Bài tập cấu trúc máy tính và vi xử lý

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Giải Bài Tập Môn Cấu Trúc Máy Tính xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 28/06/2022 trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Giải Bài Tập Môn Cấu Trúc Máy Tính nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 16.830 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Lợi Ích Khi Xông Tinh Dầu
  • Lợi Ích Của Máy Xông Tinh Dầu Hơi Nước Khi Sử Dụng Trong Gia Đình
  • Lợi Ích Của Máy Xông Tinh Dầu Hơi Nước Đối Với Sức Khỏe Và Làm Đẹp
  • Các Lợi Ích Chính Khi Xông Tinh Dầu
  • Đèn Xông Tinh Dầu Và Những Lợi Ích Không Tưởng
  • Giải bài tập môn tài chính công

    BÀI TẬP TÀI CHÍNH CÔNG

    CHƢƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG

    Bài 8 trang 34:

    a. Phương trình đường giới hạn ngân sách:

    I = PLT x QLT + PQA x QQA

     100 = 5QLT + 10QQA

    Biểu diễn đường giới hạn ngân sách:

    b. Giả sử Chính Phủ trợ cấp quần áo: Cứ mỗi đơn vị quần áo là ½ giá cho đến 5 đơn vị đầu tiên

    của quần áo. Phương trình đường giới hạn ngân sách:

     100 = 5QLT + 5QQA

    Với QQA =<5: Ta có I = PLT x QLT + PQA x QQA = 5QLT + 5QQA

    Biểu diễn đường giới hạn ngân sách:

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    Bài 9 trang 35:

    Mục đích của người tiêu dùng là đạt được sự thỏa dụng tối đa bằng nguồn thu nhập hạn chế

    của mình. Như vậy, lựa chọn của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi nhân tố chủ quan là sở

    thích của họ và nhân tố khách quan là sự giới hạn trong ngân sách tiêu dùng.

    Bài 10 trang 35:

    Hàm phúc lợi theo thuyết vị lợi: Mục tiêu của xã hội là tối đa hóa tổng số mức thỏa dụng

    của các cá nhân trong xã hội.

    Hàm phúc lợi theo thuyết Raw: Mục tiêu xã hội là tối đa hóa tình trạng của các thành viên

    nghèo trong xã hội. Nhấn mạnh tái phân phối, chi phí lớn. Hàm phúc lợi xã hội theo thuyết

    Raw tái phân phối thu nhập của người giàu cho người nghèo nhưng tạo ra sự tổn thất cho xã

    hội, không giải quyết được mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội.

    Bài 12 trang 35:

    a. Mức thu nhập tối đa một năm = 2.000 x 8 = 16.000 đô la/năm

     Mức đảm bảo thu nhập: 6.000 đô la, tỷ lệ giảm trừ thu nhập là 50%

     Mức thu nhập mà ở đó không được đảm bảo thu nhập = 6.000/50% = 12.000 đô la.

     Đường ngân sách là đường ABDE

    b. Mức thu nhập mà ở đó không còn được nhận giảm trừ thu nhập = 9.000/75% = 12.000 đô la.

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

     Đường ngân sách là đường ABCE

    c. Lựa chọn chính sách khuyến khích cá nhân làm việc:

     Đối với chính sách 1: Tăng 1 giờ làm thì thu nhập tăng 8 đô la nhưng bị giảm trừ 50%

    còn lại 4 đô la.

     Đối với chính sách 2: Tăng 1 giờ làm thì thu nhập tăng 8 đô la nhưng bị giảm trừ 75%

    còn lại 2 đô la.

    Kết luận: Chính sách 1 khuyến khích đi làm nhiều hơn chính sách 2.

    Bài 13 trang 35:

     Đường cầu về hàng hóa: QD = 1.200 – 10P

     Đường cung về hàng hóa: QS = 20P

     Đồ thị:

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    a. Thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất:

     Thặng dư của người tiêu dùng: = 800 x (120 – 40)/2 = 32.000 đô la.

     Thặng dư của nhà sản xuất: = 800 x 40 / 2 = 16.000 đô la.

    b. Khi Chính Phủ áp đặt giá 30 đô la/ đơn vị sản phẩm, thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư

    của người sản xuất:

     Tổn thất xã hội: = (60 – 30) x (800 – 600)/2 = 3.000 đô la.

     Thặng dư tiêu dùng giảm: = (60 – 40) x (800 – 600)/2 = 2.000 đô la.

     Thặng dư tiêu dùng còn lại = 600 x (60 – 30) + (120 – 60) x 600/2 = 36.000 đô la.

     Thặng dư sản xuất giảm: = (40 – 30) x (800 – 600)/2 = 1.000 đô la.

     Thặng dư sản xuất còn lại: = 600 x 30 / 2 = 9.000 đô la.

    CHƢƠNG 2: NGOẠI TÁC

    Bài 5 trang 82:

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    Chi phí biên thu dọn ô nhiễm: MD = SMC = 12 đôla/ đơn vị

    Mức tối ưu của thu dọn ô nhiễm từng khu vực:

    + Khu vực nội thành: SMB1 = SMC  300 – 10Q = 12  Q = 28,8 đơn vị.

    + Khu vực ngoại thành: SMB2 = SMC  200 – 4Q = 12  Q = 44 đơn vị.

    Bài 7 trang 82:

    Do sản xuất tạo ra ngoại tác nên PMB = SMB

    Nhu cầu về sản phẩm: QD = 1.200 – 4P  P = -1/4QD + 300

    Cung sản phẩm: QS = -200 + 2P  P = 1/2QS + 100

    Cân bằng thị trường:

    PMC = PMB

     1.200 – 4P = -200 +2P

     P = 266,67 đơn vị giá

    Khi có ngoại tác:

    SMB = SMC = PMC + MD = 1/2Q + 100 + 8 = 1/2Q + 108 = P

     Q = 2P – 216

    Cân bằng hiệu quả xã hội:

    SMC = SMB = PMB

     2P – 216 = 1.200 – 4P

     P = 236 và Q = 256

    Tổn thất xã hội:

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    DWL = ½ x 8 x (266,67 – 256) = 42

    Bài 8 trang 82:

    Tổn thất biên tạo ra từ xử lý ô nhiểm:

    SMB = MD = 200 – 5Q

    (Điều này được lý giải là do ngoại tác sau khi xử lý sẽ tạo ra lợi ích biên)

    Bài 9 trang 82:

    Lợi ích biên của cá nhâ đối với mặt hàng X: PMB = 10 – X

    Chi phí biên sản xuất hàng hóa X: PMC = 5

    Chi phí ngoại tác tạo ra tính cho mỗi thành viên xã hội: MD = 2

    Vì tiêu dùng không tạo ra ngoại tác nên:

    PMB = SMB = 10 – X

    Cân bằng thị trường khi chính phủ chưa can thiệp:

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    PMB = PMC  10 – X = 5  X = 5 đơn vị sản phẩm

    Cân bằng hiệu quả xã hội:

    PMB = PMC + MD  10 – X = 5 + 2  X = 3 đơn vị sản phẩm

    Hiệu quả xã hội:

    DWL = ½ x MD x X = ½ x 2 x (5 – 3) = 2 đơn vị sản phẩm.

    Thuế (t) = MD = 2 đơn vị giá/sản phẩm.

    Số thuế Chính Phủ thu được = t x X = 2 x 3 = 6 đơn vị giá

    CHƢƠNG 3: HÀNG HÓA CÔNG

    Bài 8 trang 104:

    Nhu cầu của các cá nhân về Hamburger:

    + Nhu cầu của ông A về Hamburger: QA = 20 – 2PA  PA = -1/2QA + 10

    + Nhu cầu của ông B về Hamburger: QA = 10 – PB  PB = -QB + 10

    a. Trong trường hợp Hamburger là hàng hóa tư: Phương trình lợi ích biên xã hội về tiêu dùng

    hàng hóa Hamburger:

    SMB = PMBA + PMBB = QA + QB = 20 – 2PA + 10 – PB

    (Do Hamburger là hàng hóa tư nên P = PA = PB)

     SMB = 20 – 2PA + 10 – PB = 30 – 3P

    b. Trong trường hợp Hamburger là hàng hóa công: Phương trình lợi ích biên xã hội về tiêu dùng

    hàng hóa Hamburger:

    SMB = PMBA + PMBB = PA + PB = -1/2QA + 10 – QB + 10

    (Do Hamburger là hàng hóa công nên Q = QA = QB)

     SMB = -1/2QA + 10 – QB + 10 = -3/2Q + 20

    Bài 10 trang 105:

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    Đài phát thanh là hàng hóa công thuần túy nên không có tính cạnh tranh và không có khả

    năng loại trừ qua giá.

    Đường cao tốc là hàng hóa công có thể loại trừ qua giá, không có tính cạnh tranh.

