Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ cờ giai điệu như thế nào

Giải bài tập âm nhạc lớp 6 Tiết 2- Học hát: Bài tiếng chuông và ngọn cờ & Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta trang 9

Quảng cáo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Nêu cách đánh nhịp 2/4 bằng 1 tay và 2 tay [Âm nhạc - Lớp 6]

1 trả lời

Choose the best answer [Âm nhạc - Lớp 5]

1 trả lời

Choose the best answer [Âm nhạc - Lớp 5]

1 trả lời

Choose the best answer [Âm nhạc - Lớp 5]

1 trả lời

Choose the best answer [Âm nhạc - Lớp 5]

2 trả lời

Tên các nốt nhạc em đã được học [Âm nhạc - Lớp 3]

2 trả lời

Tìm x [Âm nhạc - Lớp 5]

2 trả lời

1 [3 tiết] Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ. Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc. ♦ Tập đọc nhạc : TĐN số 1. Tiết 2 Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ. Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta. Tiếng chuông và ngọn cờ đình của ta. Boong bính boong! Hồi chuông ngân vang khắp nơi chung niềm tin. • Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930. Ông là tác giả của nhiều ca khúc được phổ biến trong quần chúng, đặc biệt là bài Như có Bác trong ngày đại thắng. Nhạc của nhạc sĩ Phạm Tuyên trong sáng, giản dị, đằm thắm, dề hát, dễ thuộc. Nhiều ca khúc ông viết cho trẻ em đã trở nên rất quen thuộc với các thế hệ thiếu nhi, như các bài : Chiếc đền ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội... Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà hình, năm 1985 ông đã sáng tác : Tiếng chuông và ngọn cờ. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC ở QUANH TA • Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh. Từ những âm thanh của cuộc sống, loài người đã sáng tạo ra loại nghệ thuật này và phát triển lên một mức cao, có thể nói được những tư tưởng, tình cảm hết sức phong phú của con người. Hãy chú ý lắng nghe âm thanh từ cuộc sống quanh chúng ta và chúng ta thấy rằng ai cũng có thể nghe được, thưởng thức được. Lúc 10 tuổi ở Côn Sơn, Trần Đăng Khoa đã viết : Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Chỉ nghe thoáng một chiếc lá rơi mà thấy được nó mỏng [như ta sờ được nó] và thấy nó rơi nghiêng [như ta nhìn được bằng mắt] nhà thơ thiếu nhi của chúng ta thật là tinh tế. Hằng ngày từ lúc tinh mơ cho tới lúc đi ngủ, các em được nghe thấy bao nhiêu điều thú vị : tiếng gà gáy ban mai, tiếng chim hót lảnh lót trên cành, tiếng cười nói của mọi người, tiếng sáo diều vi vu, tiếng nước chảy róc rách ... Có những tiếng nghe không rõ cao thấp gọi là tiếng động. Những tiếng nghe rõ trầm bổng, dài ngắn gọi là âm thanh. Đó là những nguyên liệu chủ yếu của âm nhạc. Lắng nghe trong thiên nhiên có người đã gọi loài chim là những nghệ sĩ. Không phải ngẫu nhiên mà khi nghe các ca sĩ hát hay, người ta gọi đó là giọng oanh vàng, hoặc ví như chim hoạ mi, chim sơn ca v.v... Có thể nói : từ âm thanh phong phú của cuộc sống, loài người đã sáng tạo ra và ngày càng hoàn thiện nghệ thuật âm nhạc. Nó là “ngôn ngữ” chung cho mọi người như một thứ tiếng nói quốc tế, lại vừa mang đặc điểm riêng của từng dân tộc. Những bài ca, bản nhạc mà các em được nghe ngày hôm nay, chính là sự tiếp nối của một quá trình phát triển âm nhạc. Có loại âm nhạc chúng ta nghe thì hiểu được ngay nhưng có loại phải được học, được làm quen, được giải thích thì mới hiểu sâu sắc. Thật là thiệt thòi nếu chúng ta thờ ơ với những cái hay, cái đẹp mà các nhạc sĩ đã vất vả suy nghĩ và sáng tạo qua các tác phẩm của mình. Thế giới âm thanh chứa đựng trong kho tàng âm nhạc của loài người và của dân tộc ta thật phong phú và kì diệu. Theo cuốn Ầm nhạc ở quanh ta của PHẠM'TUYÊN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nội dung bài Tiếng chuông và ngọn cờ nói về vấn đề gì ? Hãy kể tên một số bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Ngày soạn : Ngày giảng Tiết 2: - Học hát bài Tếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I. Mục tiêu: - Dạy cho HS biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. - HS hát đúng giai điệu của bài hát. - Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và tích chất khoẻ, tươi sáng của giọng trưởng. - Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Tìm hiểu về tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Tìm hiểu và học thuộc bài hát có kèm nhạc đệm. - Đàn Oóc gan. - máy nghe nhạc - III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Âm nhạc là gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò GV ghi bảng Nội dung HS bài GV thuyết trình - Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ HS lắng nghe và ghi
