Agno3 ag no2 o2 cân bằng oxi hóa khử năm 2024

ngudaikage

  • 1

Agno3 ag no2 o2 cân bằng oxi hóa khử năm 2024
Agno3 ag no2 o2 cân bằng oxi hóa khử năm 2024
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Nêu VD của phản ứng oxi hóa khử trong đó 2 nguyên tố khử ở trong thành phần của 1 hợp chất. 2. Nêu VD của phản ứng oxi hóa khử trong đó 2 nguyên tố oxi hóa trong thành phần của 1 hợp chất. 3. Dùng phương pháp cân bằng electron - ion, viết PT đầy đủ của pứ oxi hóa - khử sau:

  1. KMnO4 + HCl \Rightarrow Cl2 + ......
  2. SO2 + HNO3 + H2O \Rightarrow NO + ......
  3. KClO3 + HCl \Rightarrow Cl2 + .....
  4. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 \Rightarrow .......
  5. FeSO4 + H2SO4 + HNO3 \Rightarrow NO + ......
  6. As2S3 + HNO3 + H2O \Rightarrow H2AsO4 + NO + ......
  7. KNO2 + KMnO4 + H2SO4 \Rightarrow KNO3 + ......
  8. HC=CH + K2CrO7 + H2SO4 \Rightarrow HOOC-COOH + ..... 4. Tìm chất có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử với HNO2 và phản ứng trao đổi với Pb(NO3)2. Viết PT của 2 phản ứng đó. 5. Tìm chất có thể tham gia pứ oxi hóa - khử với H2S và phản ứng trao đổi với Na2CO3. Viết pt pứ. 6. Tìm chất có thể tham gia pứ oxi hóa - khử với clo và pứ trao đổi với CuCl2. Viết pt pứ. 7. Cân bằng các pứ oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng ion - electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử:
  9. Fe3O4 + HNO3 \Rightarrow NxOy + ....
  10. HxIyOz + H2S \Rightarrow I2 + S + H2O
  11. KMnO4 + Na2SO3 + ..... \Rightarrow K2MnO4 + Na2SO4 + .....
  12. C12H22O11 + H2SO4đ \Rightarrow CO2 + SO2 + H2O.
  13. FeS2 + HNO3 \Rightarrow Fe(NO3)2 + H2SO4 +NO2 + H2O.
  14. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 \Rightarrow Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O.
  15. CrCl3 + Br2 + NaOH \Rightarrow Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O. 8. Điều khẳng định sau đây có đúng không ? giải thích. " Một chất có tính oxi hóa gặp 1 chất có tính khử thì có nhất thiết tạo ra pứ không?"

Last edited by a moderator: 17 Tháng tám 2012

sky_net115

  • 2

1. Nêu VD của phản ứng oxi hóa khử trong đó 2 nguyên tố khử ở trong thành phần của 1 hợp chất. FeS + H2SO4 => Fe2(SO4)3 + So2 + H2O Tự cân bằng Fe2 lên 3. S-2 lên 6. 2. Nêu VD của phản ứng oxi hóa khử trong đó 2 nguyên tố oxi hóa trong thành phần của 1 hợp chất. AgNO3 => Ag + NO2 + O2 . Ag+1 về 0, Nito +5 về N+4

3. Dùng phương pháp cân bằng electron - ion, viết PT đầy đủ của pứ oxi hóa - khử sau:

  1. KMnO4 + HCl \Rightarrow Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O ( Tự cân bằng, dễ mà )
  2. SO2 + HNO3 + H2O \Rightarrow NO + H2SO4
  3. KClO3 + HCl \Rightarrow Cl2 + KCl2 + H2O
  4. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 \Rightarrow K2So4 + Cr2(SO4)3 + H2O
  5. FeSO4 + H2SO4 + HNO3 \Rightarrow NO + Fe2(SO4)3 + (Hoac thêm Fe(NO3)3
  6. As2S3 + HNO3 + H2O \Rightarrow H2AsO4 + NO + H2SO4
  7. KNO2 + KMnO4 + H2SO4 \Rightarrow KNO3 + K2SO4 + MnSO4 + SO2 + H2O
  8. HC=CH + K2CrO7 + H2SO4 \Rightarrow HOOC-COOH + ..... 4. Tìm chất có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử với HNO2 và phản ứng trao đổi với Pb(NO3)2. Viết PT của 2 phản ứng đó. H2S 5. Tìm chất có thể tham gia pứ oxi hóa - khử với H2S và phản ứng trao đổi với Na2CO3. Viết pt pứ. HNO3 6. Tìm chất có thể tham gia pứ oxi hóa - khử với clo và pứ trao đổi với CuCl2. Viết pt pứ. NaOH , KOH , .... 7. Cân bằng các pứ oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng ion - electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử: ( KHỬ TĂNG O GIẢM . Quá trình khử ứng với chất OXH, quá trình oxh ứng chất khử ) Luận các chất. Thông thường s-2 lên s+6 , Fe lên Fe+3 , Mn+7 về Mn+2 . S+6 về S+4, N+5 về N+3, +2 , +1 tuỳ từng chất. Cr về Cr +3. Các chất khác dựa vào tính chất để luận ra số oxh. Tử làm nhá
  9. Fe3O4 + HNO3 \Rightarrow NxOy +
  10. HxIyOz + H2S \Rightarrow I2 + S + H2O
  11. KMnO4 + Na2SO3 + ..... \Rightarrow K2MnO4 + Na2SO4 + .....
  12. C12H22O11 + H2SO4đ \Rightarrow CO2 + SO2 + H2O.
  13. FeS2 + HNO3 \Rightarrow Fe(NO3)2 + H2SO4 +NO2 + H2O.
  14. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 \Rightarrow Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O.
  15. CrCl3 + Br2 + NaOH \Rightarrow Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O. 8. Điều khẳng định sau đây có đúng không ? giải thích. " Một chất có tính oxi hóa gặp 1 chất có tính khử thì có nhất thiết tạo ra pứ không?" Không! Ví dụ : KClO3 và Cl2, Br2. Điều kiện tường không tác dụng