    Bài 11 trang 105:

    Nhu cầu về đèn đường của từng nhóm người:

    + Cầu về đèn đường của mỗi cá nhân trong nhóm 1:

    Q1 = 20 – 4P1  P1 = -1/4Q1 + 5

    + Cầu về đèn đường của mỡi cá nhân trong nhóm 2:

    Q2 = 8 – P2  P2 = -Q2 + 8

    Do đèn đường là hàng hóa công nên tổng nhu cầu xã hội về đền đường là:

    SMB = SMB1 + SMB2 = 10 x P1 + 10 x P2 = -2/5Q1 + 50 – 10Q2 + 80

    Tại mức tối ưu xã hội về cung ứng và tiêu dùng hàng hóa công thì:

    SMB = SMC và Q = Q1 = Q2

     – 2/5Q1 + 50 – 10Q2 + 80 = 6

     Q = 9,92

    Bài 12 trang 105:

    Mức hữu dụng của cá nhân trong từng nhóm về tượng đài:

    + Mức hữu dụng của nhóm 01: BI = 100

    +

    Mức hữu dụng của nhóm 02: BII = 200 + 30M – 1,2M2

    +

    Mức hữu dụng của nhóm 03: BIII = 150 + 90M – 4,5M2

    Tổng mức hữu dụng của xã hội về tượng đài (gồm 03 nhóm, mỗi nhóm có 50 người):

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    B = 50 (BI + BII + BIII) = 50 (100 + 200 + 30M – 1,2M2 + 150 + 90M – 4,5M2)

    B = 50 (450 + 120M – 6M2)

    Mức hữu dụng biên của toàn xã hội:

    SMB = B’ = 50 (120 – 12M) = 6.000 – 600M

    Tại mức tối ưu về xây dựng tượng đài thì SMB = SMC

     6.000 – 600M = 3.600

    M=4

    Bài 13 trang 105:

    Lợi ích biên của từng cá nhân về tiêu dùng xe dọn tuyết:

    + Lợi ích biên của Thelma: MBT = 12 – Z

    + Lợi ích biên của Louise: MBL = 8 – 2Z

    Đồ thị đường lợi ích biên của Thelma và Louise:

    Dựa vào đồ thị ta thấy:

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    + Trường hợp 1: Khi 0 < Z =< 4

    Tổng lợi ích biên của xã hội (tổng lợi ích biên của Thelma và Louise):

    SMB = MBT + MBL = 12 – Z + 8 – 2Z = 20 – 3Z

    Chi phí biên: SMC = 16

    Mức cung cấp hiệu quả dịch vụ quét tuyết:

    Tổng lợi ích biên của xã hội (cũng chính bằng tổng lợi ích biên của Thelma):

    SMB = MBT = 12 – Z

    Chi phí biên: SMC = 16

    Mức cung cấp hiệu quả dịch vụ quét tuyết:

    Kết luận: Mức cung ứng dịch vụ quét dọn tuyết tối ưu là Z = 1,33 lần quét dọn.

    CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ

    Bài 6 trang 140 – 141:

    a. Nếu hồ bơi được xây dựng theo kế hoạch:

    Doanh thu một ngày của hồ bơi:

    = 800 x 6 = 4.800 đô la/ ngày.

    Chi phí dự toán của hồ bơi:

    = 800 x 4 = 3.200 đô la/ ngày.

    Lợi ích thuần của hồ bơi:

    = 4.800 – 3.200 = 1.600 đô la/ ngày.

    b. Xác định quy mô tối ưu của hồ bơi:

    Bảng tính doanh thu và chi phí của hồ bơi (theo ngày):

    Số ngƣời bơi

    Phí hồ bơi

    (theo ngày)

    Tổng doanh thu

    hồ bơi

    Tổng chi phí

    bơi

    Lợi ích thuần

    (theo ngày)

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    Trong đó: Tổng doanh thu hồ bơi = Số người bơi * phí hồ bơi theo ngày

    Tổng chi phí hồ bơi = Số người bơi * phí 4 đô la/người/ngày

    Lợi ích thuần = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

    Sơ đồ thể hiện doanh thu và chi phí khi cung ứng quy mô hồ bơi:

    Đường cầu tham quan sở thú là Q = 1.800 – 200P

    Với P = 3  Q= 1.200

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    Sức chứa tối đa Qmax = 2.000 người

    Ta có đồ thị:

    Phương án A:

    Phúc lợi xã hội tối đa là diện tích tam giác AOB: DAOB = (9 x 1.800)/2 = 8.100 đô la.

    Khi Chính phủ đánh thuế (thu tiền xem sở thú) là 3 đô la/ người thì lượng người xem:

    Q = 1.800 – 200 x 3 = 1.200 người

    Phúc lợi xã hội tối đa là diện tích tam giác ADC: DADC = (6 x 1.200)/2 = 3.600 đô la.

    Kết luận: Phương án A có phúc lợi xã hội cao nhất nên chọn phương án A

    CHƢƠNG 5: LỰA CHỌN CÔNG

    Bài 6 trang 178:

    Trong kinh doanh nếu như lợi ích của chủ sở hữu có thể đạt được thông qua việc tối đa hóa

    giá trị doanh nghiệp, thì lợi ích của ngưởi quản lý có mối liên hệ chặt chẽ với thu nhập nhận

    được. Vấn đề ở đây là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp thường mang tính tầm trung và dài

    hạn trong khi thu nhập người quản lý nhận được lại mang tính ngắn hạn, trong nhiều trường

    hợp, hai điều này mâu thuẫn với nhau. Điều này đã dẫn đến việc nhà quản lý hành động dựa

    trên lợi ích cá nhân và gây tổn hại đến lợi ích của chủ sở hữu.

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    Theo đó, khi nhận thấy lợi ích của mình bị tổn hại, nhà quản lý nhiều khả năng sẽ thực hiện

    những hành vi không phù hợp: nhà quản lý sẽ phủ quyết những dự án có tiềm năng và mang

    lại lợi ích lớn trong tương lai nếu dự án đó có khả năng ành hưởng đến thành quả hiện tại

    của nhà quản lý, chủ trương thao tác trên bút toán và phản ánh sai lệch kết quả hiện tại của

    doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp khác, nhận thấy đãi ngộ và quyền lợi không tương

    xứng, nhà quản lý có khả năng sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp vào phục vụ mục đích

    cá nhân của mình.

    Điều này cũng tương tự đối với chính sách của Chính Phủ. Trong đó, cử tri là các cổ đông và

    các viên chức trúng cử là người quản lý. Lợi ích của các cử tri là tối đa hóa hữu dụng thông

    qua các chương trình phúc lợi mà Chính Phủ cung ứng. Điều này đôi lúc mâu thuẫn với lợi ích

    của các viên chức Chính Phủ. Họ có thể vì lợi ích cá nhân trong ngắn hạn và gây tổn hại đến

    lợi ích của người dân như: Ra các quyết định gây tổn hại đến tính hiệu quả của các chương

    trình phúc lợi xã hội, hạn chế sự phát triển của nền kinh tế, tạo ra sự bất bình đẳng, chi tiêu

    công không hiệu quả gây ra những hệ lụy lâu dài cho sự phát triển của quốc gia,…

    Bài 4 trang 178:

    Nhu cầu của từng cá nhân về hàng hóa công:

    + Nhu cầu của Alfie về hàng hóa công: QA = 40 – 5PA

     PA = -1/5QA + 8

    + Nhu cầu của Bill về hàng hóa công: QB = 80 – 12PB

     PB = -1/12QB + 20/3

    + Nhu cầu của Coco về hàng hóa công: QC = 100 – 10PC

     PB = -1/10QB + 10

    Sơ đồ nhu cầu của 03 cá nhân về hàng hóa công:

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    Tổng nhu cầu của xã hội về hàng hóa công:

    a. Trường hợp 1: 0 đvsp < Q =< 40 đvsp

    Ta có SMB1 = P = PA + PB + PC = -1/5QA + 8 – 1/12QB + 20/3 – 1/10QB + 10

    Tại mức tối ưu về tiêu dùng hàng hóa công thì: Q = QA = QB = QC và SMB1 = SMC = 12

     – (1/5 + 1/12 + 1/10) Q + 8 + 20/3 + 10 = 12

    74/3 – 23/60Q = 12

    Q = 33 đvsp (thỏa mãn điều kiện 0 đvsp < Q =< 40 đvsp)

    b. Trường hợp 2: 40 đvsp < Q =< 80 đvsp

    Ta có SMB2 = P = PB + PC = – 1/12QB + 20/3 – 1/10QB + 10

    Tại mức tối ưu về tiêu dùng hàng hóa công thì: Q = QB = QC và SMB2 = SMC = 12

     – (1/12 + 1/10) Q + 20/3 + 10 = 12  – 11/60Q + 50/3 = 12

    11

    B

    Giải bài tập môn tài chính công

    Kết luận: Vậy tại mức tối ưu về cung cứng hàng hóa công thì Q = 33 đvsp

     PA = 1,4 đvg

     PB = 3,9 đvg

     PC = 6,7 đvg

    Thông qua mô hình Lindahl, tỷ phần thuế Lindalh mà mỗi người phải trả là:

    % PA =

    x 100% =

    x 100% = 11,65%

    % PA =

    x 100% =

    x 100% = 32,61%

    % PA =

    x 100% =

    x 100% = 55,74%

    11

    --- Bài cũ hơn ---

  • Khi Người Lớn Và Trẻ Em Cùng Xem Tivi: Đâu Mới Là Lợi Ích Và Tác Hại Cho Việc Làm Này
  • 5 Lợi Ích Khi Xem Truyền Hình
  • Lợi Ích Khi Xem Tivi Đúng Cách Cùng Trẻ Nhỏ Ngay Tại Nhà
  • Những Lợi Ích Và Tác Hại Của Việc Xem Tivi Mà Bạn Cần Biết
  • 7 Lợi Ích Bất Ngờ Khi Cho Trẻ Xem Tivi Các Bậc Phụ Huynh Nên Biết
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Cơ Bản
  • Cách Xác Định Thành Phần Nguyên Tử Hay, Chi Tiết
  • Bài Tập Hóa Học Lớp 10: Nguyên Tử
  • Lý Thuyết Ôn Tập Chương Nguyên Tử Hóa 10
  • Tiên Đề Bo Về Các Trạng Thái Dừng, Vật Lý Phổ Thông
  • Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

    Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

    Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

    Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

      SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ

    Những nãm đầu của thè kỉ XX. người ta cho rằng các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nsuyên tử theo những quỹ đạo tròn hay bầu dục, như quỹ đạo của các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời. Đó là mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo (N.Bohr) và Zom-mơ-phen (A.Sommeríeld).

    Mô hình này có tác dụng rất lớn đến sự phát triển lí thuyết cấu lạo nguyên tử, nhưng không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của nguyên tử.

