Vpclary 500 là thuốc gì

Vpclary 500mg là thuốc gì? Tác dụng, liều dùng, cách dùng. Những lưu ý về tác dụng phụ, tương tác thuốc và cách bảo quản. Mua thuốc Vpclary 500mg ở đâu, giá bao nhiêu tiền. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những vấn đề trên

Thông tin thuốc

  • Tên thuốc: Vpclary 500mg
  • Thành phần hoạt chất: Clarithromycin 500 mg
  • Nồng độ, hàm lượng:
  • Số đăng ký: VD-12236-10
  • Quy cách đóng gói: Hộp 1 vỉ x 10 viên nén bao phim
  • Nhà sản xuất: Công ty cổ phần Dược phẩm Cần Giờ
  • Nhà phân phối: Công ty TNHH US Pharm USA

Nhóm sản phẩm

Chỉ định

Chống chỉ định

Bệnh nhân mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc

Đọc kỹ hướng dẫn về liều dùng, cách dùng thuốc cho người lớn trên tờ hướng dẫn sử dụng

Đọc kỹ hướng dẫn về liều dùng, cách dùng thuốc theo độ tuổi trẻ em trên tờ hướng dẫn sử dụng

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi quyết định dùng thuốc.

Trong các trường hợp sử dụng thuốc quá liều phải cấp cứu, người nhà cần đem theo toa thuốc/lọ thuốc nạn nhân đã uống. Ngoài ra, người nhà cũng cần biết chiều cao và cân nặng của nạn nhân để thông báo cho bác sĩ.

Tốt nhất vẫn là uống thuốc đúng thời gian bác sĩ kê đơn. Uống thuốc đúng thời gian sẽ bảo đảm tác dụng của thuốc được tốt nhất. Thông thường có thể uống thuốc cách 1-2 giờ so với giờ được bác sĩ yêu cầu, không nên uống bù khi thời gian quá xa cho lần uống tiếp theo.

Tác dụng phụ có thể không giống nhau tùy vào cơ địa mỗi người. Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.

Tốt nhất cần thông báo đầy đủ cho bác sĩ hoặc dược sĩ về tình trạng của bản thân như tình trạng bệnh hiện tại, tiền sử bệnh, dị ứng, mang thai, cho con bú….

Cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng thuốc

Trước khi dùng thuốc, hãy luôn hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ để cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ dùng thuốc khi đang mang thai

Tra cứu phân loại thuốc dùng cho phụ nữ có thai theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ [FDA] dưới đây:

A = Không có nguy cơ;

B = Không có nguy cơ trong vài nghiên cứu

C = Có thể có nguy cơ;

D = Có bằng chứng về nguy cơ;

X = Chống chỉ định;

N = Vẫn chưa biết.

Thông thường bác sĩ vẫn khuyên các bà mẹ đang cho con bú không nên uống thuốc. Chính vì vậy người mẹ sẽ phải thật cân nhắc việc dùng thuốc khi đang cho con bú. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng những tờ giấy hướng dẫn sử dụng đi kèm với hộp thuốc. Chú ý các mục “Chống chỉ định” và “Sử dụng trong lúc có thai hoặc cho con bú”.

Thận trọng dùng thuốc với người cao tuổi vì độ nhạy cảm với thuốc ở đối tượng này có thể lớn hơn với người lớn bình thường.

Đọc kỹ lưu ý về chế độ ăn uống trên tờ hướng dẫn.

Cần thận trọng trong việc dùng thuốc. Cần đọc kỹ hướng dẫn có trong hộp đựng, hoặc chỉ dẫn của bác sĩ

Tương tác thuốc có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Hãy cho bác sĩ hoặc dược sĩ biết tất cả các loại thuốc theo toa và thuốc không kê toa, vitamin, khoáng chất, các sản phẩm thảo dược và các loại thuốc do các bác sĩ khác kê toa. Hãy luôn tham khảo sự tư vấn của bác sĩ.

Thức ăn, rượu bia và thuốc lá có thể tương tác với vài loại thuốc nhất định. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu bia và thuốc lá

Nên nhớ rằng mỗi loại thuốc có thể có các phương pháp bảo quản khác nhau. Vì vậy, nên đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì, hoặc hỏi dược sĩ.

Giá bán thuốc Vpclary 500mg có thể không giống nhau ở các nhà thuốc. Muốn biết chính xác giá bán lẻ thuốc Vpclary 500mg cần liên hệ hoặc đến trực tiếp các nhà thuốc gần nhất.

