ba2+ + 2OH0,1x……………….0,2xTổng số mol OH- là: nOH- = 0,4xH+ + OH- → H2O [Sau phản ứng pH =1 ⇒ dư axit]Ta có:Ban đầu 0,07……0,4xPư0,4x……0,4xSau pư 0,07-0,4x….0[0,07-0,4x]/[x+0,3] = 0,1 ⇒ x= 0,08 lítBài 2: Trộn 100 ml dung dịch có pH =1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a[mol/l] thuđược 200 ml dung dịch A có pH = 12.a. Tính ab. Pha lỗng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được pH = 11Hướng dẫn giải:a. nH+ = 0,01 mol; nOH- = 0,1a molTa có:H+ + OH- → H2O [Sau phản ứng pH =12 ⇒ dư bazo]Ban đầu 0,01……0,1a CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11PưCHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI0,01……0,01Sau pư 0....….0,01-0,1a[0,01-0,1a]/[0,1+0,1] = 0,01 ⇒ a= 0,08 lítb. số mol NaOH dư : nOH- = 0,002 molGọi x là thể tích nước thêm vào.Dung dịch sau pha lỗng có pH = 10 ⇒ 0,002/[0,2+x] = 0,001 ⇒ x = 1,8Vậy cần phải pha lỗng 10 lần.Bài 3: Tính tỷ lệ thể tích khi dung dịch HCl có pH = 1 và dung dịch HCl pH = 4 cần dùng để pha trộn thànhdung dịch có pH = 3.Hướng dẫn giải:Đáp án: 1/110Bài 4: Cho 100 ml dd hh gồm Ba[OH]2 0,1M và NaOH 0,1M với V ml dd hh gồm H 2SO4 0,0375M và HCl0,0125M thu được dd có pH = 2 . Giá trị V là:Hướng dẫn giải:nOH- = 0,03 mol; nH+ = 0,0875 VDung dịch sau khi trộn pH = 2 → môi trường axit .[0,0875V-0,03]/[0,1+V] = 10-2 → V = 0,4 litBài 5: Trộn 300 ml dd hh gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,15M với V ml dd hh gồm NaOH 0,3M và Ba[OH] 2 0,1M,thu được dd X có pH = 12. Giá trị của V là:Hướng dẫn giải:nOH- = 0,5.V mol; nH+ = 0,0645 VDung dịch sau khi trộn pH = 12 → môi trường bazo.[0,5V - 0,0645]/[0,3+V] = 10-2 → V = 0,15 litB. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNGBài 1: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ?A. pH = lg[H+]B. pH + pOH = 14C. [H+].[OH-] = 10-14D. [H+] = 10-a ⇔ pH = aHướng dẫn giải:Đáp án: ABài 2: Dung dịch H2SO4 0,10 M cóA. pH = 1B. pH < 1C. pH > 1D. [H+] > 2,0MHướng dẫn giải:Đáp án: BBài 3: pH của hỗn hợp dung dịch HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M là:A. 2Hướng dẫn giải:Đáp án: AB. 3C. 4D. 12 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIBài 4: pH của dung dịch Ba[OH]2 0,05M là.A. 13B. 12C. 1D. 11Hướng dẫn giải:Đáp án: ABài 5: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dd có pH = 10A. 0,1 gamB. 0,01 gamC. 0,001 gamD. 0,0001 gamHướng dẫn giải:Đáp án: CpOH = 4 ⇒ [OH-] = 10-4 ⇒ nOH- = 0,25.10-4 = 2,5.10-5 molmNaOH = 2,5.10-5.40 = 0,001 gamBài 6: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 làA. 12mlB. 10mlC. 100mlD. 1ml.Hướng dẫn giải:Đáp án: CnNaOH = nHCl = 10-3 mol ⇒ VNaOH = 10-3/10-2 = 10-1 [lít] = 100 ml]Bài 7: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H 2SO4 0,15M với 300 ml dung dịch Ba[OH] 2 nồng độ aM, thuđược m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 1. Giá trị của a và m lần lượt làA.0,15 và 2,330B. 0,10 và 6,990.C.0,10 và 4,660D. 0.05 và 3,495Hướng dẫn giải:Đáp án: DSau phản ứng trung hòa pH = 1 ⇒ H+ dưH+ + OH- → H2OnH+ bđ = 0,08 mol; sau phản ứng pH = 1⇒ nH+ pư = nOH- = 0,03 mol ⇒ nBa[OH]2 = 0,015 mol⇒ CM Ba[OH]2 = 0,05M ⇒ mBaSO4 = 3,495gBài 8: Cho 300 ml dung dịch chứa H 2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M tác dụng với V ml dung dịch NaOH0,2 M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V làA. 134.B. 147.C. 114.D. 169.Hướng dẫn giải:Đáp án: ACoi 300 ml dung dịch A gồm 100 ml H 2SO4 0,1M 100 ml HNO3 0,2M và 100 ml HCl 0,3M trộn lại với nhau.Vậy: nH+ = 0,07 molPhản ứng của dung dịch A và B là: H+ + OH- → H2OnH+ [Pư] = nOH- = 0,49 . 