    Ngày nay, người ta đã biết các electron chuvển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) trong khu vực xung quanh hạt nhãn

    nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định(l) tạo nên vỏ nguyên tứ Số electron ở vỏ nguyên tử của một nguyên tô’ đúng bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử và cũng bằng sô’ hiệu 112uyên tử (Z) hay sô’ thứ tự của neuyên tố đó irons bảng tuần hoàn. Chẳng hạn, vỏ của nguvên tử hiđro (Z = 1) có 1 electron, vỏ của nauyên tử cio (Z = 17) có 17 electron, vỏ của neuyên tử vàng (Z = 79) có tới 79 electron,… Vậy các electron được phân bố như thế nào ?

    Các kết quả nghiên cứu cho thấy chúng phải phân bố theo những quy luật nhất định.

    TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài 1. Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là

    Các electron trong nguyên tử ờ trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp. Các electron ở gần nhân hơn liên kết bền chặt hơn với hạt nhân. Vì vậy, electron ở lớp trong có mức năng lượng thấp hơn so với ở các lớp ngoài.

    Các electron trên cùng một lớp có mức náng lượng gần bằng nhau.

    Bài 2. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron ?

    Xếp theo thứ tự mức nãng lượng từ thấp đến cao, các lớp electron này được ghi bằng các số nguyên theo thứ tự n = 1, 2, 3,4 … với tên gọi: K, L, M, N,…

    Lời giải:

    Chọn A.

    Bài 3. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở mức năng lượng cao nhất là :

    Lời giải:

    Câu trả lời B đúng. Hạt chứa 20 nơtron và 19 proton và 19 electron. Suy ra z = 19, số khối A = 19 + 20 = 39. Vậy hạt dó là: K.

    Bài 4. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là :

    TRẢ LỜI : B đúng.

    Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9, suy ra flo có 9 electron phân bố vào các phân lớp như sau : ls 2 2s 2 2p 6. Vậy flo có 5 electron ở mức năng lượng cao nhất.

    Hãy chọn đáp số đúng.

    TRẢ LỜI : D đúng.

    Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bô” như sau: ls 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4

    Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+.

    Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

    Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giải Bài Tập Hóa 10 Bài 6: Luyện Tập: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử
  • Giải Bài Tập Hóa 10 Bài 6 Luyện Tập Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử Hay Nhất
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 10 Bài 6: Luyện Tập: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử
  • Giải Bài Tập Trang 22 Sgk Hóa Học Lớp 10: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử
  • Phân Dạng Bài Tập Chương Nguyên Tử
  • --- Bài mới hơn ---

  • Top 10 Bí Kíp Cấu Trúc Dữ Liệu & Giải Thuật
  • Phần 18: Cấu Trúc Dữ Liệu
  • Danh Sách Liên Kết Đơn Trong C++
  • Phần 1. Giới Thiệu » Cafedev.vn
  • Ebook Giải Thuật Và Lập Trình
  • Bài 24.

    Gray Code to

    Binay & Binary to Gray

    (Microsoft,

    Amazon)

    . Cho một xâu ký tự bao gồm các chữ số. Hãy tìm tất cả các số

    có thể tạo ra bằng cách kết hợp các số trong xâu nhưng giữ nguyên vị trí. Ví dụ

    với xâu S = {a1, a2,.., an}. Hãy liệt kê tất cả các dãy số có thể

    tạo ra bằng cách tráo đổi các phần tử khác nhau của dãy số A.

    Dòng đầu tiên ghi lại số tự nhiên n là số phần tử của dãy số A,

    B, phần tử tiếp theo thuộc B = {10, 15, 25}, B, a, các tọa độ này là phân biệt, không có 2 tọa độ nào trùng nhau.

    Chính quyền thành phố muốn xây dựng một tuyến buýt nhanh BRT để kết nối 2 thị trấn gần nhau nhất với nhau.

    Bạn hãy tính thử xem chiều dài của tuyến buýt này bằng bao nhiêu? Và có bao nhiêu cặp thị trấn có tiềm năng giống nhau để xây dựng tuyến BRT này.

    Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên là số lượng bộ test T (T ≤ 10).

    Mỗi test bắt đầu bằng số nguyên N (N ≤ 100 000). Dòng tiếp theo gồm N số nguyên A ≤ 109).

    Kết quả: 

    Với mỗi test in ra 2 số nguyên C và D, lần lượt là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 thị trấn, và số lượng cặp thị trấn có cùng khoảng cách ngắn nhất này.

    Tải về code C++

    Bài 40.

     Xây dựng các thao tác cơ bản trên danh sách liên kết đơn(C++), bao gồm:

    • Khởi tạo danh sách liên kết đơn.

    • Chèn node vào đầu danh sách liên kết đơn.

    • Chèn node vào cuối danh sách liên kết đơn.

    • Chèn node vào vị trí xác định trong danh sách liên kết đơn.

    • Loại node tại vị trí Pos trong danh sách liên kết đơn.

    • Sửa đổi nội dung node trong danh sách liên kết đơn.

    • Sắp xếp các node của danh sách liên kết đơn.

    • Đảo ngược các node trong danh sách liên kết đơn.

    • Tìm kiếm vị trí của node trong danh sách liên kết đơn.

    • Hiển thị nội dung trong danh sách liên kết đơn.

    Tải về code C++

    Bài 41.

    Thuật toán chuyển đổi biểu thức trung tố P thành biểu thức hậu tố?(Sử dụng ngăn xếp)

    VD:

    Infix

    Postfix

    A / B – C * D

    A B / C D * +

    A / ( B – C * D)

    A B C D * – /

    A / (B – C) * D

    A B C – / D *

    Tải về code C++

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Cách Diễn Đạt Lịch Sự Sử Dụng Câu Hỏi
  • Tìm Hiểu Về If Else Trong Python
  • Cấu Trúc Đề Thi Môn Ngữ Văn
  • Cấu Trúc Đề Thi Sat – Intertu Education
  • Sat Là Gì? Cấu Trúc & Thang Điểm Bài Thi Sat
  • --- Bài mới hơn ---

  • Câu 1 Trang 25 Sgk Tin Học Lớp 6
  • Sử Dụng Sơ Đồ Cấu Trúc Máy Tính Để Nâng Cao Hiệu Quả Giảng Dạy Bài 3 Sgk Tin Học 10
  • Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Vi Tính
  • Vi Xử Lý Và Cấu Trúc Máy Tính Vi Xử Lý 8086
  • Từ Vựng Ta Chuyên Ngành Điện Lạnh
  • Hoạt động của HS

    Định hướng hoạt động của GV

    Khi HS học với tài liệu

    Khi HS kết thúc hoạt động

    A. Hoạt động khởi động

    Hoạt động cặp đôi:

    (Bài tập số 1) Nhận dạng các bộ phận máy tính bằng cách ghép các mục phù hợp ở hai cột

    GV gợi ý HS quan sát, từ

    hình dạng mà đoán ra tên gọi của một số bộ phận như bàn phím, màn hình.

    Yêu cầu HS báo cáo kết quả

    và nhận xét.

    1

    Thân máy

    Chứa CPU và các ổ đĩa. CPU điều khiển toàn bộ hoạt động của máy tính, các ổ đĩa có nhiệm vụ lưu trữ thông tin.

    2

    Màn hình

    Hiển thị thông tin.

    3

    Máy in

    In thông tin ra giấy.

    4

    Bàn phím

    Hỗ trợ người dùng nhập thông tin vào.

    5

    Chuột

    Hỗ trợ người dùng nhập thông tin vào, điều khiển hoạt động của máy.

    B. Hoạt động hình thành kiến thức

    1. Mô hình ba bước của

    hoạt động thông tin

    Hoạt động cá nhân:

    Đọc nội dung trong sách

    để hiểu sự giống nhau

    (đều có cấu trúc ba bước)

    và khác nhau trong hoạt động thông tin do người và máy tính tiến hành.

    GV nhắc để HS nhớ lại các thuật ngữ đã học từ bài trước:

    “hiển thị”, “thông tin vào”,”thông tin ra”.

    GV giải thích thêm: về cơ bản hoạt động thông tin của

    người và máy là giống nhau vì đều có cấu trúc 3 bước: Lấy

    thông tin vào – Xử lí thông tin đó – Lưu trữ/Đưa kết quả ra / Trao đổi thông tin với máy tính hoặc người khác.

    Khác nhau ở chỗ con người tự thu nhận thông tin bằng các giác quan còn máy tính thông thường đều phải nhờ con người và các thiết bị Vào/Ra trợ giúp trong việc nhập thông tin vào.

    Những hệ thống đặc biệt như cảnh báo người lạ đột nhập, cảnh báo cháy,… thì máy tính tự thu nhận thông tin vào (hình ảnh kẻ trộm, mùi khói) thông qua camera và các bộ cảm biến. Những hệ thống như thế tự động thực hiện cả ba bước của hoạt động thông tin.

    2. Làm tính thông qua phần mềm Calculator

    Hoạt động cặp đôi:

    Quan sát GV làm mẫu trước, sau đó làm lại. Kích hoạt chương trình phần mềm Calculator có sẵn trong máy, sau đó dùng chuột để thực hiện phép tính (4 + 5) * 2.

    GV thực hiện các thao tác cho cả lớp quan sát trên máy chiếu:

    Kích hoạt chương trình phần mềm Calculator.

    Dùng chuột thực hiện phép tính (4 + 5) * 2.

    GV nên làm mẫu trước cho cả lớp quan sát, sau đó nếu cần thiết thì làm mẫu tại chỗ cho những nhóm còn lúng túng.

    Hoạt động cặp đôi:

    (Bài tập số 2) Vận dụng kiến thức đã học về ba bước hoạt động thông tin của máy tính để chọn ra mệnh đề đúng. Cử đại biểu báo cáo.

