Báo pháp luật và xã hội tiếng anh là gì năm 2024

Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh [Phiên bản báo mạng PLO.VN] là một tờ nhật báo có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 17 tháng 9 năm 1990, tuần báo Pháp Luật TP. HCM số đầu tiên ra mắt bạn đọc. Tuy vậy, trước đó, từ tháng 5 năm 1982, bản tin Tư pháp TP. HCM, tiền thân của tờ báo, đã được phát hành. Bản tin lúc đầu được xuất bản dưới hình thức một tờ thông tin nội bộ, sau đó xuất bản theo giấy phép nhất thời của Sở Văn hóa Thông tin TP. HCM cấp cho từng số để đến tháng 9-1990, chính thức trở thành tuần báo theo Giấy phép số 231/BTT ngày 6-4-1990 của Bộ Thông tin.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 3 năm 1982, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định thành lập Sở tư pháp trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố. Tháng 5 cùng năm Bản tin Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh được phát hành trong nội bộ ngành tư pháp. Đến tháng 4 năm 1990, Bộ Thông tin cấp phép xuất bản tuần báo.

Các mốc phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

Đổi khổ giấy[sửa | sửa mã nguồn]

Từ ngày 15 tháng 7 năm 1997, báo pháp luật đổi khổ giấy từ A4 thành A3, tạo tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo.

Tăng kỳ phát hành[sửa | sửa mã nguồn]

Từ 28 tháng 3 năm 2002, báo phát hành hai kỳ/tuần; ngoài số báo truyền thống ra ngày thứ hai, báo có thêm tờ thứ năm. Kỳ phát hành vào thứ năm có thêm những mục mới như: thời luận, có gì mới, đôi mắt phát đình, "chat", có những người như thế, diễn đàn,...

Cuộc Họp Của Báo Pháp Luật TP.HCM

Từ ngày 19 tháng 3 năm 2004, báo tăng thêm một kỳ phát hành mỗi tuần, phát hành vào thứ hai, tư, sáu; đồng thời đổi mới hình thức manchette và cách trình bày; thêm các mục mới như: nhân vật và đối thoại, truyện trinh thám không đoạn kết, "alô, cải cách hành chính đâu?", thám tử út mít; ra mắt ở Hà Nội và ra mắt Chương trình trợ giúp pháp lý miễn phí cho người dân.

Ngày 28 tháng 8 năm 2005, báo tiếp tục cho tăng thêm một kỳ phát hành; và phát hành vào các ngày thứ hai, tư, sáu, chủ nhật. Riêng số chủ nhật có cách trình bày riêng. Đây là tờ nối mạch các tờ ra ngày thường, đăng tải những nội dung phân tích sâu hơn các vấn đề thời sự-phát lý. Đồng thời thêm các mục chén thuốc đắng, pháp đình, nhà đất, văn hóa-nghệ thuật, cà phê sáng.

Ngày 17 tháng 9 năm 2007 báo bắt đầu phát hành thường nhật và được in thêm tại Nha Trang. Sau đó tờ báo này cũng cho ra trang báo điện tử của mình tại địa chỉ www.phapluattp.com.vn.

Phát Hành Báo Online

Ngày 12 Tháng 6 Năm 2006, Tên miền //phapluattp.vn/ chính thức được thành lập để gia tăng thương hiệu trên mảng Online, sau khi tối ưu hóa chuẩn SEO của báo và chính thức phát triển báo Online tên miền //plo.vn/ chính thức của báo được thành lập vào ngày 12 Tháng 2 Năm 2015.

Phát Triển Mạng Xã Hội

Từ đầu năm 2015 Báo Pháp Luật TP.HCM bắt đầu xuất hiện trên mạng xã hội Facebook

Dựa vào tình hình phát triển vào đầu năm 2018 báo bắt đầu liên kết các mạng xã hội giúp thương hiệu Báo Pháp Luật TP.HCM được xuất hiện trên nhiều nền tảng gia tăng thương hiệu.

