9-7-2023 ngày âm là bao nhiêu

Ngày 24/8/2023 dương lịch [9/7/2023 âm lịch] là ngày Tốc hỷ, Tốc có nghĩa là tốc độ, nhanh chóng. Hỷ có nghĩa là cát lợi hanh thông, niềm vui, hạnh phúc. Tốc Hỷ có nghĩa là niềm vui đến nhanh, đến sớm, cầu được ước thấy trong thời gian ngắn. Chọn ngày Tốc Hỷ để thực hiện việc lớn sẽ dễ gặp may mắn, mọi việc được thuận lợi.

Cuộc sống với vô vàn những nỗi lo lắng, bộn bề cuốn chúng ta theo guồng quay công việc, vật chất mà quên mất dành cho bản thân những khoảng thời gian riêng tư. Cho dù cuộc sống, công việc có mệt mỏi, bận rộn đến mức nào, bạn cũng nên cho bản thân khoảng thời gian nghỉ ngơi để có thể chăm sóc cho chính mình. Bởi chúng có thể giúp bạn vượt qua hết những cảm xúc tiêu cực, quên đi những khó khăn, mệt mỏi và tiếp thêm cho chúng ta năng lượng để tiếp tục cống hiến. Hãy cùng Ngaydep.com tìm hiểu những lý do bạn nhất định nên dành thời gian cho chính mình nhé!  

Xem thêm

Việc xem ngày tốt xấu từ lâu đã trở thành truyền thống văn hoá của người Việt Nam. Theo quan niệm tâm linh thì khi tiến hành một việc gì thì chúng ta thường xem ngày đó có tốt không, giờ nào là tốt để bắt đầu thực hiện. Dựa trên nhu cầu đó, trang Lịch Âm chúng tôi cung cấp thông tin giúp bạn xem ngày giờ tốt xấu, tuổi hợp xung, các việc nên làm trong ngày 07/09/2023 một cách chi tiết để các bạn dễ dàng tra cứu.

Giờ Hoàng đạo: Dần [03g-05g], Thìn [07g-09g], Tỵ [09g-11g], Thân [15g-17g], Dậu [17g-19g], Hợi [21g-23g]

Giờ hoàng đạo là giờ tốt theo phong tục.

Theo phong tục của người dân Việt Nam thì có hai loại giờ: giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo. Giờ hoàng đạo nghĩa là giờ tốt, có thể làm được nhiều việc trọng đại như: ăn cưới, đón cô dâu, nhập học, làm tang lễ, an táng, thành hôn, giao dịch, buôn bán, giao tiếp... Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng giờ hoàng đạo được. Theo dân gian, trong mỗi ngày thì có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo. Vì vậy, giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo được chi phối bằng nhau trong mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm.

Người Việt Nam quan niệm rằng, trên trời sẽ có 28 vì sao chiếu mệnh là nhị thập bát tú. Trong đó có hai loại sao là sao tốt và sao xấu. Nếu giờ đó thuộc cung của sao Tốt thì có nghĩa là giờ tốt, nếu giờ đó phạm phải sao xấu sẽ giờ xấu. Tùy theo mức độ, tính chất của sao mà tốt trong mỗi lĩnh vực. Ví dụ: Sao Bích tốt trong cưới hỏi, sao Lâu tốt trong xây dựng...

Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, khi khởi đầu một việc gì, ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt còn phải chọn giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, bắt đầu đi đón dâu, đưa dâu, bắt đầu lễ đưa ma, hạ huyệt, khánh thành công trình... đều phải chọn giờ hoàng đạo.

Nhưng lưu ý là có những trường hợp đặc biệt không thể máy móc chọn giờ tốt được. Ví dụ sắp đến giờ tàu, xe xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi nhỡ kế hoạch; hoặc có giờ tốt, ngày tốt, nhưng thời tiết rất xấu, chưa khởi công được... Nếu cứ quá câu nệ nhiều khi lại hỏng việc. Và nếu làm như thế, nó trở thành mê tín dị đoan, hậu quả khó lường.

Thuận cho việc: Giao dịch, Xây dựng, Ký kết, Về nhà mới, Khai trương.

Cung hoàng đạo: Cự Giải – Con cua [22/6 - 22/7]: Người thuộc cung này là mẫu người giàu tình cảm, thông minh, tinh tế nhưng lại bảo, bướng bỉnh, thiếu quyết đoán.

* Những câu nói, ngạn ngữ, châm ngôn hay, thú vị của ngày hôm nay:

“Trí khôn là sự tóm tắt của quá khứ, nhưng cái đẹp là lời hứa hẹn của tương lai” [Oliver Wendell Holmes, Sr.]