Giá niêm yết công bố [giá bán sỉ]: 7500VNĐ/Viên

Tới các nhà thuốc tư nhân, các nhà thuốc đạt chuẩn GPP hoặc nhà thuốc bệnh viện để mua thuốc Vpclary 500mg

Medy.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa

Các thông tin chỉ mang tính tham khảo. Chúng tôi hoàn toàn không chịu trách nhiệm trong trường hợp người bệnh tứ ý dùng thuốc khi chỉ dựa vào những thông tin ở đây.

Đặt mua VPCLARY- THUỐC ĐIỀU TRỊ NHIỄM NHUẨN

Quy cách : Hộp 10 viên nén bao phim, gồm 1 vỉ x 10 viên.

Thuốc VPClary Điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm họng, viêm tai giữa, viêm xoang, nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: Viêm phổi, viêm phế quản mạn tính, viêm phế quản cấp tính, viêm loét dạ dày – tá tràng có Helicobacter pylori: Thường sử dụng kết hợp với thuốc ức chế bơm proton, bội nhiễm trên người bị HIV gây bởi Mycobacterium avium complex, nhiễm khuẩn trên da, mô mềm.

Bạn vui lòng nhập đúng số điện thoại để chúng tôi sẽ gọi xác nhận đơn hàng trước khi giao hàng. Xin cảm ơn!

Trong bài viết này,nhà thuốc Lưu Anhgiới thiệu đến các bạn sản phẩmthuốc VPClaryđược sản xuất bởi Công ty USA Pharma, Việt Nam, số đăng ký lưu hành sản phẩm tại Việt Nam là VD-12236-10, được đăng ký bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Cần Giờ

VPClary là thuốc gì?

Thuốc VPClarylà thuốc kháng sinh có thành phần chính làClarithromycin với hàm lượng 500mg, ngoài ra còn có một số tá dược khác thêm vào vừa đủ 1 viên nén.

Dạng bào chế: viên nang cứng

Quy cách đóng gói: Mỗi hộp thuốc VPClary có 1 vỉ , mỗi vỉ gồm 10 viên nén bao phim.

Bảo quản thuốc VPClary ở nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, để xa tầm với của trẻ em.

ThuốcVPClary giá bao nhiêu? bán ở đâu?

Thuốc VPClary giá 75.000 đồng 1 hộp bán tại nhà thuốc Lưu Anh, chúng tôi giao hàng toàn quốc.

Kính mời quý khách xem thêm một số sản phẩm khác tại nhà thuốc của chúng tôi:

thuốcLamictalđược sản xuất tại GlaxoSmithKline Pte., Ltd, Singapore

thuốcCrestorđược sản xuất bởi IPR Pharm Inc – MỸ

thuốcDevodilđược sản xuất tại Remedica., Ltd – CH SÍP

Thuốc VPClary có tác dụng gì?

Thuốc VPClary được chỉ định cho việc điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn gây ra bởi một hoặc nhiều vi khuẩn nhạy cảm:

– Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: viêm họng, viêm xoang, viêm tai giữa.

– Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: viêm khí quản, viêm phế quản cấp và mạn tính và viêm phổi cấp.

– Nhiễm khuẩn hô hấp do các vi khuẩn ở cộng đồng, điều trị diệt trừ các tác nhân chính gây viêm phổi không điển hình.

– Nhiễm khuẩn da hoặc mô mềm với mức độ từ nhẹ đến trung bình.

– Dùng trong phác đồ điều trị tiệt trừ vi khuẩn HP trong bệnh viêm dạ dày hoặc loét dạ dày tá tràng.

– Dự phòng và điều trị tình trạng nhiễm khuẩn M.avium đối với người bệnh suy giảm hệ miễn dịch, phòng tránh và hạn chế tối đa nhiễm khuẩn cơ hội.

Liều dùng và Cách dùng thuốc VPClary như thế nào?

Thuốc VPClary được dùng bằng đường uống với liều lượng khuyến cáo như sau:

Liều điều trị thông thường khuyến cáo: Điều trị liên tục từ 7 – 10 ngày.

– Liều dùng điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, da và mô mềm:
+ Liều dành cho người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên: uống từ ½ – 1 viên mỗi lần, ngày uống 2 lần. Điều chỉnh giảm liều chỉ uống 1 lần mỗi ngày với liều 250mg cho người bệnh suy thận; và liều tối đa là 500mg/ngày cho người bệnh nhân suy thận nhiễm khuẩn nghiêm trọng.