Một số mạng xã hội có thể kể đến như Facebook, Zalo, Gapo, Lotus, Google News, My Clip, Instagram, Tiktok

Theo quy định tại Quyết định số 1234/QĐ-BTP ngày 29 tháng 6 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức như sau:

  1. Vị trí và chức năng 1. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật là cơ quan ngôn luận của Bộ Tư pháp, thực hiện chức năng thông tin về khoa học pháp lý, thông tin lý luận, nghiệp vụ và thực tiễn trong xây dựng, thi hành pháp luật và công tác tư pháp; tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước, đáp ứng nhu cầu xã hội về nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật và hoạt động của Bộ, ngành Tư pháp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật, phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật [sau đây gọi là Tạp chí] chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tư pháp và sự quản lý nhà nước về báo chí của Bộ Thông tin và Truyền thông, định hướng hoạt động của Ban Tuyên giáo Trung ương. 2. Tạp chí là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tư pháp, có tư cách pháp nhân, có trụ sở tại thành phố Hà Nội, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật. 3. Tạp chí có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là Journal of Democracy and Law [viết tắt là JDL]. II. Nhiệm vụ và quyền hạn Tạp chí có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Xây dựng, trình Bộ trưởng chương trình, kế hoạch, đề án, dự thảo văn bản thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Tạp chí để ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành; tham gia xây dựng, góp ý các dự án, dự thảo văn bản theo phân công của Lãnh đạo Bộ hoặc theo yêu cầu của các đơn vị thuộc Bộ, đơn vị thuộc các Bộ, ngành khác có liên quan. 2. Xây dựng, trình Bộ trưởng phê duyệt kế hoạch công tác dài hạn, 05 năm và hàng năm của Tạp chí; tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 05 năm và hàng năm của ngành Tư pháp. 3. Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án, văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Tạp chí. 4. Tổ chức sản xuất các ấn phẩm tạp chí in, tạp chí điện tử và các ấn phẩm khác phù hợp với tôn chỉ, mục đích và quy định của pháp luật. 5. Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các hoạt động xây dựng, thi hành pháp luật, công tác tư pháp thông qua công tác xuất bản các ấn phẩm tạp chí in và tạp chí điện tử, góp phần hoàn thiện pháp luật, xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 6. Phản ánh, hướng dẫn dư luận xã hội; tổ chức các diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm trao đổi, phản biện về khoa học pháp lý, thông tin lý luận, nghiệp vụ và thực tiễn trong hoạt động xây dựng, thi hành pháp luật, công tác tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nghiên cứu, phản biện, đánh giá, phổ biến kiến thức, thông tin khoa học pháp lý theo quy định của pháp luật. 7. Phát hiện, nêu gương các điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt, nhân tố mới trong xây dựng, thi hành pháp luật và công tác tư pháp; đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực trong xã hội. 8. Thực hiện các hoạt động liên kết, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, theo đúng tôn chỉ, mục đích của Tạp chí và quy định pháp luật. 9. Tổ chức thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số; nghiên cứu khoa học; tham gia đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Tạp chí. 10. Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nội bộ, giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Tạp chí theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ. 11. Thực hiện sơ kết, tổng kết, chế độ báo cáo, thống kê trong lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Tạp chí. 12. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Tạp chí theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ. 13. Thực hiện công tác cải cách hành chính; công tác văn thư, lưu trữ, bảo vệ bí mật nhà nước và an toàn an ninh mạng; phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Tạp chí theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ. 14. Thực hiện chế độ tài chính, kế toán; quản lý, sử dụng tài sản công theo quy định pháp luật và của Bộ. 15. Tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, số lượng người làm việc, viên chức, người lao động của Tạp chí theo quy định pháp luật và phân cấp của Bộ. 16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao. III. Cơ cấu tổ chức và biên chế 1. Cơ cấu tổ chức của Tạp chí gồm:
  2. Lãnh đạo Tạp chí: Lãnh đạo Tạp chí gồm có Tổng biên tập và các Phó Tổng biên tập. Số lượng Phó Tổng biên tập thực hiện theo quy định của pháp luật và của Bộ. Tổng biên tập chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tạp chí. Các Phó Tổng biên tập giúp Tổng biên tập quản lý, điều hành hoạt động của Tạp chí; được Tổng biên tập phân công trực tiếp quản lý, chỉ đạo một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác của Tạp chí; chịu trách nhiệm trước Tổng biên tập và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công.
  3. Các tổ chức thuộc Tạp chí: - Ban Biên tập và Thư ký tòa soạn; - Ban Tạp chí điện tử; - Phòng Hành chính - Trị sự. Việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các tổ chức thuộc Tạp chí do Bộ trưởng quyết định trên cơ sở đề nghị của Tổng biên tập Tạp chí Dân chủ và Pháp luật và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác giữa các tổ chức thuộc Tạp chí do Tổng biên tập Tạp chí quy định.
  4. Căn cứ vào yêu cầu công việc và điều kiện cụ thể, Tổng biên tập Tạp chí có thể thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp, văn phòng đại diện thuộc Tạp chí sau khi được Bộ trưởng phê duyệt theo quy định pháp luật. 2. Số lượng người làm việc của Tạp chí thực hiện theo quy định của pháp luật.

Chủ Đề