    Yêu cầu HS báo cáo kết quả và nhận xét.

    Đáp án: A, D, E.

    Mệnh đề B sai vì vừa rồi HS chỉ dùng chuột để chọn các

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cấu Trúc Chung Của Máy Tính Điện Tử Theo Von Neumann Gồm Những Bộ Phận Nào?
  • Cấu Trúc Và Hoạt Động Của Máy Tính Cá Nhân
  • Tài Liệu Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Cấu Trúc Máy Tính
  • Làm Thế Nào Để Trở Lại Máy Tính Để Bàn Cổ Điển Gnome?
  • Cấu Trúc Cơ Bản Của Một Máy Tính
  • --- Bài mới hơn ---

  • Vẽ Sơ Đồ Khối Cấu Trúc Cơ Bản Của Máy Tính
  • Các Khối Cơ Bản Của Máy Tính
  • 5 Cách Kiểm Tra Cấu Hình Máy Tính, Xem Phần Cứng Laptop Win 10, 7, 8,
  • Đo Lường Điều Khiển Bằng Máy Tính
  • Các Khái Niệm Cơ Bản Của Mạng Máy Tính
  • CẤU TRÚC MÁY TÍNH Chương I: Giới thiệu chung 1.1. Khái niệm chung Máy tính 1.2. Phân loại máy tính 1.3. Lịch sử phát triển của máy tính – Máy tính đèn điện tử – thế hệ thứ nhất – Máy tính transistor – thế hệ thứ hai – Máy tính IC – thế hệ thứ ba – Máy tính cá nhân và VLSI – thế hệ thứ tư 1 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Máy tính (computer) là một thiết bị có khả năng thao tác (lưu trữ, xử lý) trên dữ liệu (thông tin) theo một cách phức tạp và lập trình được. – Việc tính toán của nó thực hiện theo một chương trình. – Dữ liệu có thể được biểu diễn dưới rất nhiều hình thức của thông tin như: số, ký tự, hình ảnh, âm thanh, … – Trước khi phát minh ra máy tính, thuật ngữ computer thường được dùng để ám chỉ một người chuyên làm nhiệm vụ tính toán (human computer) 2 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG 3 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Chương trình (Program): Chương trình là dãy các câu lệnh nằm trong bộ nhớ, nhằm mục đích hướng dẫn máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đấy. Máy tính thực hiện theo chương trình. 4 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Phần mềm (software): Bao gồm các thuật toán và các biểu diễn cho máy tính, đó chính là các chương trình. Chương trình có thể được biểu diễn (lưu trữ) trên bìa đục lỗ, băng từ, đĩa từ, … hay các môi trường khác, tuy nhiên cái cơ bản nhất của phần mềm chính là tập hợp các câu lệnh (chỉ thị) tạo nên chương trình chứ không phải là môi trường vật lý được sử dụng để ghi (lưu trữ) chương trình. 5 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Phần cứng (Hardware): Chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy ở mức 1 có thể được thi hành trực tiếp bởi các mạch điện mà không cần một trình thông dịch hoặc trình biên dịch trung gian nào cả. Các mạch điện như vậy cùng với bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi (vào/ra) tạo thành phần cứng máy của tính (hardware). Phần cứng bao gồm các đối tượng hữu hình như các vi mạch (IC), các bảng (board) mạch in, cáp nối, nguồn điện, bộ nhớ, máy đọc bìa, máy in, terminal, … Là bao gồm tất cả thành phần vật lý. 6 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Phần sụn (Firmware): Phần sụn (hay còn gọi là phần dẻo) là dạng trung gian giữa phần cứng và phần mềm, nó là phần mềm được nhúng vào các mạch điện tử trong quá trình chế tạo ra các mạch điện tử này. Firmware được sử dụng khi các chương trình hiếm khi hoặc không bao giờ cần thay đổi. Ví dụ : ROM BIOS chứa các chương trình khởi động, các dịch vụ vào/ra cơ sở, dữ liệu về cấu hình của hệ thống, … 7 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Kiến trúc máy tính (Computer Architecture) Đề cập đến các thuộc tính của hệ thống máy tính dưới cái nhìn của người lập trình. Hay nói cách khác, là những thuộc tính ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thực hiện logic của chương trình. Bao gồm: tập lệnh, biểu diễn dữ liệu, các cơ chế vào ra, kỹ thuật đánh địa chỉ,… 8 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Tổ chức máy tính (Computer Organization): Đề cập đến các khối chức năng và liên hệ giữa chúng để thực hiện những đặc trưng của kiến trúc. Ví dụ: trong kiến trúc bộ nhân: đây là thuộc tính của hệ thống xử lý. Bộ nhân này sẽ được tổ chức riêng bên trong máy tính hoặc nó được tính toán nhiều lần trên bộ cộng để cũng được một kết qủa nhân tương ứng. 9 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Cấu trúc máy tính (Computer Structure): là những thành phần của máy tính và những liên kết giữa các thành phần. Ở mức cao nhất máy tính bao gồm 4 thành phần:  Bộ xử lý : điều khiển và xử lý số liệu.  Bộ nhớ: chứa chương trình và dữ liệu.  Hệ thống vào ra : trao đổi thông tin giữa máy tính với bên ngoài.  Liên kết giữa các hệ thống : liên kết các thành phần của máy tính lại với nhau. 10 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Cấu trúc máy tính (Computer Structure): 11 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Mô hình phân lớp của hệ thống 12 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Mô hình cơ bản 13 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Sơ đồ cấu trúc máy tính 14 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.KHÁI NiỆM CHUNG Chức năng(Computer Function): Là mô tả hoạt động của hệ thống hay từng thành phần của hệ thống. Chức năng chung của một hệ thống bao gồm:  Xử lý dữ liệu.  Lưu trữ dữ liệu.  Vận chuyển dữ liệu.  Điều khiển 15 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH Có nhiều phương pháp và cách phân loại khác nhau, ở đây ta nêu lên một số phương pháp phân loại máy tính điện tử. chúng tôi phương pháp truyền thống. 1. Máy vi tính ( Microcomputer) Một thiết bị hay hệ thống điện tử có khả năng xử lý dữ liệu, dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật logic. 2. Máy tính nhỏ (Minicomputer) Là một dạng máy tính nhỏ cầm tay, với tốc độc trung bình, có khả năng xử lý và thực thi các chương trình cỡ nhỏ và chuyên biệt. 16 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 3. Máy tính lớn (Mainframe Computer) Máy tính cỡ lớn, thường là các máy tính chủ trong các hệ thống mạng của công ty hoặc nhà máy 4. Siêu máy tính (Super Computer) Một siêu máy tính là một máy tính vượt trội trong khả năng và tốc độ xử lý. Thuật ngữ Siêu Tính Toán được dùng lần đầu trong báo New York World vào năm 1920 để nói đến những bảng tính (tabulators) lớn của IBM làm cho trường Đại học Columbia. 17 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 18 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí Siêu Máy tính của Roadrunner IBM 2008 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 19 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí Cray-2; máy tính nhanh nhất thế giới trong thời gian 1985-1989. 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 20 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí Siêu máy tính IBM Blue Gene/L nhanh nhất thế giới – 2006. 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 21 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí B. Theo phương pháp hiện đại 1. Máy tính để bàn (Desktop Computer) Là máy tính cá nhân, hay máy tính đa năng, đáp ứng nhu cầu mọi người sử dụng chung trong các lĩnh vực gia đình, văn phòng, giải trí,.v.v. 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 22 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 2. Máy chủ (Servers) Phục vụ các yêu cầu từ các máy khách trong hệ thống mạng. Có nhiều loại máy chủ khác nhau như máy chủ WEB, máy chủ dữ liệu, máy chủ tên miền,… 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 23 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 3. Máy tính nhúng (Embedded Computer) Máy tính được đặt vào trong một hệ thống lớn, làm nhiệm vụ xử lý thông tin và điều khiển khiển hoạt động cho một phần hoặc toàn bộ hệ thống. Ví dụ: điện thoại di động, bộ điều khiển các thiết gia đình, Router định tuyến,… 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 24 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí C. Theo nguyên lý xây dựng máy tính Máy tính tương tự và máy tính số. Mỗi lớp lớn này lại có thể được chia thành các lớp con, ví dụ máy tính đa năng và máy tính chuyên dụng . . . 1. Máy tính số (Digital Computer) Máy tính số là loại máy tính sử dụng các đại lượng vật lý biến thiên rời rạc (dạng số) để biểu diễn các đại lượng cần tính toán. -Tốc độ hoạt động, hệ thống lệnh và số địa chỉ của các lệnh – Các thiết bị nhớ và dung lượng của chúng, tổ hợp các thiết bị vào/ra số liệu, kích thước, . . . 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 25 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.1 Phân loại máy tính số (MTS) theo cách thức thi hành chương trình  MTS tuần tự : là MTS trong đó các chương trình được thi hành từng lệnh một, hết lệnh này đến lệnh khác.  MTS song song: là MST có thể thi hành đồng thời nhiều chương trình. MTS song song cần có nhiều trang thiết bị hơn và phức tạp hơn MTS liên tiếp nhưng có tốc độ tác động cao hơn.  MTS tuần tự – song song: Là loại MST trung gian giữa hai loại máy tính số nêu trên 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 26 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 1.2 Phân loại máy tính số theo nhiệm vụ mà người thiết kế định ra cho nó  MTS chuyên dụng: để giải quyết một loại bài toán nhất định, nó thường đơn giản và rẻ tiền hơn MTS đa năng nhờ việc có thể giảm bớt một số thành phần của máy tính và thậm chí cả việc rút gọn tập lệnh của bộ vi xử lý của máy. Như các máy tính ứng dụng trong điều khiển Robot, điều khiển máy bay, vệ tinh, …)  MTS đa năng: Là loại MTS được chế tạo ra để giải một lớp lớn các bài toán mà thành phần của lớp bài toán này có thể còn chưa được nêu đầy để khi thiết kế máy. 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 27 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 2. Máy tính tương tự (Analog Computer) Máy tính tương tự (MTTT) là loại máy tính sử dụng các đại lượng vật lý biến thiên liên tục để biểu diễn các đại lượng cần tính toán. Đại lượng vật lý đó thường là điện áp hoặc dòng điện. Các MTTT vận hành rất thuận tiện, thường đưa ra kết quả dưới dạng đồ thị, đặc biệt với thời gian cực kỳ ngắn (tốc độ thi hành rất cao). 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 28 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí MTS chỉ làm được các phép tính số học cổ điển như cộng, trừ, nhân, chia; để thực hiện các tổ hợp gồm các phép tính cộng và nhân,… những lệnh mà bộ cộng của MTTT chỉ làm trong nháy mắt thì ở MTS phải có một chương trình đặc biệt để sắp xếp dần dần các phép tính số học chủ yếu thành các tổ hợp cần thiết. MTTT có các nhược điểm : kết quả có độ chính xác không cao, sự hoạt động của nó không mềm dẻo như MTS, khả năng giải bài toán phụ thuộc nhiều vào chính phần cứng của máy. Sự khác nhau cơ bản giữa MTTT và MTS 2 . PHÂN LOẠI MÁY TÍNH 29 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 3. Máy tính lai (Hybrid Computer) Đó là loại máy tính kết hợp cả hai nguyên lý số và tương tự, trong hệ thống này có một nửa là số và một nửa là tương tự. GTE Analog Computer EA22 Trong quá trình tính toán, hai nửa này truyền dữ liệu cho nhau thông qua các bộ chuyển đổi (convertor). 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 30 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí Năm 1942, nhà khoa học Pháp Blaise Pascal xây dựng một máy đầu tiên thực hiện công việc tính toán. Ðây là thiết bị hoàn toàn bằng cơ khí sử dụng các bánh răng và cung cấp lực bằng một cánh tay quay. Nó chỉ thực hiện được các phép toán cộng và trừ. – 30 năm sau, nhà toán học Ðức Baron Gottfried Wilherm von Leibniz xây dựng một máy cơ khí làm được phép nhân và chia. – Sau đó, giáo sư Charles Babbage đã thiết kế và xây dựng máy sai phân (difference engine). Phương pháp sai phân hữu hạn sử dụng các đa thức và cũng chỉ thực hiện các phép toán cộng và trừ. 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 31 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí Máy tính cơ khí 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 32 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí Sự phát triển của máy tính chia ra 4 thế hệ: * Thế hệ 1: Máy tính dùng đèn chân không (VacummTube) 1946-1955 * Thế hệ 2: Máy tính dùng Transitor (1955-1965) * Thế hệ 3: Máy tính dùng mạch tích hợp IC (Intergrated Circuit) 1966 – 1980 * Thế hệ 4: Máy tính dùng mạch tích hợp cực lớn VLSI (Very Large Scale Intergrated )1980 đến nay 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 33 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí * Thế hệ 1: Máy tính dùng đèn chân không (VacummTube) 1946-1955 Năm 1943, máy tính số điện tử đầu tiên trên thế giới bắt đầu hoạt động, máy Colossus do Alan Turing thiết kế nhằm thực hiện giải mã các thông diệp đã mã hóa trong chiến tranh thế giới thứ 2. Cũng trong năm 1943, Mauchley và Presper Eckert bắt đầu tiến hành xây dựng máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer). ENIAC gồm 1800 đèn điện tử và 1500 relay, cân nặng 30 tấn, công suất tiêu thụ 140 kWh. Nó có tất cả 20 thanh ghi, mỗi thanh ghi có thể lưu trữ một số thập phân 10 chữ số. 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 34 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí Sau đó, John von Neumann thiết kế máy IAS dựa trên cơ sở máy EDVAC, là một phiên bản nâng cao của ENIAC. Máy von Neumman có 5 phần cơ bản: Bộ nhớ, đơn vị luận lý số học (ALU – Arithmetich Logic Unit), đơn vị điều khiển chương trình, thiết bị nhập và thiết bị xuất. Bộ nhớ có tất cả 4096 từ, mỗi từ lưu trữ 40 bit. Mỗi từ chứa 2 lệnh 20 bit hay một số nguyên có dấu 39 bit. Mỗi lệnh 20 bit gồm có 8 bit xác định loại lệnh và 12 bit xác định 1 trong 4096 từ nhớ 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 35 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí Máy tính dùng đèn điện tử 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 36 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí Máy tính dùng đèn điện tử 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 37 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí * Thế hệ 2: Máy tính dùng Transitor (1955-1965) Năm 1948, John Bardeen, Walter Brattain và William Shockley phát minh ra transistor đã tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực máy tính. Máy tính transistor đầu tiên đuợc xây dựng tại MIT, máy TX-0 (Transistorized experimental computer 0) Năm 1961, máy tính PDP-1 xuất hiện có 4K từ 18 bit và khoảng thời gian một chu kỳ là 5 µs. Vài năm sau, PDP- 8 ra đời có 12 bit nhưng giá thành rẻ hơn PDP-1 rất nhiều (16.000 USD so với 120.000 USD). IBM xây dựng một phiên bản của 709 bằng transistor, đó là máy tính 7094 có thời gian một chu kỳ là 2 µs và bộ nhớ 32K từ 36 bit. 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 38 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí * Thế hệ 2: Máy tính dùng Transitor (1955-1965) 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 39 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí * Thế hệ 3: Máy tính dùng mạch tích hợp IC (Intergrated Circuit) 1966 – 1980 Vi mạch đuợc phát minh cho phép đặt vài chục transistor trong một chip đơn. Lúc này, IBM giới thiệu một sản phẩm đơn, máy System 360, được thiết kế dựa trên các vi mạch. Ðổi mới quan trọng trong 360 là khả năng đa lập trình (multiprogramming), có vài chương trình trong bộ nhớ đồng thời để khi một chương trình dang chờ xuất / nhập dữ liệu thì chương trình khác có thể tính toán. Một đặc trưng khác của 360 là không gian địa chỉ lớn với 224 byte nhớ (16 MB). 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 40 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí * Thế hệ 4: Máy tính dùng mạch tích hợp cực lớn VLSI (Very Large Scale Intergrated )1980 đến nay Vào thập niên 80, vi mạch VLSI (Very Large Scale Integrate) có khả năng chứa hàng triệu transistor trên một chip đơn đã được chế tạo. Sự phát triển này dẫn đến việc sản xuất các máy tính nhỏ hơn và nhanh hơn. Do dó, giá cả đã giảm xuống đến mức một cá nhân có thể sở hữu một máy tính. Các máy tính cá nhân thường dùng cho việc xử lý các bảng tính và các ứng dụng tương hỗ khác. Các máy tính trong thế hệ này có thể chia thành 5 loại: máy tính cá nhân, máy tính mini, mainframe, siêu máy tính. 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 41 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí 3 . LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 42 Bài giảng : CTMT – Ths. Vương Xuân Chí

