Vỗ tay theo tiết tấu là gì năm 2024

- Các thành viên không thể thiếu được trong buổi giao lưu văn nghệ ngày hôm nay các bạn đến từ các đội:

Đội số 1: Đội hoa hồng.

Đội số 2: Đội hoa cúc

Đội số 3: Đội hoa sen

- Cuối cùng cô Thu Phượng người dẫn chương trình xin chào tất cả các bạn.

- Chương trình của chúng ta phải trải qua 4 phần chơi:

+ Phần 1: Khám phá chủ đề

+ Phần 2: Bé trổ tài

+ Phần 3: Qùa tặng âm nhạc

+ Phần 4: Trò chơi âm nhạc

1. Gây hứng thú :

- Ngay sau đây chương trình giao lưu văn nghệ xin phép được bắt đầu.

- Mở đầu chương trình sẽ là phần chơi “ khám phá chủ đề”, cô mời các con cùng đọc bài đồng dao “ Dích dích dắc dắc” với cô nào.

- Trong bài đồng dao nói đến nghề gì?

- Ngoài nghề thợ may ra các con còn biết những nghề gì nữa?

\=> Giáo dục: Trong xã hội, có rất nhiều ngành nghề khác nhau như nghề giáo viên, công nhân, thợ may...và rất nhiều nghề khác nữa đấy, mỗi nghề đều tạo ra những sản phẩm riêng vì vậy các bạn phải yêu quý, giữ gìn các sản phẩm mà các nghề làm ra các bạn nhớ chưa nào.

- Thế ước mơ của các con sau này làm nghề gì?

- Muốn ước mơ trở thành hiện thực thì các con phải làm gì?

- À, đúng rồi. Để thực hiện được ước mơ của mình ngay từ bây giờ các con phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà bố mẹ. Các con có đồng ý không?

2. Nội dung chính: VTTTTC: “Cháu yêu cô chú công nhân” Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến.

* Hoạt động 1: dạy VTTTTC bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”

- Và ngay sau đây sẽ là phần chơi thứ 2 với tên gọi “ Bé trổ tài”

- Ở phần chơi này các đội sẽ cùng lắng nghe giai điệu của một bài hát và đoán xem đó là bài hát gì nhé.

- Các con có biết đó là giai điệu của bài hát gì không? Và bài hát này do ai sáng tác?

- Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?

- Ngay sau đây xin mời các đội chúng ta sẽ cùng thể hiện lại ca khúc mang tựa đề “Cháu yêu cô chú công nhân” Nhạc và lời: “Hoàng Văn Yến” (Cô động viên khen trẻ).

- Nội dung: Ca khúc “Cháu yêu cô chú công nhân” nói về các chú công nhân luôn chăm chỉ làm nên những ngôi nhà cao tầng, cô công nhân dệt may nên những bộ quần áo mới, các bạn nhỏ vui múa hát nhớ ơn cô chú công nhân.

- Để bài hát được hay hơn, vui nhộn hơn thì các con sẽ làm gì?

À, có rất nhiều cách vận động để giúp cho bài hát được hay hơn như VĐ nhún theo nhịp, lắc lư, hay VTTN. Nhưng hôm nay cô sẽ dạy chúng mình một cách vận động cũng rất thú vị và hấp dẫn đó là vận động VTTTTC .

- Để các bạn vỗ tay theo tiết tấu chậm ca khúc này được tốt hơn sau đây xin mời các bạn cùng quan sát xem cô, vỗ tay theo tiết tấu chậm ca khúc này một lần nhé?

( Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm một lần).

- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với phân tích cách vỗ tay.

+ Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ tay 3 tiếng rồi nghỉ một nhịp và vỗ tay vào câu hát đầu tiên của bài hát, tiếp tục vỗ 3 tiếng lại nghỉ cho đến hết bài.