+ Liều dành cho trẻ em từ 12 tuổi trở xuống: uống liều 15mg/kg/ngày; chia thành 2 lần uống trong ngày.

– Liều dùng điều trị tiệt trừ vi khuẩn HP trong bệnh loét dạ dày tá tràng:
+ Liều dành cho người lớn: uống 1 viên VPClary phối hợp với 30mg Lansoprazole cùng 1g amoxicillin. Uống 2 lần/ngày, điều trị liên tục kéo dài từ 10 – 14 ngày.

– Liều dùng điều trị nhiễm khuẩn do Mycobacterium:
+ Uống 1 viên mỗi lần, ngày uống 2 lần. Điều trị liên tục kéo dài trong 3 – 4 tuần.

+ Có thể cân nhắc tăng gấp đôi liều điều trị nhưng cần có sự đồng ý của bác sĩ.

+ Đối với bệnh nhân suy thận nặng: cân nhắc điều chỉnh giảm liều còn ¼ – ½ liều dùng thông thường, tùy theo tình trạng nhiễm trùng nặng hay nhẹ.

Không sử dụng thuốc VPClary khi nào?

– Không sử dụng thuốc VPClary cho người có tiền sử mẫn cảm với các kháng sinh nhóm Macrolid

– Không điều trị phối hợp với terfenadin, đặc biệt với các bệnh nhân đang mắc các bệnh lý về tim mạch như loạn nhị tim, thiếu máu cơ tim, xoắn đỉnh.

Thận trọng khi sử dụng thuốc VPClary

– Quá trình chuyển hóa và thải trừ của thuốc chủ yếu qua gan và thận. Do đó, cần thận trọng khi điều trị cho bệnh nhân có các bệnh lý làm suy giảm chức năng của gan và thận.

– Cân nhắc kĩ khi điều trị với các chủng vi khuẩn kém nhạy cảm do có thể giảm hiệu quả điều trị cũng như gia tăng tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn.

– Trong thời gian điều trị, bệnh nhân cần hạn chế tối đa các loại thức ăn hay đồ uống có chứa cồn hoặc chất kích thích.

– Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi quyết định ngừng điều trị bằng thuốc.

Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc VPClary

– Tác dụng phụ thường gặp: các triệu chứng rối loạn tiêu hóa, các biểu hiện của phản ứng dị ứng, quá mẫn.

– Tác dụng phụ ít gặp: nôn nao, khó chịu, nôn mửa, vàng da; sốt cao, nổi ban đỏ; men gan tăng.

Bệnh nhân cần thông báo ngay cho bác sĩ, dược sĩ các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc VPClary.

Người lái xe và vận hành máy móc có dùng thuốc VPClary được không?

Thuốc VPClary có thể dùng cho người lái xe và vận hành máy móc do thuốc không ảnh hưởng đến tâm thần và sự tập trung.

Phụ nữ có thai và cho con bú có dùng thuốc VPClary được không?

Thận trọng khi sử dụng thuốc VPClary cho phụ nữ có thai và cho con bú, cân nhắc giữa mặt lợi và mặt hại khi dùng thuốc này. Tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ nếu muốn cân nhắc dùng cho đối tượng này.

Tương tác thuốc

– Thuốc làm tăng tác dụng phụ của các thuốc điều trị động kinh như phenytoin, carbamazepin.

– Thuốc ức chế quá trình chuyển hóa của cisplatin và theophylin, gây ra độc tính và tác dụng phụ trên tim khi dùng đồng thời.

– Thuốc ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc zidovudin.

Quá liều, quên liều và cách xử trí

Triệu chứng: Khi uống quá liều thuốc, bệnh nhân có thể gặp các độc tính trên thận, gan hoặc gặp một số biểu hiện giống với tác dụng không mong muốn của thuốc.

Xử trí: Theo dõi nếu các biểu hiện nhẹ; tuy nhiên nên đề phòng vì sốc phản vệ thường có diễn biến rất nhanh. Bệnh nhân cần được đưa đến bệnh viện sớm để có hướng xử trí an toàn.

Quên liều: Nếu liều quên chưa cách quá xa liều dùng đúng thì bệnh nhân nên uống bổ sung ngay liều đó. Trong trường hợp thời gian bỏ liều đã quá lâu thì bệnh nhân nên uống liều tiếp theo như bình thường và duy trì tiếp tục.

Không nên bỏ liều quá 2 lần liên tiếp.

Video liên quan

Chủ Đề