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sacs: Phân Tích Cấu Trúc Hệ Thống Máy Tính
  • Cấu Trúc Chung Của Máy Tính Điện Tử Bao Gồm Những Bộ Phận Nào? Câu Hỏi 1272521
  • Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Tính Bai3 Doc
  • Top 6 Công Cụ Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Mindmap Cho Laptop, Điện Thoại Tốt Nhất
  • Tôi Tài Giỏi, Bạn Cũng Thế!
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bài Tập Tập Huấn Kt Đg_5
  • Bài Tập Và Thực Hành 2: Làm Quen Với Máy Tính
  • Tin Học 6 Vnen Bài 4: Cấu Trúc Của Máy Tính
  • Cấu Trúc Chung Của Máy Tính Điện Tử Theo Von Newmann Gồm Những Bộ Phận Nào ? Câu Hỏi 143018
  • Asm: Bảo Trì Cấu Trúc Máy Bay
  • Tài liệu Bài giảng Cấu trúc cơ bản của một máy tính: CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY TÍNH CPU BO MẠCH CHỦ RAM Ổ ĐĨA CỨNGỔ ĐĨA QUANG(CD/DVD) Ổ ĐĨA MỀM CARD ĐỒ HỌA CARD ÂM THANH CARD MẠNG VỎ MÁY TÍNH NGUỒN MÁY TÍNH MÀN HÌNH MÁY TÍNH BÀN PHÍM MÁY TÍNH CHUỘT CPU CPU là bộ xử lý của máy tính cá nhân. Bo Mạch Chủ Bo Mạch Chủ Bo mạch chủ là bo mạch chính kết nối các thiết bị với nhau trong máy tính cá nhân. Một cách hiểu khác: có thể so sánh bo mạch chủ trong phần cứng giống như vai trò của hệ điều hành trong phần mềm. RAM RAM RAM là bộ nhớ tạm của máy tính dùng cho ghi lại các dữ liệu tạm thời trong một phiên làm việc của máy tính. Ổ ĐĨA CỨNG Ổ ĐĨA CỨNG Ổ đĩa cứng là bộ nhớ dữ liệu chính của máy tính cá nhân, các thành quả của một quá trình làm việc có thể được lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước khi có các hành động sao lưu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác. Ổ ĐĨA QUANG Ổ ĐĨA QUANG Ổ đĩa quang (CD, DVD)Bộ nhớ dùng cho xuất, nhập dữ liệu với dung lượng lớn hoặc trao đổi dữ liệu, phần mềm với những máy tính khác. Sử dụng sao lưu dữ liệu và các mục đíc…

    CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY TÍNH CPU BO MẠCH CHỦ RAM Ổ ĐĨA CỨNGỔ ĐĨA QUANG(CD/DVD) Ổ ĐĨA MỀM CARD ĐỒ HỌA CARD ÂM THANH CARD MẠNG VỎ MÁY TÍNH NGUỒN MÁY TÍNH MÀN HÌNH MÁY TÍNH BÀN PHÍM MÁY TÍNH CHUỘT CPU CPU là bộ xử lý của máy tính cá nhân. Bo Mạch Chủ Bo Mạch Chủ Bo mạch chủ là bo mạch chính kết nối các thiết bị với nhau trong máy tính cá nhân. Một cách hiểu khác: có thể so sánh bo mạch chủ trong phần cứng giống như vai trò của hệ điều hành trong phần mềm. RAM RAM RAM là bộ nhớ tạm của máy tính dùng cho ghi lại các dữ liệu tạm thời trong một phiên làm việc của máy tính. Ổ ĐĨA CỨNG Ổ ĐĨA CỨNG Ổ đĩa cứng là bộ nhớ dữ liệu chính của máy tính cá nhân, các thành quả của một quá trình làm việc có thể được lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước khi có các hành động sao lưu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác. Ổ ĐĨA QUANG Ổ ĐĨA QUANG Ổ đĩa quang (CD, DVD)Bộ nhớ dùng cho xuất, nhập dữ liệu với dung lượng lớn hoặc trao đổi dữ liệu, phần mềm với những máy tính khác. Sử dụng sao lưu dữ liệu và các mục đích khác. Đây không phải là thiết bị bắt buộc đối với hệ thống phần cứng máy tính cá nhân. CARD ĐỒ HỌA CARD ĐỒ HỌA Bo mạch đồ hoa Thiết bị có chức năng xuất hình ảnh ra màn hình máy tính. Giúp người sử dụng giao tiếp với máy tính. CARD ÂM THANH CARD ÂM THANH Card âm thanh Thiết bị có chức năng xuất tín hiệu âm thanh ra các thiết bị phát âm thanh (loa). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có. CARD MẠNG CARD MẠNG Card mạng là Thiết bị có chức năng kết nối các máy tính với nhau thành một mạng máy tính, giúp máy tính có thể trao đổi thông tin với các máy tính khác trên phạm vi rộng (có thể đến toàn thế giới). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có. Vỏ máy tính: Thiết bị định vị và bảo vệ các thiết bị khác. Nguồn máy tính: Thiết bị cung cấp năng lượng cho các thiết bị khác hoạt động. Màn hình máy tính: Thiết bị trợ giúp giao tiếp giữa con người và máy tính. Bàn phím máy tính: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính Chuột: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Cấu Trúc Cơ Bản Của Máy Tính (Dễ Hiểu)
  • Bài Tập Kiến Trúc Máy Tính
  • Bài 1: Tổng Quan Về Cấu Trúc Và Giải Thuật
  • Bài Giảng Kiến Trúc Máy Tính
  • Chương Ii: Cấu Trúc Tổng Quát Của Mtđt
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Cấu Trúc Lập Trình Hợp Ngữ 8086
  • A/v 더니 Vậy Mà,thế Mà…/ Vì,do…nên
  • Ngôn Ngữ Lập Trình Pascal (Bổ Trợ Tin 11)
  • Ưu Và Nhược Điểm Của Pascal So Với Ngôn Ngữ Lập Trình Khác
  • Nguồn Gốc Của Ngôn Ngữ Lập Trình Pascal
  • CẤU TRÚC MÁY TÍNH LẬP TRÌNH HỢP NGỮ Cấu trúc Máy tính & Lập trình Assembly MỤC TIÊU : Khám phá bí mật bên trong máy tính. 3. Nắm được cách hoạt động,cách giao tiếp của các thành phần cấu tạo nên máy tính. 4. Biết viết 1 chương trình bằng Assembly – dịch liên kết và thực thi chương trình này. 5. Biết lập trình xử lý đơn giản phần cứng, lập trình hệ thống . 6. Các khái niệm cơ bản về virus TH – nghiên cứu các kỹ thuật lây lan của virus tin học 2.Trang bị những kiến thức cơ bản về cấu trúc tổng quát của máy tính cũng như các thành phần cấu tạo nên máy tính. Tài liệu tham khảo Structured Computer Organization – Andrew Tanenbaum Assembly Language For the IBM-PC – Kip R Irvine Assembly Programming Language & IBM PC Ythayu – Charles Marut Giáo trình Cấu trúc máy tính – Tống Văn On Lập trình Hợp ngữ – Nguyễn Ngọc Tấn -Vũ Thanh Hiền Cấu trúc Máy tính – Đại học Bách khoa Tài liệu tham khảo Computer Virus Handbook Virus Writing guide Billy Belceb The macro virus writing guide The little black book of computer viruses Một số mẫu chương trình virus (virus file, virus macro) Giáo viên : Ngô Phước NguyênEmail : [email protected]: 091-8-380-926 Đề cương mơn học Chương 1 : Tổ chức tổng quát của hệ thống MT Chương 2 : Tổ chức CPU Chương 3 : Mức logic số Chương 4 : Tổ chức bộ nhớ Chương 5 : Xuất nhập Chương 6 : Lập trình Assembly – Tập lệnh Chương 7 : Cấu trúc điều khiển & Vịng lặp Chương 8 : Macro & Procedure – nhúng CT Assembly vào ngơn ngữ cấp cao như C… Chương 9 : Lập trình xử lý màn hình-bàn phím-mouse. Chương 10 : Lập trình xử lý File Chương 11 : Các khái niệm cơ bản về Virus tin học – phân tích các kỹ thuật lây lan chung của VR tin học và lây lan trên mạng. Chương 1 :CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MỘT HỆ THỐNG MÁY TÍNH Nắm được tổng quan về cấu trúc máy tính. Hiểu về Máy Turing & Nguyên lý Von Neumann Biết sơ đồ khối chi tiết của máy tính Nắm nguyên lý hoạt động máy tính Biết các component của máy tính : Processors,Memory,Input/Output devices,Bus Mục tiêu : Chương 1 Tổng quan về cấu trúc máy tính. Mô hình máy Turing Nguyên lý Von Neumann. Sơ đồ tổng quát của một máy tính. Nguyên lý hoạt động của máy tính Câu hỏi ôn tập 2+3/4*3-5=? ……………. …………….. ………………. Memory : chứa các chỉ thị & dữ liệu Input device : thiết bị nhập Bộ xử lý Máy tính & Sự tính toán The system bus (shown in yellow) connects the various components of a chúng tôi CPU is the heart of the computer, most of computations occur inside the chúng tôi is a place to where the programs are loaded in order to be executed. Tổng quan về cấu trúc máy tính Máy tính hiện đại ngày nay được thiết kế dựa trên mơ hình Turing Church và mơ hình Von Neumann. khối xử lý đầu đọc ghi chứa tập hữu hạn các trạng thái Băng dữ liệu vơ hạn, dữ liệu kết thúc là b Mơ hình Turing : Mơ hình này rất đơn giản nhưng nĩ cĩ tất cả các đặc trưng của 1 hệ thống máy tính sau này. Nguyên lý cấu tạo máy Turing : Nguyên lý xây dựng MT MT điện tử làm việc theo hai nguyên lý cơ bản : nguyên lý số và nguyên lý tương tự. Nguyên lý số sử dụng các trạng thái rờI rạc của 1 đạI lượng vật lý để biểu diễn số liệu  nguyên lý đếm. Nguyên lý tương tự sử dụng 1 đạI lượng vật lý biến đổI liên tục để biểu diễn số liệu  nguyên lý đo Mạch điện trong MT Trong MT cĩ những loạI mạch điện nào ? Mạch tổ hợp : là mạch điện cĩ trạng thái ngõ ra phụ thuộc tức thờI vào tổ hợp của trạng thái ngõ vào. Ex : Mạch giảI mã địa chỉ Mạch tuần tự : là mạch điện thực hiện 1 mục đích mà trạng thái ngõ ra phụ thuộc vào tổ hợp của trạng thái ngõ vào và trạng thái của quá khứ ngõ vào. Ex : mạch cộng, trừ, nhân , chia Nguyên lý Turing Máy làm việc theo từng bước rời rạc. Một lệnh của máy như sau : qiSiSjXqj. Nghĩa là : đầu đọc ghi đang ở ơ Si thì sẽ ghi đè Sj vào ơ hiện tại và dịch chuyển hoặc đứng yên theo chỉ thị là X và trạng thái hiện hành của máy là qj khối xử lý đầu đọc ghi chứa tập hữu hạn các trạng thái Băng dữ liệu vơ hạn, dữ liệu kết thúc là b Nguyên lý hoat động máy Turing Quá trình sẽ dừng lại khi trạng thái trong của máy là trạng thái kết thúc qf. Dữ liệu của bài tốn là 1 chuổi các ký hiệu thuộc tập các ký hiệu của máy khơng kể ký hiệu rỗng b, được cất vơ băng. Trạng thái trong ban đầu của máy là q0 . Đầu đọc/ghi ở ơ chứa ký hiệu đầu tiên của chuổi ký hiệu nhập. Trong quá trình hoạt động, sự thay đổi dữ liệu trên băng, sự dịch chuyển đầu đọc ghi và sự biến đổi trạng thái trong của máy sẽ diễn ra tuân theo các lệnh thuộc tập lệnh của máy tùy theo trạng thái hiện tại và ký hiệu ở ơ hiện tại. Thí dụ máy Turing Xét thí dụ máy Turing thực hiện phép tốn NOT trên chuổi các bit 0/1.Chuổi dữ liệu nhập ban đầu là 10 tập các ký hiệu của máy {0,1} tập các trạng thái trong {q0, q1} tập lệnh gồm 3 lệnh : q001Rq0 , q010Rq0 , q0bbNq1 … Nguyên lý VonNeumann Máy Von Neumann là mơ hình của các máy tính hiện đại. Nguyên lý của nĩ như sau : Về mặt logic (chức năng) , máy gồm 3 khối cơ bản : đơn vị xử lý, bộ nhớ và hệ thống xuất nhập. Bộ nhớ Đơn vị xử lý Hệ xuất nhập data chương trình Trao đổi thơng tin Điều khiển Nguyên lý Von Neumann (cont) Chương trình điều khiển xử lý dữ liệu cũng được xem là data và được lưu trữ trong bộ nhớ gọi là chương trình lưu trữ. Bộ nhớ chia làm nhiều ơ, mỗi ơ cĩ 1 địa chỉ (đánh số thứ tự) để cĩ thể chọn lựa ơ nhớ trong quá trình đọc ghi dữ liệu. (nguyên lý định địa chỉ) Nguyên lý Von Neumann (cont) Các lệnh được thực hiện tuần tự nhờ 1 bộ đếm chương trình (thanh ghi lệnh) nằm bên trong đơn vị xử lý. Chương trình MT cĩ thể biểu diễn dướI dạng số và đặt vào trong bộ nhớ của MT bên cạnh dữ liệu. Typical Von Neumann Machine Typical Von Neumann Machine ALU Nguyên lý hoạt động MT CPU Đọc lệnh Phân tích lệnh Thực thi lệnh Bộ nhớ chính Lưu trữ thơng tin Nơi chứa chương trình để CPU đọc và thực thi Khối xuất nhập Giao tiếp với mơi trường bên ngồi xuất nhập dữ liệu, bộ nhớ phụ Tổ chức Máy tính 1 CPU & 2 I/O device Printer Disk CPU Main Memory Control Unit ALU ………. ………. Registers Bus I/O Devices Bus Bus Sơ đồ khối chi tiết Control Unit đọc, phân tích, ra lệnh cho các đơn vị chức năng thực hiện ALU Phép tốn: số học, luận lý, so sánh, dịch, quay,xử lý bit. Main Memory Cĩ 2 tác vụ : đọc /Ghi 2 loại dữ liệu: 1) Data : số liệu đầu vào, kết quả,dữ liệu trung gian 2) Chương trình Đơn vị giao tiếp – IO Card IO Devices Registers MỗI phép tốn cho 2 kết quả Tổng kết chương Máy tính được thiết kế trên ý tưởng của Máy Turing và nguyên lý Von Neumann. Về mặt chức năng máy tính gồm 3 phần : đơn vị xử lý, bộ nhớ chính và các thiết bị xuất nhập. Câu hỏi Câu 1: Trình bày nguyên lý Von Neumann. Câu 2: Cho biết sự khác nhau giữa mơ hình Turing và mơ hình VonNeumann. Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động của Máy Turing. Câu 4: Truớc khi cĩ nguyên lý Von Neumann, chương trình để máy tính thực hiện được để ở đâu? Câu 5 : Cho biết kết quả của 2+3 ?

