Bài giảng môn nghiệp vụ thanh toán.doc năm 2024

Môn học này nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất về nghiệp vụ thanh toán cần thiết cho chuyên ngành đào tạo và những kỹ năng thực hành cụ thể thông qua các bài tập vận dụng để học sinh có thể thực hiện công việc thanh toán cụ thể.

Mục tiêu môn học:

Học xong môn này học sinh sẽ:

Hiểu về tỷ giá hối đoái và vận dụng trong các bài tập đổi ngoại tệ Biết cách ghi chép, theo dõi và xử lý chứng từ trong nghiệp vụ thanh toán khách sạn. Hiểu về các phương tiện thanh toán phổ biến trong du lịch và cách thanh toán.

Nội dung môn học: Chia làm 3 chương, bao gồm nội dung Lý thuyết và Thực hành. Cụ thể:

CHƯƠNG 1

MỘT SỐ CHỨNG TỪ THANH TOÁN PHỔ BIẾN

TRONG DU LỊCH

Thời lượng: 8 giờ

Mục đích: Cung cấp khái niệm về những loại chứng từ sử dụng phổ biến trong du lịch. Cách lập và xử lý chứng từ.

Yêu cầu: Học xong bài này học sinh sinh viên sẽ biết cách thanh toán bằng tiền mặt, bằng séc du lịch, bằng thẻ tín dụng, thanh toán voucher và chuyển khoản.

Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới

  1. NGHIỆP VỤ THANH TOÁN C1. Hê thô ̣ ́ ng tiề n tê thê ̣ ́ giớ i C2. Ty gia ̉ ́ hố i đoá i C3. Thanh toá n trong nề n KTTT C4. Môt sô ̣ ́ chứ ng từ sử dung ̣ trong nghiêp vu thanh toa ̣ ̣ ́n
  2. Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ a. Ban châ ̉ ́ t cua tiê ̉ ̀ n tệ Ø Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả hàng hoá khác, làm phương tiện lưu thông, thanh toán và tích luỹ giá trị của mọi tổ chức, mọi cá nhân trong xã hội.
  3. 1. Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ a. Ban châ ̉ ́ t cua tiê ̉ ̀ n tệ Ø Tiền có 2 thuộc tính: ­ Giá trị sử dụng : thoả mãn được nhu cầu trao đổi của xã hội. ­ Giá trị tiền tệ: là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi (hay còn gọi là sức mua của tiền tệ).
  4. 1. Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ b. Quá trì nh phá t triên cua ca ̉ ̉ ́ c hì nh thá i tiề n tệ v Nguồn gốc của tiền tệ Sự phát triển của SX và trao đổi HH Ø “vật ngang giá chung”: vỏ sò, xương thú, vòng đá Ø kim loại (kẽm, đồng, bạc, vàng)­> tiền giấy Ø bút tệ
  5. 1. Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ b. Quá trì nh phá t triên cua ca ̉ ̉ ́ c hì nh thá i tiề n tệ Ø Nguồn gốc của tiền tệ Khi vàng đóng vai trò là vật ngang giá chung và tiền tệ được cố định ở vàng thì vàng được gọi là “kim loại tiền tệ”. Khi vàng độc chiếm là vật ngang giá chung thì tên “vật ngang giá chung” được thay bằng “tiền tệ”.
  6. 1. Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ b. Quá trì nh phá t triên cua ca ̉ ̉ ́ c hì nh thá i tiề n tệ v Hoá tệ Một hàng hoá nào đó giữ vai trò làm vật trung gian trao đổi được gọi là hoá tệ. ­ Hóa tệ không bằng kim loại: Những hình thái tiền tệ đầu tiên: những vật trang sức hay những vật có thể ăn. ­ Hoá tệ bằng kim loại.
  7. 1. Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ b. Quá trì nh phá t triên cua ca ̉ ̉ ́ c hì nh thá i tiề n tệ Ø Tín tệ Tín tệ được hiểu là thứ tiền tự nó không có giá trị nhưng do sự tín nhiệm của mọi người mà nó được lưu dụng. ­ Tiền bằng kim : Giá trị nội tại của kim loại thường không phù hợp với giá trị danh nghĩa.
  8. 1. Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ b. Quá trì nh phá t triên cua ca ̉ ̉ ́ c hì nh thá i tiề n tệ v Bút tệ ­ tiền ghi sổ: Tiền ghi sổ là đồng tiền được thực hiện bằng các bút toán Nợ ­ Có trên tài khoản ở ngân hàng. v Tiền điện tử: ­ Vẫn là tiền ghi sổ nhưng thể hiện qua hệ thống tài khoản được nối mạng vi tính.
  9. 1. Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ c. Quy luât l ̣ ưu thông tiề n tệ Hàng hóa được đưa vào lưu thông trong kỳ với số lượng và tổng giá cả xác định. Vì vậy, để thực hiện quan hệ trao đổi ngang giá với số lượng hàng hóa này, “lưu thông” chỉ cần một khối lượng tiền nhất định ­ đó là số lượng tiền cần thiết. Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau:
  10. 1. Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ c. Quy luât l ̣ ưu thông tiề n tệ Ø Tổng giá cả hàng hóa đưa ra lưu thông: tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông tăng lên thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông cũng tăng lên Ø Tốc độ lưu thông bình quân của tiền: là đại lượng chỉ rõ trong một thời gian nhất định số lượng tiền trong lưu thông thực hiện được bao nhiêu lần chức năng phương tiền lưu thông
  11. 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ c. Quy luât l ̣ ưu thông tiề n tệ Số lượng tiền cần thiết thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỉ lệ thuận với tổng giá cả hàng hoá trong lưu thông và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ trong cùng thời kỳ. Tổng giá cả hàng hoá Số lượng tiền = Tốc độ lưu thông bình cần thiết quân của tiền tệ
  12. 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ d. Lam phát ̣ Ø Khái niệm Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định. Hay: Lạm phát là hiện tượng tiền lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết => làm cho chúng mất giá => giá cả hàng hóa tăng lên đồng loạt
  13. 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ d. Lam phát ̣ Ø Nguyên nhân của lạm phát - do cầu kéo + Việc tăng tổng mức cầu dẫn đến lạm phát gọi là lạm phát cầu kéo hay lạm phát nhu cầu + Số cầu tăng do: . Tổng khối lượng tiền lưu hành tăng (M) =>tổng số chi trả tăng=> tạo áp lực lạm
  14. 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ d. Lam phát ̣ Ø Nguyên nhân của lạm phát - Do chi phí đẩy Khi chi phi sản xuất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên => nên gọi là lạm phát do chi phí đẩy. Như tiền lương tăng, giá dầu mỏ, nguyên vật liệu tăng=> đẩy chi phi sản xuất tăng => tạo áp lực tăng giá => lạm phát do chi phi đẩy
  15. 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiệ̀ n tệ d. Lam phát Ø Nguyên nhân của lạm phát ­ Do thiếu hụt mức cung + Khi nền kinh tế toàn dụng Các yếu tố sản xuất được khai thác tối ưu => cung hàng hóa không tăng thêm, và cơ chế điều phối thị trường không hiệu quả => khối lượng hàng hóa khan hiếm hàng hóa làm gia tăng => lạm phát
  16. 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiệ̀ n tệ d. Lam phát Ø Nguyên nhân của lạm phát ­ Lạm phát dự kiến hay lạm phát ì Khi nền KT có tỷ lệ LP ổn định qua các năm thì mọi người sẽ cho rằng trong năm tới LP cũng sẽ ở mức tương tự. Vì vậy họ tự động điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá cả trong các hợp đồng KT, các khoản chi tiêu theo tỷ lệ LP đó. Do vậy, mặc dù ko có yếu tố nào gây ra
  17. 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ d. Lam phát ̣
  18. 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ d. Lam phát ̣
  19. 1.Nhữ ng vấ n đề chung về tiề n tệ d. Lam phát ̣ Ø Các mức độ lạm phát ­ Lạm phát vừa phải: khi giá cả hàng hóa tăng dưới 10% một năm => lạm phát mức độ 1 con số ­ Lạm phát phi mã: khi giá cả hàng hóa tăng từ 10% ­100% một năm => lạm phát mức độ 2 con số ­ Siêu lạm phát: khi giá cả hàng hóa tăng ở
  20. CÁC TRƯỜNG HỢP SIÊU LẠM PHÁT TỒI TỆ NHẤT TRONG LỊCH SỬ Tháng 10/1944 Tháng lạm phát cao nhất: 13.800% Giá tăng gấp đôi sau mỗi 4,3 ngày