4x msaa in opengl es 2.0 là gì năm 2024

The developer option allows you to enable various extra tools on your Android device. One of those tools is “4x MSAA.” But what exactly is it, and what does it do?

In this article, let’s look at what 4x MSAA is and how to improve your experience on Android. In the end, we’ll also answer whether you should enable it or not.

MSAA stands for Multisample Anti-Aliasing. The displays of our computers and phones are made of tiny pixels. When each pixel lights up in different colors, it displays an image or whatever you read on display. However, since Pixels are square-shaped entities, they cannot form a straight line when lines are at different angles but 180 degrees forming what’s called “Jaggies,” when MSAA comes to the rescue.

Image: Abubakar Mohammed

MSAA adds more differently-colored pixels to counter the Jaggies to make it seem like a straight line. If you have a high-end Android device, enabling 4x MSAA makes sense as it helps improve the resolution and results in a better gaming experience. However, one drawback of this MSAA is that it will consume more battery life when enabled.

Is it safe to turn on 4x MSAA on Android?

It is completely safe to turn on the 4x MSAA on your Android device. If you have a high-end smartphone and want to play in a higher resolution, ready to sacrifice your battery life, you can enable 4x MSAA. Here’s how you can enable MSAA on Android.

  1. Open the Settings app.

2. Head over to “About phone.”

3. Scroll down to find and tap on “Build number” seven times.

4. You will see “You’re now a developer” toast. Developer options have been enabled.

5. Go back to the Settings app, scroll down, and tap on “System.”

6. Find and tap on Developer options.

7. Scroll down to find and toggle on the 4x MSAA.

That’s how you can enable 4x MSAA on your Android device. Do you have a high-end device to play games on? How significant was the graphic quality increase after enabling MSAA? Let us know your thoughts and opinions in the comments section below.

If you like this simple explainer, check out our Short Bytes section. We take complex tech topics and break them into short, easy-to-understand articles.

Abubakar is a Linux and Tech Writer. Hailing from a Computer Science background, the start of his love for Tech dates back to 2011, when he was gifted a Dell Inspiron 5100. When he's not covering Tech, you'll find him binge-watching anime and Tech content on YouTube or hunting heads in competitive FPS games. You can also find his work on Android Police and How-To Geek.

Android là một hệ điều hành đầy ắp sự bất ngờ, một trong những điều bất ngờ đó là do các nhà phát triển của Google mang đến thông qua các tùy chọn. Các tùy chọn này dành cho các chuyên gia, nhưng phần nhiều trong số chúng lại hữu ích cho người dùng thông thường. Dưới đây là 14 mẹo nhỏ mà Google mang tới giúp cải thiện trải nghiệm Android của bạn.

Android là một hệ điều hành đầy ắp sự bất ngờ, một trong những điều bất ngờ đó là do các nhà phát triển của Google mang đến thông qua các tùy chọn. Các tùy chọn này dành cho các chuyên gia, nhưng phần nhiều trong số chúng lại hữu ích cho người dùng thông thường. Dưới đây là 14 mẹo nhỏ mà Google mang tới giúp cải thiện trải nghiệm Android của bạn.

Trước khi trải nghiệm những tùy chọn thú vị này, chúng tôi xin hướng dẫn bạn làm cách nào để có thể tiếp cận được chúng trên điện thoại của mình. Đầu tiên, bạn phải vào cài đặt điện thoại. Bạn hãy nhấp vào phần “Cài đặt> Giới thiệu về điện thoại”. Bạn sẽ thấy một menu hiện ra với tên gọi “số xây dựng”. Nhấn vào bảy lần : một thông báo sẽ xuất hiện thông báo cho bạn rằng bạn đã bật tùy chọn nhà phát triển [tùy chọn sẽ hiện trong menu cài đặt].

1. Duy trì màn hình hoạt động liên tục

Nếu bạn làm việc trong thời gian dài với điện thoại và bạn thật chán khi màn hình của thiết bị tự tắt thì tùy chọn này dành cho bạn. Bạn có thể làm cho màn hình điện thoại di động của mình luôn sáng, ngay cả trong khi sạc. Để tắt màn hình, bạn phải sử dụng các nút bật/tắt.

2. Hạn chế ứng dụng chạy trên nền màn hình

Tùy chọn này cho phép bạn hạn chế số lượng các ứng dụng có thể chạy ở chế độ nền. Việc lựa chọn được giới hạn tối đa bốn ứng dụng đồng thời, nhưng bạn cũng có thể chọn «không ứng dụng nào». Quá trình này sẽ tự động đóng lại sau khi bạn sử dụng những ứng dụng đó.

3. Hiển thị đường nét thiết kế

Tùy chọn này cho thấy tất cả các cạnh và đường nét của hệ thống ảo. Sau khi kích hoạt tùy chọn, nó cho phép bạn xem tất cả các giới hạn của Android. Công cụ này sẽ giúp các nhà phát triển làm việc trong thiết kế các giao diện.

4. Kích hoạt GPU

Tùy chọn này sẽ được kích hoạt trên tất cả các ứng dụng phần cứng 2D, ngay cả khi chúng sẽ kết hợp chạy với ứng dụng khác. Tùy chọn sẽ cải thiện hiệu suất của thiết bị của bạn, nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro cho thiết bị. Hãy sử dụng chúng một cách thận trọng.

