Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ có tính chất Âm nhạc như thế nào

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA doc

Bạn đang xem: Tiếng chuông và ngọn cờ

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA doc 4,634 5 HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát bài hát ở nhịp 2 4 với sắc thái nhanh, rộn rã. - Nắm sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên và các tác phẩm tiêu biểu. 2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát. Nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và tính chất khỏe, tươi sáng của giọng trưởng. 3- Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu hòa bình và tình thân ái, đồn kết với bạn bè, với mọi người. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6 - Tập ca khúc thiếu nhi - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại NXB Hà Nội - 1997. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách. - Bảng phụ, băng nhạc. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6. - Thanh phách, tập ghi nhạc. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu các phân môn của môn Âm nhạc ở trường THCS? 2- Em hãy hát bài Quốc Ca. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G Nội dung 1: Tìm hiểu bài: - Gọi 2 học sinh đọc lời ca bài hát. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nhạc - Đọc lời ca bài hát - Xem bài viết trong SGK và trả lời câu hỏi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G 1- Tác giả: - NS Phạm Tuyên - NS sinh năm 1930 - Là tác giả của nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như: Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ, gặp nhau dưới trời thu Hà Nội, Tiến lên đồn viên, sĩ Phạm Tuyên. + NS Phạm Tuyên sinh năm nào? Quê quán. + Các chức vụ mà ông đã từng làm? + NS Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê ở Hải Dương, cư trú tại Hà Nội. + Ông nguyên là trưởng ban Âm nhạc Đài tiếng nói Việt Nam, Trưởng ban Văn nghệ Đài TNVN, ủy viên thường vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G + Em biết những ca khúc nào NS Phạm Tuyên viết cho thiếu nhi? + Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đồn viên, Cánh én tuổi thơ, gặp nhau dưới trời thu Hà Nội, + Cho học sinh nghe trích đoạn một số ca khúc + Lắng nghe và nhận diện Trò chơi 2- Bài hát: + Yêu cầu học sinh đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài hát được sáng tác năm nào? - Bài hát ra đời năm 1985 - Bài hát ra đời năm 1930 - Bài hát nói lên đều gì? - Bài hát nói lên ước mơ của tuổi thơ được sống NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G hòa bình, thân ái với các dân - Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong sống trong một thế giới hòa bình, hữu nghị, đồn kết giữa các dân tộc trên thế giới. - Giáo viên kết luận tộc trên tồn thế giới Nội dung 2: Học hát - Cho HS nghe băng bài hát - GV chia đoan, chia câu bài hát - Lắng nghe - cảm thụ - Đánh dấu vào bài hát: 2 đoạn + Đoạn a: "Trái đất của ta" + Đoạn b: "Bong NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G bính cờ hòa bình" Đoạn b là điệp khúc vì được nhắc lại nhiều lần. Mỗi đoạn có 4 câu. - Cho học sinh luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Đàn cho HS tập hát từng câu - Tập hát từng câu theo đàn - Tập hát theo lối móc xích - Ghép nối theo yêu cầu của giáo viên Lưu ý HS - Cho lớp hát tồn bài - Hát tồn bài theo ngân NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G đàn cho đủ - Nhắc HS tính chất từng đoạn - Lưu ý sắc thái từng đoạn và tập thể hiện phách + Đoạn a: Êm dịu, thiết tha sắc thái đó. + Đoạn b: Tương sáng, sôi nổi - Cho cá nhân hát đoạn a, tập thể hát đoạn b. - Hát cá nhân và tập thể - Hát theo nhóm, tổ - Tập hát - luyện tập theo nhóm, tổ. - Thi hát giữa các tổ - Thi đua với các tổ bạn - Đệm đàn cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G - Cho HS nhận diện câu hát - Nhận diện câu hát - Hát tồn bài + Nhún chân theo nhịp - Hát kết hợp vận động * Đánh giá kết quả học tập: - Học sinh hát tốt, có hứng thú khi tham gia các trò chơi. - Ngân chưa đủ phách. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc lời ca bài hát - Chép phần giai điệu vào tập ghi nhạc. - Tập động tác phụ họa. - Trả lời câu hỏi số 1, 2 ở trang 9 SGK . 2- Bài sắp học: - Tìm hiểu 4 thuộc tính của âm thanh. - Tham khảo câu hỏi số 1, 2 trang 11 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Có thể vào bài bằng các tác phẩm của NS Phạm Tuyên. - Phân từ lống hơi. . HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát bài hát ở nhịp 2 4 với sắc thái nhanh, rộn rã. - Nắm sơ lược về nhạc sĩ. bài hát - Đọc lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài hát được sáng tác năm nào? - Bài hát ra đời năm 1985 - Bài hát ra đời năm 1930 - Bài hát nói lên đều gì? - Bài hát nói. dung 2: Học hát - Cho HS nghe băng bài hát - GV chia đoan, chia câu bài hát - Lắng nghe - cảm thụ - Đánh dấu vào bài hát: 2 đoạn + Đoạn a: "Trái đất của ta& quot; + Đoạn b: "Bong

Xem thêm: Đặc Điểm Bên Ngoài Của Lá Sinh Học 6, Sinh Học Lớp 6 Bài 19 Đặc Điểm Bên Ngoài Của Lá