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cấu Trúc Hệ Điều Hành
  • Lập Trình Cấu Trúc Và Lập Trình Hướng Đối Tượng
  • Lập Trình Hướng Đối Tượng Dành Cho Người Mới Bắt Đầu
  • Anh Chị Hãy Nêu Những Nét Lớn Về Cấu Trúc Văn Hóa.
  • Văn Hóa Và Cấu Trúc Văn Hóa
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Dùng There Is/there Are Trong Tiếng Anh
  • Từ Vựng + Ngữ Pháp (Dạng Bị Động Của Câu Tường Thuật)
  • Cấu Trúc Và Các Dùng Believe Trong Tiếng Anh
  • Giỏi Ngay Cấu Trúc Had Better Trong Tiếng Anh Chỉ Với 5 Phút
  • So Sánh Had Better Và Should, Cấu Trúc It’s Time
  • Cấu trúc There is There are xuất hiện một cách thường xuyên và được sử dụng một cách phổ biến, trong nhiều hoàn cảnh với biến thể khác nhau. Chúng được dùng để nói về sự tồn tại của một thứ gì đó hay có thể hiểu nghĩa là ” Có gì đó ” hoặc có thể là được dùng để đặt câu hỏi xác nhận sự tồn tại của một vật thể, sự vật nhất định.

    Với cùng nghĩa nhưng hai cấu trúc there is there are vẫn có những điểm khác biệt.

    There is và There are được dùng để giới thiệu rằng có cái gì, ai đó hoặc ở đâu trong hiện tại. Với thể phủ định, there is và there are (theo sau bởi not) được dùng để phủ định sự tồn tại của sự vật, sự việc nào đó.

    Cấu trúc There is there are

    *There is và there are được sử dụng chủ yếu dưới dạng rút gọn để thuận tiện, dễ dàng hơn.

    Ví dụ: There is = There’s; There is not = There’s not = There isn’t

    There are = There’re; There are not = There aren’t

    Với thể khẳng định, chúng ta cần chú ý 3 nguyên tắc về cấu trúc ” There + be +…”

    There is + singular noun (danh từ số ít)/uncountable noun (danh từ không đếm được) + trạng ngữ (nếu có)

    Trước danh từ số ít cần dùng mạo từ ” a, an, the“. Trước danh từ không đếm được không dùng mạo từ a hoặc an nhưng có thể thêm các lượng từ như no ( không), a little ( một ít), little ( rất ít), much ( nhiều) hay a lot of/lots of ( nhiều).

    Ex: There is a car in the garage. (Có một chiếc xe hơi ở trong gara)

    There’s an orange in the basket. (Có một quả cam trong chiếc giỏ)

    There is a lot of salt in the shaker. (Có rất nhiều muối trong lọ)

    There are + plural noun (danh từ số nhiều) + trạng ngữ (nếu có)

    There is no milk in the bottle. (Không còn sữa trong hộp)

    Đứng trước danh từ số nhiều thường có số đếm ( two, three,…) hoặc many, a few, few, some, a lot of, no,…

    Ex: There are forty students in my class.

    (Có bốn mươi học sinh trong lớp học của tôi)

    There are a lot of history books on the shelf in my room.

    (Có rất nhiều sách về lịch sử trên giá ở trong phòng của tôi)

    There’re a few kinds of vegetables I can’t eat.

    (Có một vài loại rau tôi không thể ăn được)

    There are no eggs in the fridge.

    (Không có quả trứng nào trong tủ lạnh)

    Thể phủ định

    Sau động từ to be sẽ có thêm từ phủ định ” not” và cũng thường kèm theo từ ” any” để nhấn mạnh sự không tồn tại của một thứ gì đó.

    Cấu trúc There is not + any + uncountable noun (danh từ không đếm được)/singular noun (danh từ số ít) + trạng ngữ (nếu có)

    Lưu ý rằng not và no đều cùng mang nghĩa là không nhưng cách dùng của chúng khác nhau. No vừa là danh từ, tính từ cũng có thể là phó từ, khi no đóng vai trò là tính từ nó phải đứng trước danh từ. Not chỉ là phó từ, vậy nên not được sử dụng khi đứng trước một số từ sau: much, many, a, any, enough,…

    Ex: There is not any furniture in the apartment yet.

    (Chưa có đồ nội thất gì ở trong căn hộ hết)

    There is not any poster which was hanged up against the wall.

    There are not + any + plural noun (danh từ số nhiều) + trạng từ (nếu có)

    (Chưa có chiếc poster nào được treo lên tường)

    Ex: There are not many subjects for you to choose.

    (Không có nhiều môn học cho bạn lựa chọn)

    There aren’t many snacks in school’s canteen.

    (Không có nhiều đồ ăn vặt trong căng tin của trường)

    Thể nghi vấn

    Is there + (any) + singular noun/uncountable noun + trạng từ (nếu có)?

    * Đối với câu hỏi yes/no: chúng ta đặt động từ to be lên trước there để tạo thành một câu hỏi. Từ any sử dụng với câu hỏi sử dụng plural noun (danh từ số nhiều) và uncountable noun (danh từ không đếm được). Câu trả lời cho câu hỏi trên đơn giản sẽ là there is/ there are.

    Ex: Is there any red wine in the bottle? Yes, there is.

    (Có chút rượu vang đỏ nào trong chai không? Có)

    Is there a solution to solve the problem? No, there isn’t.

    Are there + any + plural noun + trạng từ (nếu có)?

    (Đã tìm ra phương án nào để giải quyết vấn đề chưa? Chưa)

    Are there any ptty shirts in the shop? Yes, there are.

    (Có chiếc áo đẹp nào trong cửa hàng không? Có)

    Are there any movies for children under 18 years old? No, there aren’t

    (Có những bộ phim nào chiếu cho trẻ em dưới 18 tuổi không? Không)

    Đối với câu hỏi How many…?

    How many + plural noun (danh từ số nhiều) + are there + trạng từ (nếu có)?

    Câu hỏi How many chỉ được áp dụng với các danh từ số nhiều (plural noun).

    How many members are there in your family?

    (Có bao nhiêu thành viên trong gia đình bạn?)

    Nếu danh từ bắt đầu trong chuỗi là danh từ số ít hoặc danh từ không đếm được, chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc There is:

    Cách dùng đặc biệt There is There are

    There is và there are đôi khi cũng được dùng để liệt kê nhiều danh từ trong cùng một câu. Các danh từ được liệt kê có thể tồn tại dưới nhiều dạng, số nhiều, số ít, danh từ đếm được hay cũng có thể là danh từ không đếm được.

    There’s a pen, a small notebook, some money and a lipstick in my bag.

    (Có một chiếc bút, một quyển sổ nhỏ, ít tiền và một thỏi soi trong cặp tôi)

    Nếu danh từ bắt đầu là danh từ số nhiều, chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc There are:

    There’s cheese, seafood, rice, some fruit and a cake in my mom’s basket.