5. Hiển thị sử dụng của GPU

Bằng cách chọn tùy chọn này, bạn có thể hiển thị trên màn hình thông tin của GPU. Công cụ này hiển thị tất cả các tiến trình hoạt động sử dụng GPU và cung cấp cho bạn những đồ họa mình họa cho tiến trình đó.

6. Hiển thị những xung động của màn hình

Tùy chọn này cho phép bạn thấy các hành động thực hiện trên màn hình điện thoại. Sự phản hồi trực quan này giúp các nhà phát triển cũng như người dùng muốn nhìn thấy những gì đang xảy ra trên màn hình của họ.

7. Tạo những màn hình phụ

Tùy chọn này cho bạn thấy các màn hình phụ ở các độ phân giải khác nhau. Bạn có thể mô phỏng các hành vi của điện thoại di động với các kích cỡ màn hình và độ phân giải khác nhau [các hiển thị thu nhỏ trên màn hình].

8. Thống kê các quá trình

Tùy chọn này cho phép bạn xem tất cả các quá trình và các ứng dụng hoạt động trong 23 giờ qua. Bằng cách lựa chọn một ứng dụng, bạn có thể xem các thông tin về việc sử dụng bộ nhớ RAM, thời gian thực hiện và các dịch vụ sử dụng.

9. Vị trí của con trỏ

Tùy chọn này hiển thị quỹ đạo của con trỏ trên màn hình và tất cả các dữ liệu được người dùng lựa chọn cũng như các bộ phận khác nhau có liên quan của màn hình. Ngoài ra, nó có thể đo độ chính xác của cảm ứng.

10. Khôi phục nhanh hình động của hệ thống

Bạn có thể vô hiệu hóa hoàn toàn hình ảnh động của điện thoại di động để khởi động các ứng dụng nhanh hơn. Tùy chọn này có giá trị đối với các giao diện có rất nhiều hình động hoặc đối với điện thoại chạy chậm.

11. Kích hoạt MSAA 4x

Multisample Anti-Aliasing [MSAA], tính năng lọc theo thời gian và cho độ trung thực hình ảnh thậm chí còn cao hơn, giúp cải thiện chất lượng đồ họa trong game và các ứng dụng OpenGL ES 2.0. Hãy nhớ rằng việc kích hoạt tùy chọn này đòi hỏi phải có một phần cứng tốt và tùy chọn này cũng cực kỳ ngốn pin. Tuy nhiên, bạn sẽ có những đồ họa đẹp mắt hơn nhờ MSAA 4x.

12. Kích hoạt tính năng gỡ lỗi USB

Đây là một trong các tùy chọn được sử dụng nhiều nhất. Nó cho phép các chương trình của máy tính truy cập vào thiết bị thông qua USB. Đây là một bước trung gian để root điện thoại của bạn, mở khóa nó hoặc cài đặt ROM mà không cần root điện thoại.

13. Mật khẩu cho bản sao dữ liệu trên máy tính

Nếu bạn muốn tạo một bản sao lưu dự phòng dữ liệu của bạn lưu trữ trên máy tính thì đó là việc bạn nên làm và bạn được khuyến khích tạo mật khẩu để bảo vệ nó. Tùy chọn này sẽ mã hóa bản sao, tuy nhiên, cẩn thận đừng quên mật khẩu nếu bạn không muốn mất toàn bộ dữ liệu lưu trữ !

14. Cho phép định vị sai

Fake Localization GPS cho phép thiết bị của bạn tin rằng bạn đang ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Do đó bạn có thể ngăn chặn Google biết bạn đang ở đâu.

Tính năng bắt buộc 4x MSAA là gì?

Để lý giải một cách dễ hiểu, Bắt buộc 4x MSAA là một tùy chọn buộc hệ thống phải sử dụng tính năng khử răng cưa 4x đa mẫu trên các ứng dụng đang vận hành. Tính năng này sẽ mang lại nhiều lợi ích nếu bạn thường xuyên chơi các game có đồ họa cao, tối ưu GPU của thiết bị và đem đến những trải nghiệm mượt mà hơn.

Ứng dụng OpenGL ES 2.0 là gì?

OpenGL 2.0: Ra đời vào năm 2004, phiên bản này mang đến cách tiếp cận mới với việc lập trình đồ họa 3D thông qua sử dụng shaders. OpenGL 3.0: Phát hành vào năm 2008, phiên bản này đưa ra nhiều thay đổi lớn trong cấu trúc API, bao gồm việc loại bỏ nhiều tính năng cũ và thay thế bằng các extension.

Bắt buộc kết xuất GPU là gì?

Force GPU rendering [Buộc kết xuất bằng GPU]: Buộc các ứng dụng sử dụng GPU để vẽ 2D, nếu các ứng dụng đó được viết mà không kết xuất bằng GPU theo mặc định. Show GPU view updates [Hiện thông tin cập nhật về khung hiển thị GPU]: Cho thấy mọi thành phần trên màn hình được vẽ bằng GPU.

Tỷ lệ hình động chuyển tiếp là gì?

Tỷ lệ hoạt ảnh chuyển tiếp xác định tốc độ chuyển đổi giữa các ứng dụng và Tỷ lệ thời gian của bộ hiệu ứng động xác định tốc độ của các hiệu ứng trong ứng dụng. Theo mặc định, tốc độ hình ảnh động được đặt là 1 lần [1x].

Chủ Đề