Nhà thơ trưởng thành là gì

Các kiểu câu phân loại mục đích nói [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Xẻ dọc Trường Sơn,đi cứu nướcMà lòng phơi phới dậy tương lai TRƯỜNG ĐHSP TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Giáo Dục Tiểu Học CH Ủ ĐỀ : Nhóm 1Nhóm 1.Lớp CNTH Gò Vấp - Khóa 4Lớp CNTH Gò Vấp - Khóa 4 Mục lụcI. Sự xuất hiện và quá trình trưởng thành của các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước II. Thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ và khuynh hướng mở rộng, đào sâu hiện thực trong thơIII. Chất trí tuệ, chính luận trong thơ trẻ thời chống MỹIV. Đặc điểm nghệ thuật của thơ trẻ thời chống MỹV. Phân tích “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật I. Sự xuất hiện và quá trình trưởng thành của các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1. Sự xuất hiệnTừ năm 1964, cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước sang một giai đoạn gay go, căng thẳng và vô cùng ác liệt. Nhanh nhạy và kịp thời, nền thơ nóng bỏng tính thời sự, hừng hực tinh thần chiến đấu đã “nhập cuộc”, tham gia vào cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của toàn dân tộc. Lê Anh Xuân Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ Phạm Tiến Duật Nguyễn Khoa Điềm Hoàng Nhuận Cầm Trần Đăng Khoa Giai đoạnTác giả Tác phẩm tiêu biểuNội dung thơ1964 – 1968- Lưu Quang Vũ- Đêm hành quân[1966],Qua sông Thương[1966],gửi các anh[1965], ngã ba thị xã[1967]….Thơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ- Lê Anh Xuân - Gửi Bến Tre, trở về quê nội…- Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa, chiến hào…- Bằng Việt- Tình yêu và báo động, trở lại trái tim mình, bếp lửa1969 – 1972- Nguyễn Khoa Điềm- Đất ngoại ô, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, mặt đường khát vọngThơ của chặng này đã đạt tới mức độ nhất định về chiều sâu của suy nghĩ và tầm cao của sự khái quát.- Nguyễn Đức Mậu - Âm điệu đồng bằng- Phạm Tiến Duật- Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính- Nguyễn Duy - Hơi ấm ổ rơmTừ 1973- Thanh Thảo- Những người đi tới biển, những ngọn sóng Mặt trờiKhuynh hướng thơ của các nhà thơ phản ánh những mảng h/thực lớn của chiến tranh, tổng kết cuộc ch/tranh ái quốc vĩ đại- Trần Mạnh HảoMặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp- Nguyễn Trọng Tạo - Con đường của những vì sao2. Các chặng đường thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước Giai đoạnTác giả Tác phẩm tiêu biểuNội dung thơ1964 – 1968- Bằng Việt- Tình yêu và báo động, trở lại trái tim mình, bếp lửaThơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ- Xuân Quỳnh- Tiếng gà trưa, chiến hào…- Lưu Quang Vũ- Đêm hành quân[1966],Qua sông Thương[1966],gửi các anh[1965], ngã ba thị xã[1967]….- Lê Anh Xuân- Gửi Bến Tre, trở về quê nội…Chặng thứ nhất: Từ năm 1964 đến 1968: Xuân Quỳnh với Tiếng gà trưa,chiến hàoLưu Quang Vũ với Đêm hành quân, qua sông Thương, gửi các anh Thơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ:Ôi ta thèm được cầm khẩu súngĐi giữa đoàn quân cùng với bạn bèNằm chờ giặc trên quê hương yêu dấuTa say nồng mùi lá rụng bờ tre[Gửi Bến Tre – Lê Anh Xuân] Giai đoạnTác giả Tác phẩm tiêu biểuNội dung thơ1964 – 1968- Lưu Quang Vũ- Đêm hành quân[1966],Qua sông Thương[1966],gửi các anh[1965], ngã ba thị xã[1967]….Thơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ- Lê Anh Xuân - Gửi Bến Tre, trở về quê nội…- Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa, chiến hào…- Bằng Việt- Tình yêu và báo động, trở lại trái tim mình, bếp lửa1969 – 1972- Nguyễn Khoa Điềm- Đất ngoại ô, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, mặt đường khát vọngThơ của chặng này đã đạt tới mức độ nhất định về chiều sâu của suy nghĩ và tầm cao của sự khái quát.