Bài tập củng cố hợp chất của nhôm

BÌNH LUẬN VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ÁN LỆ TRONG CẤU TRÚC NGUỒN LUẬT CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THUỘC DÒNG HỌ CIVIL LAW

  • BẢN ĐÁNH GIÁ CHÉO CÁC THÀNH VIÊN BAN TỔ CHỨC TEAM 4 - Google Sheets
  • 2222517232-Đinh Hải Nam-Tiểu luận môn Quản lý nhà nước về kinh tế

Related documents

  • Nguyen Van Nam - Quy luc NN va sua doi Hien phap 1992
  • Bài tập giải thích đúng sai lý luận nhà nước và pháp luật - 102 câu
  • Phiếu khảo sát học viên
  • Lý luận chung vê nhà nc và pháp luật
  • Pháp nhân theo BLDS 2015
  • Bài tập buổi 5 - ddfdsff vddfdsff vddfdsff vddfdsff vddfdsff vddfdsff vddfdsff vddfdsff vddfdsff

Preview text

CHUYÊN ĐÊ: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM [2].

A. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT.

Bài 1. Viết pthh của các pư xảy ra khi: a] Cho hh [Na, Al 2 O 3 ] vào nước dư. b] Cho hh [Na 2 O, Al] vào nước dư. c] Sục khí NH 3 tới dư vào dung dịch AlCl 3. d] Sục khí CO 2 tới dư vào dd NaAlO 2. đ] Sục khí CO 2 tới dư vào dd Ba[AlO 2 ] 2. Bài 2. Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa: AlCl 3 , Al 2 [SO 4 ] 3 , NH 4 Cl, [NH 4 ] 2 SO 4. Viết pthh của các pư đã dùng. Bài 3. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 nung nóng [các chất đều có số mol bằng nhau]. Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Cho X vào nước [lấy dư] thu được dung dịch E và phần không tan Q. Cho Q vào dung dịch AgNO 3 [số mol AgNO 3 bằng hai lần tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu] thu được dung dịch T và chất rắn F. Lấy khí Y sục qua dung dịch E được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần các chất trong X, Y, E, Q, F, T, G, H và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

  1. TRẮC NGHIỆM. MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU.

Câu 1. Al 2 O 3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. NaOH và HCl. B. KCl và NaNO 3. C. NaCl và H 2 SO 4. D. Na 2 SO 4 và KOH.

Câu 2. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Al 2 O 3. B. MgO. C. KOH. D. CuO.

Câu 3. Cho khí CO [dư] đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH [dư], khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu

Câu 4. Cho hh gồm BaO, FeO, Al 2 O 3 có tỷ lệ mol 1: 2: 1 vào nước dư được chất rắn A. Dẫn H 2 có dư đi qua A ở nhiệt độ cao được chất rắn B ; B chứa A. Fe B. Al và Fe C. Fe và Al 2 O 3 D. FeO

Câu 5. Phương trình phản ứng hoá học chứng minh Al[OH] 3 có tính axit là

  1. Al[OH] 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O. B. 2Al[OH] 3  t 0 Al 2 O 3 + 3H 2 O.
  1. Al[OH] 3 + NaOH → Na[Al[OH] 4 ]. D. 2Al[OH] 3 ®pnc 2Al + 3H 2 O +

3

2

O2.

Câu 6. Chất không có tính lưỡng tính là: A. NaHCO 3. B. AlCl 3. C. Al 2 O 3. D. Al[OH] 3.

Câu 7. Trong những chất sau, chất không có tính lưỡng tính là A. Al[OH] 3. B. Al 2 O3. C. ZnSO4. D. NaHCO3.

Câu 8. Chất vừa tác dụng với dd NaOH, vừa tác dụng với dd HCl là: A. Al, Al 2 O 3 , Na 2 CO 3 B. Al[OH] 3 , NaHCO 3 , MgSO 4 C. Zn[OH] 2 , Ca[HCO 3 ] 2 , Al 2 O 3 D. Al 2 O 3 , MgCO 3 , Al[OH] 3

Câu 9. Dãy gồm các chất vừa tan trong HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. NaHCO 3 , ZnO, Mg[OH] 2 B. NaHCO 3 , MgO, Ca[HCO 3 ] 2 C. Mg[OH] 2 , Al 2 O 3 , Ca[HCO 3 ] 2 D. NaHCO 3 , Ca[HCO 3 ] 2 , Al 2 O 3

Câu 10. Al[OH] 3 lưỡng tính có thể tác dụng với axit và bazơ nào trong 4 chất sau đây: Ba[OH] 2 ; H 2 SO 4 ; NH 4 OH; H 2 CO 3. A. Với cả 4 chất. B. Ba[OH] 2 ; H 2 SO 4. C. Chỉ với H 2 SO 4. D. NH 4 OH; H 2 CO 3.

Câu 11. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên

Câu 12. Khi dẫn CO 2 vào dd NaAlO 2 và NH 3 vào dd AlCl 3 từ từ đến dư, đều thấy A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan C. có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần D. không có hiện tượng gì xảy ra

Câu 13. Khi thêm dần dd HCl vào dd NaAlO 2 và dd NaOH vào dd AlCl 3 đến dư, thấy A. ban đầu hiện tượng xảy ra khác nhau, sau đó tương tự nhau B. hiện tượng xảy ra hoàn toàn khác nhau C. ban đầu hiện tượng xảy ra tương tự nhau, sau đó khác nhau D. hiện tượng xảy ra tương tự nhau

Câu 14. Cho dần từng giọt dd NaOH [1], dd NH 3 [2] lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl 3 thấy A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra. B. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra. C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở [1] kết tủa tan, ở [2] kết tủa không tan. D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở [1] kết tủa không tan, ở [2] kết tủa tan.