  2. - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta bài I. Học hát bài Tiếng chuông và ngọn GV ghi bảng cờ: GV thuyết trình 1. Tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên: HS lắng nghe và ghi - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 quê bài ở xã Lương Ngọc, Bình Giang, Hải Dương hiện nay ông đang ở Hà Nội. HS lắng nghe và ghi - Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc đài bài tiếng nói Việt Nam và trưởng ban văn nghệ đài truyền hình Việt Nam, uỷ viên GV chia bài hát thành 2 thường vụ hội nhạc sĩ Việt Nam. đoạn - Ông có nhiều tác phẩm có giá trị cho HS ghi bài đến ngày nay như: Như có Bác trong ngày HS đứng dậy luyện vui đại thắng, chiếc đèn ông sao, Tiến lên thanh đoàn viên… HS lắng nghe GV ghi bảng - Âm nhạc của ông trong sáng giản dị, GV đánh đàn theo mẫu đằm thắm, dễ hát dễ thuộc. HS đọc lời ca câu luyện thanh 2. Bài hát: GV mở băng nhạc - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế HS lắng nghe ngọn cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng HS lắng nghe GV treo bản nhạc và tác ca khúc này. gọi HS đọc lời ca Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ HS hát câu 1 GV chia câu mong muốn một cuốcống hoà bình, hữu HS lắng nghe GV đánh đàn câu1 và nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế hát mẫu giới. HS đứng dậy hát GV bắt điệu HS hát - Bài hát được chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 Cả lớp hát GV đánh đàn câu 2 tự đầu cho đến…của ta viết ở giọng rê HS đứng dậy hát thứ, đoạn 2 từ boong bính boong đến hết bài viết ở giọng rê trưởng.
  3. GV chỉ định 1. Dạy hát: Cả lớp hát ghép GV bắt điệu cho lớp - Luyện thanh theo mẫu Đồ, Rê, Mi, Pha, HS học tương tự GV chỉ định Son, La, Si, Đô. HS phát biểu ý kiến - GV mở băng nhạc hoặc hát mẫu cho HS GV bắt điệu nghe. Cả lớp hát và vỗ tay GV dạy hát tương tự - GV treo bản nhạc đẽ chép sẵn gọi 1-3 Từng bàn hát và nhún GV đặt câu hỏi em đọc lời ca. theo nhịp - GV chia đoạn 1 làm 2 câu. HS ghi bài GV bắt điệu HS hát - GV đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 vỗ tay theo tiết tấu lần cho HS nghe. HS đọc bài GV bắt điệu HS hát và - Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần. HS lắng nghe nhún theo nhịp - GV đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. GV ghi bảng - gọi 1-3 em hát lại – GV nhận xét. HS phát biểu ý kiến - Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2. HS phát biểu ý kiến GV chỉ định - Gọi 1-2 em gép câu 1 và câu 2 của đoạn GV thuyết trình 1 GV nhận xét. HS phát biểu ý kiến - Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1. GV đặt câu hỏi - Đoạn 2 dạy tương tự như đoạn 1. Cả lớp đứng dậy hát GV đặt câu hỏi - Em hãy so sánh tính chất của đoạn 1 và và vận động theo sự đoạn 2? điêu khiển GV đặt câu hỏi - Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay GV điệu khiển lớp theo nhịp, tiết tấu của bài. - Từng bàn luyện tập hát và nhún theo nhịp của bài hát Gv Hướng dẫn II. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. - Gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm. HS lắng nghe - GV tóm tắt lại những ý chính của bài đọc thêm. - Âm nhạc là gì?
  4. - Những âm thanh như thế nào mới được GV hỏi dùng trong âm nhạc? - Âm nhạc nói lên điều gì? Học sinh trả lời III. Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu cả lớp đứng dậy hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng cở thể, GV Học sinh ghi nhớ điều khiển. - Học thuộc bài và làm BTVN.. Gv hướng dẫn IV BTVN : sgk

Page 2

YOMEDIA

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

18-04-2014 311 7

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề