Xã hội thời Tiền Lê bao gồm máy tầng lớp

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong xã hội thời Đinh-Tiền Lê gồm những giai cấp tầng lớp nào? Đời sống của họ ra sao?

Các câu hỏi tương tự

Vậy gia đình của bác là ai và có tên là gì? [Lịch sử - Lớp 9]

4 trả lời

Ai là người vẽ ra lá cờ VIÊT NAM? [Lịch sử - Lớp 9]

4 trả lời

Người tối cổ là gì? [Lịch sử - Lớp 9]

4 trả lời

Nhà tù côn đảo là gì [Lịch sử - Lớp 9]

2 trả lời

Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của

Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?

Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?

Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?

Đâu không phải là nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?

Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm gì khác so với nhà Ngô?

Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong xã hội thời Đinh-Tiền Lê gồm những giai cấp tầng lớp nào? Đời sống của họ ra sao?

Các câu hỏi tương tự

Những câu hỏi liên quan

Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất,

Đề bài

Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 98 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

Loigiaihay.com

Xử Nữ

Đáp án D

Tầng lớp nông nô

Bạn tham khảo câu hỏi ở đây nhé: Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 9

Trả lời hay

3 Trả lời · 22:33 02/12

  • Phước Thịnh

    Trong xã hội thời Đinh - Tiền Lê tầng lớp nào dưới cùng của xã hội?
    => Tầng lớp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, một số địa chủ và nô tì

    đáp án D

    Trả lời hay

    2 Trả lời · 22:35 02/12
  • Cự Giải Trả lời hay

    1 Trả lời · 22:35 02/12
  • Đáp án chi tiết, dễ hiểu của Top lời giải cho câu hỏi: “Các tầng lớp xã hội dưới thời Đinh-Tiền Lê” cùng với những kiến thức mở rộng hay nhất là tài liệu dành cho các bạn học sinh tham khảo để học tập tốt hơn

    Câu hỏi: Các tầng lớp xã hội dưới thời Đinh-Tiền Lê

    Trả lời

    Xã hội thời Lêsơ cócácgiai cấp,tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

    - Giai cấp nông dân chiếm đasố. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trongxã hội.

    Xem thêm:

    >>> Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại

    Kiến thức tham khảo về Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

    I. Tình hình chính trị và quân sự thời Đinh – Tiền Lê

    1. Nhà Đinh xây dựng đất nước

    - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế [Đinh Tiên Hoàng], đặt tên nước là Đại Cồ Việt [nước Việt lớn], đóng đô tại Hoa Lư. Mùa xuân năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình.

    * Chính sách của vua Đinh:

    - Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận như Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Lê Hoàn... nắm giữ các chức vụ chủ chốt.

    - Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước;

    - Đối với những kẻ phạm tội, dùng những hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ...

    - Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

    2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê

    * Sự thành lập nhà Lê:

    - Hoàn cảnh:

    + Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

    + Nhà Tống âm mưu xâm lược.

    - Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê.

    * Tổ chức bộ máy nhà nước:

    - Trung ương:

    - Địa phương:

    - Quân đội: xây dựng quân đội mạnh gồm 10 đạo và hai bộ phận cấn quân và quân địa phương.

    II. Sự phát triển kinh tế và văn hóa

    1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:

    a. Nông nghiệp:

    - Nông dân được làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch.

    - Nhà nước chú ý đến thủy lợi, khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm.

    - Để khuyến nông, nhà vua làm lễ cày ruộng.

    - Năm 987-989 được mùa.

    Nông nghiệp phát triển.

    b. Thủ công nghiệp:

    - Thủ công nghiệp nhà nước:

    + Xây dựng một số xưởng thủ công chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.

    + Tập chung được nhiều thợ giỏi trong nước.

    - Thủ công nghiệp dân gian: Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm gốm,...

    c. Thương nghiệp:

    - Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ [dùng tiền đồng].

    - Trung tâm buôn bán, chợ làng phát triển.

    - Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển, nhất là biên giới Việt Trung.

    Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển: Do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc, nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động.

    - Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển.

    2. Đời sống xã hội và văn hoá

    - Trong xã hội, vua và các quan văn, võ [cùng một số nhà sư] tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ. Đa số nông dân là những người dân tự do, cày ruộng công làng xã, có quyền lợi gắn bó với làng, với nước. Nô tì, số lượng không nhiều, là tầng lớp dưới cùng của xã hội. Cuộc sống của nhân dân còn đơn giản, bình dị.

    - Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.

    - Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

    - Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Tại kinh đô Hoa Lư có các chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ...

    - Nhiều loại hình văn hoá dân gian đã tồn tại trong thời Đinh - Tiền Lê như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật...

    Video liên quan

    Video liên quan

    Chủ Đề