Tài liệu liên quan

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA doc Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA doc 4,634 5

Xem thêm: Kể Một Kỉ Niệm Khó Quên Về Tình Bạn Lớp 5, Kể Về Kỉ Niệm Khó Quên Về Tình Bạn Lớp 5 Hay Nhất

Tai lieu Mục lục Bài viết Tìm kiếm mới Luận Văn Tài liệu mới Chủ đề tài liệu mới đăng tạo cv xin việc cunghocvui tìm kiếm mua bán nhà đất Giỏi tin học Documento Dokument tóm tắt văn bản trong lòng mẹ đánh nhau với cối xay gió ngữ văn 8 đã có lần em cùng bố mẹ đi thăm mộ người thân trong ngày lễ tết đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang thuyết minh về con trâu lập dàn ý bài văn tự sự lớp 10 giải bài tập vật lý 8 chuyện cũ trong phủ chúa trịnh giải bài tập vật lý 9 soạn văn tế nghĩa sĩ cần giuộc soạn bài cô bé bán diêm giai bai tap vat ly 8 viet bai tap lam van so 2 lop 9 thuyet minh ve con trau

Giải bài tập âm nhạc lớp 6 Tiết 2- Học hát: Bài tiếng chuông và ngọn cờ & Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta trang 9

Quảng cáo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Qua phần nghe và tìm hiểu bài hát Tiếng chuông và ngon cờ, em hãy chỉ ra đoạn 1 và 2 của bài. Em cần làm gì để thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu chuộng hòa bình?

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

1 [3 tiết] Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ. Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc. ♦ Tập đọc nhạc : TĐN số 1. Tiết 2 Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ. Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta. Tiếng chuông và ngọn cờ đình của ta. Boong bính boong! Hồi chuông ngân vang khắp nơi chung niềm tin. • Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930. Ông là tác giả của nhiều ca khúc được phổ biến trong quần chúng, đặc biệt là bài Như có Bác trong ngày đại thắng. Nhạc của nhạc sĩ Phạm Tuyên trong sáng, giản dị, đằm thắm, dề hát, dễ thuộc. Nhiều ca khúc ông viết cho trẻ em đã trở nên rất quen thuộc với các thế hệ thiếu nhi, như các bài : Chiếc đền ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội... Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà hình, năm 1985 ông đã sáng tác : Tiếng chuông và ngọn cờ. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC ở QUANH TA • Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh. Từ những âm thanh của cuộc sống, loài người đã sáng tạo ra loại nghệ thuật này và phát triển lên một mức cao, có thể nói được những tư tưởng, tình cảm hết sức phong phú của con người. Hãy chú ý lắng nghe âm thanh từ cuộc sống quanh chúng ta và chúng ta thấy rằng ai cũng có thể nghe được, thưởng thức được. Lúc 10 tuổi ở Côn Sơn, Trần Đăng Khoa đã viết : Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Chỉ nghe thoáng một chiếc lá rơi mà thấy được nó mỏng [như ta sờ được nó] và thấy nó rơi nghiêng [như ta nhìn được bằng mắt] nhà thơ thiếu nhi của chúng ta thật là tinh tế. Hằng ngày từ lúc tinh mơ cho tới lúc đi ngủ, các em được nghe thấy bao nhiêu điều thú vị : tiếng gà gáy ban mai, tiếng chim hót lảnh lót trên cành, tiếng cười nói của mọi người, tiếng sáo diều vi vu, tiếng nước chảy róc rách ... Có những tiếng nghe không rõ cao thấp gọi là tiếng động. Những tiếng nghe rõ trầm bổng, dài ngắn gọi là âm thanh. Đó là những nguyên liệu chủ yếu của âm nhạc. Lắng nghe trong thiên nhiên có người đã gọi loài chim là những nghệ sĩ. Không phải ngẫu nhiên mà khi nghe các ca sĩ hát hay, người ta gọi đó là giọng oanh vàng, hoặc ví như chim hoạ mi, chim sơn ca v.v... Có thể nói : từ âm thanh phong phú của cuộc sống, loài người đã sáng tạo ra và ngày càng hoàn thiện nghệ thuật âm nhạc. Nó là “ngôn ngữ” chung cho mọi người như một thứ tiếng nói quốc tế, lại vừa mang đặc điểm riêng của từng dân tộc. Những bài ca, bản nhạc mà các em được nghe ngày hôm nay, chính là sự tiếp nối của một quá trình phát triển âm nhạc. Có loại âm nhạc chúng ta nghe thì hiểu được ngay nhưng có loại phải được học, được làm quen, được giải thích thì mới hiểu sâu sắc. Thật là thiệt thòi nếu chúng ta thờ ơ với những cái hay, cái đẹp mà các nhạc sĩ đã vất vả suy nghĩ và sáng tạo qua các tác phẩm của mình. Thế giới âm thanh chứa đựng trong kho tàng âm nhạc của loài người và của dân tộc ta thật phong phú và kì diệu. Theo cuốn Ầm nhạc ở quanh ta của PHẠM'TUYÊN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nội dung bài Tiếng chuông và ngọn cờ nói về vấn đề gì ? Hãy kể tên một số bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết.

Video liên quan

Chủ Đề