    (Có phô mai, hải sản, gạo, vài loại quả và một chiếc bánh trong giỏ của mẹ tôi)

    There are many cookies, juice, beer and fruit in Lan’s party.

    (Có rất nhiều bánh quy, nước quả, bia và hoa quả trong bữa tiệc của Lan)

    There was + an uncountable noun/singular noun + trạng từ (nếu có)

    Cấu trúc There to be ở thì khác

    Thì quá khứ đơn

    Ex: There was an extraordinary general meeting yesterday.

    (Có một cuộc họp bất thường diễn ra vào hôm qua)

    There were + a plural noun + trạng từ (nếu có)

    There wasn’t enough clean water on the island.

    (Không có đủ nước sạch ở trên đảo)

    There will be + an uncountable noun/ a singular noun/ a plural noun + trạng từ (nếu có)

    Ex: There were a lot of accidents happened last year.

    (Có rất nhiều tai nạn xảy ra vào năm ngoái)

    There have been + a plural noun + trạng từ (nếu có)

    Ex: There will be a big concert of THSK in Nissan Stadium next year.

    (THSK sẽ có một buổi hòa nhạc lớn ở sân vận động Nissan năm tới)

    There has been + an uncountable noun/ a singular noun + trạng từ (nếu có)

    Ex: There have been concerns about pollution.

    (Gần đây đã có những nỗi lo về vấn đề ô nhiễm)

    Ex: There had been a scuffle in the restaurant before we came.

    (Đã có một cuộc ẩu đả trong nhà hàng trước khi chúng tôi đến)

    II. Điền some, a, an, a lot of, any vào chỗ trống III. Make sentences IV. Put in order

    Bài tập There is There are

    I. Điền is/are vào chỗ trống II. Điền some, a, an, a lot of, any vào chỗ trống III. Make sentences IV. Put in order

    1. There … a lot of furniture in the room.
    2. There … many Aquafina bottles in my apartment.
    3. There … a pack of tissue papers, a mini mirror and some pens.
    4. There … water in the tank.
    5. … there any art books on the shelf?
    6. There … a dozen eggs, a milk bottle and some lemons.
    7. … there a car in your yard?

    Đáp án

    --- Bài cũ hơn ---

  • “tất Tần Tật” Về There Is Và There Are
  • Cấu Trúc Phàn Nàn Với Always Trong Tiếng Anh
  • Một Số Cấu Trúc Dùng Để Viết Lại Câu Cho Nhau
  • Tính Từ + To V Trong Tiếng Anh
  • Cấu Trúc Not Until, Only When: Ý Nghĩa, Cách Dùng Và Các Ví Dụ Tham Khảo
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Giải Bài Tập Môn Cấu Trúc Máy Tính trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Tác Dụng “thần Kỳ” Của Nước Ép Rau Cần Tây

    Trên thế giới, rau cần tây rất được ưa chuộng để sử dụng làm nước ép với những công dụng duy trì sức khỏe và sắc đẹp. Rất nhiều phụ nữ, trong đó có kiều nữ Kylie Jenner đặc biệt yêu thích và sử dụng loại nước ép này hàng ngày. Rau cần tây là món ăn có hương vị thơm ngon phục vụ cho các bữa ăn. Ngoài ra, rau cần tây còn mang đến nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe cũng như làm đẹp. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA RAU CẦN TÂY TRẺ HOÁ CƠ THỂ Nghiên cứu...

    Cách Làm Sinh Tố Đậu Xanh Rau Má Thanh Mát Cơ Thể

    Lợi ích của rau má đối với sức khỏe con người là vô cùng nhiều. Rau má có tác dụng trị rôm sảy, mẩn ngứa, biếng ăn. Người ta cũng có thể dùng rau má để trị ngộ độc nấm hay lấy nước uống để giảm đau đầu, cảm sốt, đau bụng kinh… Lợi ích thì nhiều là vậy, tuy nhiên, nhiều người lại cảm thấy khó … Lợi ích của rau má đối với sức khỏe con người là vô cùng nhiều. Rau má có tác dụng trị rôm sảy, mẩn ngứa, biếng ăn. Người ta cũng có thể dùng...

    Marketing Mối Quan Hệ Nhằm Nâng Cao Sự Trung Thành Của Khách Hàng Tại Các Nhtm Việt Nam

    Ngày nhận bài: 1/8/2019 – Ngày biên tập: 5/8/2019 – Ngày duyệt đăng: 8/8/2019. Bài đăng trên Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 16/2019 Tóm tắt: Marketing mối quan hệ (Relationship Marketing) là hoạt động được các ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam và trên thế giới quan tâm. Mặc dù các NHTM Việt Nam đang sử dụng đa dạng các phương thức marketing mối quan hệ để nâng cao sự trung thành của khách hàng nhưng nhìn chung hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế. Có nhiều lý do dẫn đến thực tế...

    Cục Nóng, Dàn Nóng Điều Hòa Là Gì ? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động

    Hiện nay trên thị trường điều hòa được dùng nhiều nhất cho các hộ gia đình là dòng điều hòa cục bộ 2 cục bao gồm dàn lạnh điều hòa bên trong nhà và dàn nóng điều hòa bên ngoài trời để tránh tiếng ồn. Hôm nay mình gửi đến các bạn bài viết cấu tạo cục nóng điều hòa và nguyên lý hoạt động của dàn nóng điều hòa mong sẽ giúp ích được đôi chút kiến thức khi bạn tìm hiểu về cục nóng điều hòa. Hôm nay mình sẽ nói rõ về dàn nóng điều hòa có tác dụng...

    6 Tác Dụng Phụ Của Hạt Chia

    Hạt Chia, một siêu thực phẩm có từ thời Aztec, hiện đang được nhiều người trên thế giới dùng làm thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể họ. Chúng có trong danh sách A dinh dưỡng như một nguồn giàu chất xơ, chất béo omega-3, protein, vitamin và khoáng chất. 1. Có thể gây táo bón hoặc tiêu chảy Có hàm lượng chất xơ rất cao, ở mức gần 11 gm mỗi ounce, lượng lớn chất xơ khuyến nghị của Hiệp hội Dinh dưỡng Hoa Kỳ là 38 g cho nam và 25 g cho nữ trong ngày. Nhưng...

    Tác Dụng Làm Đẹp Của Giấm Táo

    Hỗn hợp 3 thìa giấm táo, một thìa dầu oliu, một thìa nước cốt chanh, một quả trứng kèm một cốc nước ấm khi được dùng để ủ tóc thường xuyên sẽ làm mái tóc bạn nhẹ bẫng, suôn mềm và sạch đến bất ngờ. Độ bóng của tóc cũng hơn hẳn so với dùng dầu gội bình thường. Đây là công thức đặc trị cho những mái tóc nhiều gàu. Nước hoa hồng Trộn 1 phần giấm táo với 2 phần nước để tạo thành hỗn hợp nước hoa hồng. Tính axit có trong giấm có tác dụng làm thu...

    Tác Dụng Của Lá Cây Xạ Đen Chữa Bệnh Ung Thư

    Với hàm lượng hoạt tính cao và sự cô đọng nằm nhiều trong lá cây. Nên tác dụng của lá cây xạ đen chữa bệnh ung thư hoàn toàn là sự thật. Cây xạ đen đầu tiên được biết là phát hiện ở Hòa Bình trên một vùng núi cao của tỉnh này. Loại cây này được phát hiện vào năm 1998 tại một số nơi của Hòa Bình như xã Phú Vinh, Phú Cường huyện Tân Lạc, huyện Lạc Sơn. Kim Bôi. Rất nhiều người đã đổ xô đến tỉnh Hòa Bình để truy tìm loại cây này. Tất cả những...

    Chia Sẻ Công Dụng Trị Bệnh Từ Cây Xuyên Tâm Liên

    Xuyên tâm liên hay còn được gọi với tên khác như khô đảm thảo, cây lá đắng hay nhất kiến kỷ…Đây là một loại Dược học cổ truyền được sử dụng trong nhiều bài thuốc trị bệnh vô cùng hữu ích. Chia sẻ công dụng trị bệnh từ cây Xuyên Tâm Liên Thông tin cần biết về cây Xuyên Tâm Liên Cây xuyên tâm liên trong Y học cổ truyền có tên khoa học là Andrographis paniculata, đây loại cây thuộc họ Ô rô (Acanthaceae). Cây có nguồn gốc từ Ấn Độ và Sri Lanka, sau đó cây du...

    Phương Pháp Easy Cho Trẻ Sơ Sinh

    Phương pháp EASY là gì? Phương pháp EASY cho trẻ sơ sinh hay phương pháp E.A.S.Y là viết tắt của từ tiếng Anh Eat-Activity-Sleep-Your time hay dịch ra tiếng Việt là chuỗi hoạt động bao gồm Ăn-chơi-ngủ-mẹ thư giãn. Đây là khái niệm về chu kỳ sinh hoạt lý tưởng cho trẻ sơ sinh được tác giả Tracy Hogg giới thiệu trong bộ sách nổi tiếng Baby Whisperer. Bố mẹ có thể hiểu đơn giản EASY là chu kỳ sinh hoạt lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian trong ngày từ sáng sớm thức dậy đến hết ngày của...

    Công Tắc Hành Trình Là Gì ? Nguyên Lý Hoạt Động Công Tắc Hành Trình

    Công tắc hành trình là gì ? Công tắc giới hạn hành trình là gì ? Nguyên lý hoạt động của công tắc hành trình. Cong tac hanh trinh ? Cong tac gioi han hanh trinh la gi ? Phân loại công tắc hành trình. Giới thiệu công tắc hành trình. Chúng ta đã quen thuộc với các loại công tắc hành trình được sử dụng trong dây chuyền sản xuất, trong ứng dụng dân dụng… Vậy có bao giờ bạn tự hỏi: công tắc hành trình là gì ? Nó có nguyên lý hoạt động như thế nào ?...