0,001V ⇒ nH+ [du] = 0,01.[0,3 + 0,001V]⇒ 0,07 = 0,49.0,001V + 0,01.[0,3 + 0,001V] ⇒ V = 134 mlBài 9: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H 2SO4, CH3COOH. Giá trị pH của chúng tăng theo thứtự là CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIA. HCl, H2SO4, CH3COOH.B. CH3COOH, HCl, H2SO4.C. H2SO4, HCl, CH3COOH.D. HCl, CH3COOH, H2SO4.Hướng dẫn giải:Đáp án: ABài 10: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng làA. a < b =1.B. a > b = 1.C. a = b = 1.D. a = b > 1.Hướng dẫn giải:Đáp án: BBài 12: Tính pH của dd CH3COOH 0,2M, biết Ka của CH3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nướcA. 5,46B. 4,76C. 2,73D. 0,7Hướng dẫn giải:Đáp án: CKa = x2/[0,2-x] = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,87.10-3 ⇒ pH = 2,73Bài 13: Cho dd hh X gồm HF 0,09M và KF 0,08M. Biết Ka của HF = 6,5.10 -5, bỏ qua sự phân li của nước. Giátrị pH của dd X là:A. 1,1B. 4,2C. 2,5D. 0,8Hướng dẫn giải:Đáp án: BKa = x[0,1+x]/[0,1-x] = 6,5.10-5 ⇒ x = 6,5.10-5 ⇒ pH = 4,2Bài 14: Khi pha loãng dung dịch axit HCl có pH = a ta thu được dung dịch mới cóA.pH > aB. pH = aC. pH < aD. Cả A, B, C đều đúngHướng dẫn giải:Đáp án: ABài 15: Cần trộn 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với bao nhiêu ml dung dịch NaOH có pH=10 để thuđược dung dịch NaOH có pH = 11.A.1B.10C.100D.1000.Hướng dẫn giải:Đáp án: BBài 16: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh [pH = 5] với V 2 lít kiềm mạnh [pH = 9] theo tỉ lệ thể tích nào sau đâyđể thu được dung dịch có pH = 6Hướng dẫn giải:Đáp án: BDung dịch sau khi trộn pH = 6 ⇒ môi trường axit.[V1.10-5-V2.10-5]/[V1+V2] = 10-6 ⇒ V1/V2 = 11/9 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LIBài 17: Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH= 11, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào?A. 9:11B. 11:9C. 9:2D. 2:9Hướng dẫn giải:Đáp án: CBài 17: Dung dịch sau khi trộn pH = 11 ⇒ môi trường bazơ .[V2.10-3-V1.10-3]/[V1+V2] = 10-3 ⇒ V1/V2 = 9/2CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LIA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢIa. Tính độ điện liLý thuyết và Phương pháp giải+ Viết phương trình điện li của các chất.+ Biểu diễn số mol các chất trong phương trình theo từng thời điểm [ban đầu, phản ứng,cân bằng] tùy theo yêucầu và dữ kiện bài toán.+ Xác định nồng độ chất [số phân tử] ban đầu, nồng độ chất [số phân tử] ở trạng thái cân bằng, suy ra nồng độchất [số phân tử] đã phản ứng [phân li].+ Độ điện liVí dụ minh họaBài 1: Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,02M có chứa 1,2407.1022 phân tử chưa phân li và ion. Tính độ điện liα của CH3COOH tại nồng độ trên, biết n0=6,022.1023.Hướng dẫn giải:nCH3COOH = 0,02 mol . Số phân tử ban đầu là:n0 = 1. 0,02.6,022.1023 = 1,2044.1022 phân tửCH3COOH : H++ CH3COO- [1]Ban đầun0Phản ứngnnnCân bằng[n0-n]nnỞ trạng thái cân bằng có tổng số phân tử chưa phân li và các ion là:Ở [n0 – n] + n + n=1,2047.1022Vậy α = n/n0 = 0, 029 hay α = 2,9%Bài 2: Tính độ điện li của axit HCOOH 0,007M trong dung dịch có [H+]=0,001MHướng dẫn giải:HCOOH + H2O → HCOO- + H3O+Ban đầu:0,0070

Video liên quan

Chủ Đề