zuibuon

  • 3

1. Nêu VD của phản ứng oxi hóa khử trong đó 2 nguyên tố khử ở trong thành phần của 1 hợp chất.@};- FeS + H2SO4 => Fe2(SO4)3 + So2 + H2O Tự cân bằng Fe2 lên 3. S-2 lên 6. 2. Nêu VD của phản ứng oxi hóa khử trong đó 2 nguyên tố oxi hóa trong thành phần của 1 hợp chất. AgNO3 => Ag + NO2 + O2 . Ag+1 về 0, Nito +5 về N+4

3. Dùng phương pháp cân bằng electron - ion, viết PT đầy đủ của pứ oxi hóa - khử sau:

  1. KMnO4 + HCl Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O ( Tự cân bằng, dễ mà )
  2. SO2 + HNO3 + H2O NO + H2SO4
  3. KClO3 + HCl Cl2 + KCl2 + H2O
  4. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 K2So4 + Cr2(SO4)3 + H2O
  5. FeSO4 + H2SO4 + HNO3 NO + Fe2(SO4)3 + (Hoac thêm Fe(NO3)3
  6. As2S3 + HNO3 + H2O H2AsO4 + NO + H2SO4
  7. KNO2 + KMnO4 + H2SO4 KNO3 + K2SO4 + MnSO4 + SO2 + H2O
  8. HC=CH + K2CrO7 + H2SO4 HOOC-COOH + ..... 4. Tìm chất có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử với HNO2 và phản ứng trao đổi với Pb(NO3)2. Viết PT của 2 phản ứng đó. H2S 5. Tìm chất có thể tham gia pứ oxi hóa - khử với H2S và phản ứng trao đổi với Na2CO3. Viết pt pứ. HNO3 6. Tìm chất có thể tham gia pứ oxi hóa - khử với clo và pứ trao đổi với CuCl2. Viết pt pứ. NaOH , KOH , .... 7. Cân bằng các pứ oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng ion - electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử: ( KHỬ TĂNG O GIẢM . Quá trình khử ứng với chất OXH, quá trình oxh ứng chất khử ) Luận các chất. Thông thường s-2 lên s+6 , Fe lên Fe+3 , Mn+7 về Mn+2 . S+6 về S+4, N+5 về N+3, +2 , +1 tuỳ từng chất. Cr về Cr +3. Các chất khác dựa vào tính chất để luận ra số oxh. Tử làm nhá
  9. Fe3O4 + HNO3 NxOy +
  10. HxIyOz + H2S I2 + S + H2O
  11. KMnO4 + Na2SO3 + ..... K2MnO4 + Na2SO4 + .....
  12. C12H22O11 + H2SO4đ CO2 + SO2 + H2O.
  13. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)2 + H2SO4 +NO2 + H2O.
  14. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O.
  15. CrCl3 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O. 8. Điều khẳng định sau đây có đúng không ? giải thích. " Một chất có tính oxi hóa gặp 1 chất có tính khử thì có nhất thiết tạo ra pứ không?" Không! Ví dụ : KClO3 và Cl2, Br2. Điều kiện tường không tác dụng >-

longthanhaka

  • 4

câu 1 & 2 như trên 3. Dùng phương pháp cân bằng electron - ion, viết PT đầy đủ của pứ oxi hóa - khử sau:

  1. 2KMnO4 + 16HCl \Rightarrow 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O
  2. 3SO2 + 2HNO3 + 2H2O \Rightarrow 2NO + 3H2SO4
  3. 2KClO3 + 8HCl \Rightarrow 3Cl2 + 2KCl2 + 4H2O
  4. 2K2Cr2O7 + 3H2S + 5H2SO4 \Rightarrow 2K2So4 + 2Cr2(SO4)3 + 8H2O
  5. As2S3 + 4HNO3 + H2O \Rightarrow 2H2AsO4 + 4NO + 3H2SO4
  6. KNO2 + KMnO4 + H2SO4 \RightarrowKNO3 + K2SO4 + MnSO4 + SO2 + H2O
  7. HC=CH + K2CrO7 + H2SO4 \Rightarrow HOOC-COOH + ..... mik chỉ giải đc bao đây thui :-*>->->->->->-