- Nguyễn Đức Mậu - Âm điệu đồng bằng- Phạm Tiến Duật- Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính- Nguyễn Duy - Hơi ấm ổ rơmTừ 1973- Thanh Thảo- Những người đi tới biển, những ngọn sóng Mặt trờiKhuynh hướng thơ của các nhà thơ phản ánh những mảng h/thực lớn của chiến tranh, tổng kết cuộc ch/tranh ái quốc vĩ đại- Trần Mạnh HảoMặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp- Nguyễn Trọng Tạo - Con đường của những vì sao2. Các chặng đường thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước Chặng thứ hai: Từ 1969 đến 1972:Giai đoạnTác giả Tác phẩm tiêu biểuNội dung thơ1969 – 1972- Nguyễn Duy - Hơi ấm ổ rơmThơ của chặng này đã đạt tới mức độ nhất định về chiều sâu của suy nghĩ và tầm cao của sự khái quát.- Nguyễn Đức Mậu- Âm điệu đồng bằng- Phạm Tiến Duật- Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính- Nguyễn Khoa Điềm- Đất ngoại ô, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, mặt đường khát vọng Mặt đường khát vọng, đất ngoại ô, khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm…Hơi ấm ổ rơm của Nguyễn Duyvùng làng của Phạm Tiến Duật Thơ của chặng này đã đạt tới mức độ nhất định về chiều sâu của suy nghĩ và tầm cao của sự khái quát. Trong nỗi đau mất nước Hoàng Nhuận Cầm viết:Mẹ ơi đất nước cắt chiaTiếng kêu con Quốc vọng về quả timHay qua hình ảnh cây tre Nguyễn Duy đã nói lên những phẩm chất, những tình cảm, đạo đức tốt đẹp của con người Việt NamBão bùng thân bọc lấy thân Tay vin tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người Giai đoạnTác giả Tác phẩm tiêu biểuNội dung thơ1964 – 1968- Lưu Quang Vũ- Đêm hành quân[1966],Qua sông Thương[1966],gửi các anh[1965], ngã ba thị xã[1967]….Thơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ- Lê Anh Xuân - Gửi Bến Tre, trở về quê nội…- Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa, chiến hào…- Bằng Việt- Tình yêu và báo động, trở lại trái tim mình, bếp lửa1969 – 1972- Nguyễn Khoa Điềm- Đất ngoại ô, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, mặt đường khát vọngThơ của chặng này đã đạt tới mức độ nhất định về chiều sâu của suy nghĩ và tầm cao của sự khái quát.- Nguyễn Đức Mậu - Âm điệu đồng bằng- Phạm Tiến Duật- Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính- Nguyễn Duy - Hơi ấm ổ rơmTừ 1973- Thanh Thảo- Những người đi tới biển, những ngọn sóng Mặt trờiKhuynh hướng thơ của các nhà thơ phản ánh những mảng h/thực lớn của chiến tranh, tổng kết cuộc ch/tranh ái quốc vĩ đại- Trần Mạnh HảoMặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp- Nguyễn Trọng Tạo - Con đường của những vì sao2. Các chặng đường thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước Chặng thứ ba: Từ 1973Giai đoạnTác giả Tác phẩm tiêu biểuNội dung thơTừ 1973- Thanh Thảo- Những người đi tới biển, những ngọn sóng Mặt trờiKhuynh hướng thơ của các nhà thơ phản ánh những mảng hiện thực lớn của chiến tranh, tổng kết cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại- Trần Mạnh HảoMặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp- Nguyễn Trọng Tạo - Con đường của những vì sao Thơ trẻ chống Mỹ được bổ sung thêm một số nhà thơ đồng thời là những chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trườngThanh ThảoHữu ThỉnhAnh Ngọc Giai đoạnTác giả Tác phẩm tiêu biểuNội dung thơ1964 – 1968- Lưu Quang Vũ- Đêm hành quân[1966],Qua sông Thương[1966],gửi các anh[1965], ngã ba thị xã[1967]….Thơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ- Lê Anh Xuân - Gửi Bến Tre, trở về quê nội…- Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa, chiến hào…- Bằng Việt- Tình yêu và báo động, trở lại trái tim mình, bếp lửa1969 – 1972- Nguyễn Khoa Điềm- Đất ngoại ô, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, mặt đường khát vọngThơ của chặng này đã đạt tới mức độ nhất định về chiều sâu của suy nghĩ và tầm cao của sự khái quát.- Nguyễn Đức Mậu - Âm điệu đồng bằng- Phạm Tiến Duật- Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính- Nguyễn Duy - Hơi ấm ổ rơmTừ 1973- Thanh Thảo- Những người đi tới biển, những ngọn sóng Mặt trờiKhuynh hướng thơ của các nhà thơ phản ánh những mảng h/thực lớn của chiến tranh, tổng kết cuộc ch/tranh ái quốc vĩ đại- Trần Mạnh HảoMặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp- Nguyễn Trọng Tạo - Con đường của những vì sao2. Các chặng đường thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước II. THƠ TRẺ THỜI KỲ CHỐNG MỸ VÀ KHUYNH HƯỚNG MỞ RỘNG, ĐÀO SÂU HIỆN THỰC TRONG THƠ1. Hiện thực đời sống chiến trườngCảnh mưa bom bão đạn tràn ngập trên cả Miền Nam yêu dấu. Trong những nỗ lực chung đó, thơ trẻ chống Mỹ đã vượt lên, góp vào nền thơ chống mỹ những trang thơ viết về đời sống chiến trường, phản ánh tính chất ác liệt, dữ dội, những hi sinh gian khổ của dân tộc Việt Nam trong chiến tranh. Đó là sự hi sinh gian khổ tột cùng trong đời sống chiến tranh:Ngày sinh nhật bắt đầu bằng cơn sốtCổ đắng khô ngồi thở trên đỉnh dốcBạn mở bi đông nhường hớp nước cuối cùngHớp nước cuối cùng giữa cơn sốt đầu tiênNgày sinh nhật tuổi 25 mình được uống Chỉ bằng giọng điệu thâm trầm mà thơ trẻ vẫn thể hiện được sự mất mát to lớn của chiến tranh:Nếu tất cả trở về đông đủSư đoàn tôi sẽ thành mấy sư đoàn [Trường ca sư đoàn]Sự căm phẫn, tức giận đối với chiến tranh:Cánh rừng này mấy trận B52Cây cụt ngọn dựng bia vào trời xanh căm giận[Con chim thời gian – Nguyễn Khoa Điềm] Thơ trẻ đã gợi lên tính chất dữ dội, ác liệt, sự gian khổ trong chiến tranh nhằm thể hiện thực chất đời sống chiến trường, qua đó đốt cháy lên ngọn lửa căm thù quân xâm lược. Tuy nhiên đời sống chiến trường dù có gian khổ, ác liệt, tàn khốc đến đâu cũng chỉ là cái phông, cái nền để làm nổi bật chân dung tinh thần của cả một thế hệ trẻ cầm súng. 2. Hình ảnh thế hệ trẻ:Hình ảnh của những người lính trẻ nổi bật trên những trang thơ của thơ trẻ thời chống Mỹ, cứu nước. Ấy là những tâm hồn còn rất trẻ trung đi thẳng từ cánh cửa nhà trường đến chiến trường chống Mỹ. Cho nên trong hành trang ra trận của họ vẫn còn vương vấn tiếng ve kêu:Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêuDẫu hòn bi lăn hết vòng tuổi nhỏTrong những trang ba lô kia ai bảo là không cóMột hai ba giọng hát chú ve kim[Hoàng Nhuận Cầm] Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: Những nhà thơ trẻ “đã lục hóa từng bước chân Trường Sơn của họ, họ có một sức xanh tâm hồn mạnh mẽ vô hạn”. Chính điều ấy đã gợi lên biết bao suy tư trong thơ Phạm Tiến Duật:Đi giữa rừng sâuCâu hỏi lớn như gió rừng thổi mãiRằng dân tộc ta trong những năm tháng ấyĐưa lên rừng mấy chục vạn con ngườiKhông thể nói là không đói không sốtỞ giữa rừng sâu hàng chục năm trờiNghĩ gì và làm cách nào rừng ơi!Mà vẫn sống ung dung và đánh thắng.

Video liên quan

Chủ Đề