“Cơ hội không xảy ra. Bạn tạo ra chúng” [Chris Grosser]

“Nếu bạn không thể làm những điều lớn lao, hãy làm những điều nhỏ bé một cách vĩ đại” [Napolean Hill]

Nghiên cứu chính sách trợ cấp xã hội, hưu trí với người từ 75 đến 80 tuổi

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị các cấp, ngành, các đoàn thể và toàn xã hội tạo điều kiện cho người cao tuổi phát huy vai trò, thêm nhiều đóng góp cho xã hội.

Đề xuất giải pháp thực hiện cấp thẻ BHYT cho khoảng 5% người cao tuổi chưa có thẻ

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi Việt Nam tại cuộc họp của Ủy ban quốc gia về Người cao tuổi Việt Nam năm 2023.

Tại Thông báo, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia kết luận, trong bối cảnh già hóa dân số đang diễn ra hiện nay, công tác chăm sóc và phát huy vai trò của người cao tuổi đang ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm.

Tuy nhiên, công tác người cao tuổi vẫn còn một số tồn tại, hạn chế và khó khăn, vướng mắc: Nhiều người cao tuổi còn có hoàn cảnh khó khăn [5% người cao tuổi chưa có Bảo hiểm y tế [BHYT] theo quy định, nhiều người cao tuổi còn đang sống trong nhà tạm, dột nát…]; mức trợ cấp xã hội đối với người cao tuổi thấp, chỉ bằng 24% chuẩn nghèo nông thôn giai đoạn 2021 - 2025; dịch vụ trợ giúp xã hội, chăm sóc y tế, văn hóa, rèn luyện thể chất, chăm sóc xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu đối với người cao tuổi...

Với chủ đề của năm 2023 "Người cao tuổi được chú trọng chăm lo và phát huy vai trò", Phó Thủ tướng đề nghị các cấp, ngành, các đoàn thể và toàn xã hội tiếp tục quan tâm, ưu tiên thực hiện công tác này, tạo điều kiện cho người cao tuổi phát huy vai trò, thêm nhiều đóng góp cho xã hội.

Quảng bá nét đẹp của tranh dân gian Hàng Trống

"Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống" là triển lãm quảng bá hơn nữa nét đẹp của dòng tranh độc đáo này đến đông đảo người yêu mến nghệ thuật truyền thống, đặc biệt là thế hệ trẻ và du khách quốc tế.

Triển lãm trưng bày 38 tác phẩm tạo hình của 22 tác giả được thực hiện trên các chất liệu lụa, sơn mài, giấy dó, sơn dầu và 29 tranh dân gian Hàng Trống trên chất liệu giấy dó. Các tác phẩm này đều phản ánh những nét đặc sắc trong đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người Việt.

Đến với triển lãm, công chúng sẽ được thưởng thức bộ sưu tập tranh Hàng Trống đặc sắc cũng như sự kết hợp với những sáng tạo cá nhân của các những họa sĩ trẻ trên con đường sáng tác độc lập phía trước, luôn quan tâm đến các giá trị di sản văn hóa truyền thống, văn hóa bản địa để đưa vào các thực hành nghệ thuật, viết tiếp nên những giá trị sáng tạo mới, cũng là một cách bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản một cách có tính sáng tạo hơn.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám Lê Xuân Kiêu cho biết: "Triển lãm "Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống" được hình thành dựa trên những những nỗ lực không ngừng nghỉ của các nghệ nhân, họa sĩ trong hành trình gìn giữ, phát huy dòng tranh này trong đời sống đương đại. Triển lãm cũng là động lực cho những sáng tạo mang dấu ấn cá nhân, góp phần thúc đẩy thế hệ trẻ ngày nay học hỏi kế thừa tinh hoa nghệ thuật truyền thống của cha ông".

Tranh dân gian Hàng Trống là một trong những dòng tranh độc đáo, mang đậm tính thẩm mỹ và giá trị văn hóa của người Hà Nội xưa. Những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc của dòng tranh này không chỉ gắn bó với đời sống sinh hoạt của người dân Việt Nam mà còn gây ấn tượng sâu sắc với công chúng thế giới.

Triển lãm được tổ chức với mong muốn quảng bá hơn nữa nét đẹp của dòng tranh độc đáo này đến đông đảo người yêu mến nghệ thuật truyền thống, đặc biệt là thế hệ trẻ và du khách quốc tế. Đây cũng là dịp để giới thiệu sản phẩm nghệ thuật được kết tinh từ quá trình khám phá các giá trị nghệ thuật của di sản tranh Hàng Trống nói riêng và văn hóa truyền thống dân tộc nói chung.

Triển lãm đối thoại Dòng tranh dân gian Hàng Trống diễn ra đến hết ngày 31/7 tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Chủ Đề