Câu 15. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO 2 sinh ra kết tủa: A. khí CO 2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Na 2 CO 3. D. khí NH 3.

Câu 16. Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl 3 B. Thêm dư AlCl 3 vào dd NaOH C. Thêm dư HCl vào dd NaAlO 2 D. Thêm dư CO 2 vào dd NaOH

Câu 17. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. Ca[HCO 3 ] 2. B. CuSO 4. C. Fe[NO 3 ] 3. D. AlCl 3.

Câu 18. Cho dung dịch các muối sau: Na 2 SO 4 ; BaCl 2 ; Al 2 [SO 4 ] 3 ; Na 2 CO 3 , dung dịch muối nào làm giấy quỳ hoá đỏ. A. Al 2 [SO 4 ] 3. B. Na 2 SO 4. C. BaCl 2. D. Na 2 CO 3.

Câu 19. Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím đổi màu xanh? A. K 2 SO 4 B. KAl[SO 4 ] 2 .12H 2 O C. Natri aluminat D. AlCl 3

Câu 20. Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí? A. dd Al[NO 3 ] 3 + dd Na 2 S. B. dd AlCl 3 + dd Na 2 CO 3. C. Al + dd NaOH. D. dd AlCl 3 + dd NaOH.

Câu 21. Có dd muối nhôm Al[NO 3 ] 3 lẫn tạp chất là Cu[NO 3 ] 2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. Mg. B. Al. C. AgNO 3. D. Dung dịch AgNO 3.

Câu 22. Cho sơ đồ :

Al + X Al 2 [SO 4 ] 3 + Y Al[OH] 3 + Z Ba[AlO 2 ] 2 E Al[OH] 3 [1] Al 2 O 3 [2] Al. X, Y, Z, E [dung dịch] và [1], [2] lần lượt là A. H 2 SO 4 đặc, nguội, NaOH, Ba[OH] 2 , HCl, to, điện phân nóng chảy. B. H 2 SO 4 loãng, NaOH đủ, Ba[OH] 2 , HCl, to, điện phân nóng chảy. C. H 2 SO 4 loãng, NaOH dư, Ba[OH] 2 , HCl, to, điện phân nóng chảy. D. H 2 SO 4 đặc nóng, NaOH dư, Ba[OH] 2 , HCl, to, điện phân nóng chảy.

Câu 23. Phèn chua có công thức là A. K 2 SO 4. Al 2 [SO 4 ] 3. 24H 2 O. B. MgSO 4. Al 2 [SO 4 ] 3. 24H 2 O. C. Al 2 O 3. nH 2 O. D. Na 3 AlF6.

Câu 24. Trộn dd chứa x mol AlCl 3 với dd chứa y mol NaOH. Để thu được kết tủa cần có tỷ lệ A. x:y=1:4 B. x:y1:

  1. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al 2 O 3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al 2 O 3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al 2 O 3

Câu 40. 31,2g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 16,8 lít H 2 [0oC; 0, atm]. Biết đã dùng dư 10ml thì thể tích dung dịch NaOH 4M đã lấy ban đầu là A. 200ml. B. 20ml. C. 21ml. D. 210ml.

Câu 41. Chia m gam hỗn hợp Na 2 O và Al 2 O 3 thành 2 phần bằng nhau:

  • Phần 1: hòa tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan.
  • Phần 2: tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là: A. 2,26 B. 2,66 C. 5,32 D. 7,

Câu 42. Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. Dẫn khí CO 2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn E. Giá trị của a là: A. 0,04 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. Một kết quả khác

Câu 43. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2 O và Al 2 O 3 vào H 2 O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 [dư] vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị m và a lần lượt là A. 13,3 và 3,9 B. 8,3 và 7,2 C. 11,3 và 7,8 D. 8,2 và 7,

Câu 44. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al, Na bằng dung dịch NaOH dư thu được 0,4 mol H 2 và dung dịch X. Sục khí CO 2 vào X tới khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0 B. 7,7 C. 7,3 D. 5,

Câu 45. Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lượng là 10,5g. Hoà tan X trong nước thì hỗn hợp X tan hết cho ra dung dịch A. Thêm từ từ một dung dịch HCl 1M vào dung dịch A. Khi đầu không có kết tủa. Khi thể tích dung dịch HCl 1M thêm vào tới 100ml thì dung dịch A bắt đầu có kết tủa. % khối lượng K có trong hỗn hợp X là: A. 45,6 % B. 74,286% C. 83,5% D. Đáp án khác.

Câu 46. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 5,6 lít khí [ở đktc]. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Rb

Câu 47. * Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn [có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5] vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO 3 thu được dung dịch Y và V ml khí N 2 [đktc]. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là A. 112 B. 268,8 C. 358,4 D. 352,

Câu 48. * Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N 2 [ở đktc] duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.

Câu 49. * Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít [đktc] khí Z [gồm hai hợp chất khí không màu] có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 1,91 mol. B. 1,85 mol. C. 1,81 mol. D. 1,95 mol.

Câu 50. * Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,15 mol Al 2 O 3 trong dung dịch gồm KNO 3 và H 2 SO 4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít [đktc] hỗn hợp M có khối lượng 0,76g gồm 2 khí [đều là đơn chất]. Tính khối lượng muối trong dung dịch T: A. 90,025g B. 92,805g C. 89,275g D. 92,355g

Chủ Đề