- Sau đây cô xin mời các đội chơi sẽ cùng VTTTC ca khúc này nào?(2-3lần)

- Cô thấy bạn nào cũng rất là ngoan và giỏi, cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn một món quà, bây giờ cô mời chúng mình cùng đi nhận quà với cô nào.( Lấy dụng cụ)

- Trên tay các con đều có những dụng cụ âm nhạc rồi.

- Trên tay con đang cầm dụng cụ gì vậy?

- Các đội đều có những dụng cụ âm nhạc rồi phải không nào.

- Và ngay sau đây chúng ta sẽ cùng đến với phần thể hiện tài năng của các đội chơi.

- Đầu tiên xin mời đội hoa hồng sẽ thể hiện tài năng của mình.

- Tiếp theo sẽ là phần thể hiện tài năng đến từ đội hoa cúc.

- Cuối cùng là tài năng đến từ đội hoa sen.

- Cũng với ca khúc này cô xin mời các ca sĩ đại diện của 3 đội lên thể hiện nào?

- Tiếp theo chương trình xin mời ca sĩ ....... đã thể hiện rất xuất sắc lên sân khấu biểu diễn cho các đội cùng thưởng thức.

( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )

Sau đây mời các đội sẽ cùng đứng lên và thể hiện lại ca khúc “ Cháu yêu cô chú công nhân” một lần nữa.( cất dụng cụ)

* Hoạt động 2: Nghe hát: “ Hạt gạo làng ta” – Nhạc Trần Viết Bính, thơ: Trần Đăng Khoa

- Tiếp theo chương trình là phần chơi mang tựa đề “ Qùa tặng âm nhạc”

- Vừa rồi cô đã được nhận rất nhiều tình cảm, và được thưởng thức rất nhiều giọng ca vàng đến từ các đội, các nhóm, các ca sĩ, và để góp vui đáp lại tình cảm đó sau đây cô xin gửi tới các bạn ca khúc “ Hạt gạo làng ta” nhạc của Trần Viết Bính, Thơ: Trần Đăng Khoa sáng tác xin mời các đội cùng lắng nghe .

+ Lần 1 cô hát cùng nhạc thể hiện tình cảm qua cử chỉ điệu bộ.

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?

\=>Giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về sự vất vả của các cô các bác nông dân, phải trải qua bao gian khó để làm ra hạt gạo, bát cơm trắng ngọt bùi cho chúng ta ăn hằng ngày đấy các con ạ.

\=> Giáo dục trẻ: Vì vậy các con phải biết ơn kính trọng những người lao động, phải biết giữ gìn các sản phẩm mà người lao động làm ra, các con đồng ý không nào?

+ lần 2: Các con hãy thưởng thức lại giai điệu mượt mà êm ái nhẹ nhàng của bài hát kết hợp với nhạc nhé.

- Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?

- Và có một cô ca sĩ đã thể hiện rất thành công ca khúc này, cô mời các con hãy cùng đứng lên để biểu diễn cùng cô nào.

+ Lần 3 cho trẻ nghe qua băng đĩa và cho trẻ thể hiện cảm xúc của mình theo ý thích

*Hoạt động 3: Trò chơi : “Nghe nhạc hiệu đoán chương trình”.

- Chào mừng các đội đến với phần chơi vô cùng thú vị và hấp dẫn với tên gọi “ Trò chơi âm nhạc”

- Đến với buổi giao lưu văn nghệ ngày hôm nay không chỉ có những lời ca, tiếng hát mà chương trình còn mang đến một trò chơi âm nhạc rất vui và thú vị nữa, đó chính là trò chơi “ Nghe nhạc hiệu đoán chương trình”

- Để chơi được trò chơi này các đội chú ý nghe cô nêu cách chơi và luật chơi.

+ Cách chơi: Cô sẽ bật một đoạn nhạc bất kỳ, các đội hãy chú ý lắng nghe và đoán xem đó là chương trình quảng cáo gì? Các đội sẽ có 5 giây để thảo luận và đưa ra câu trả lời. Đội nào có tín hiệu trước sẽ dành được quyền trả lời.

+ Luật chơi: Đội nào trả lời đúng, sẽ nhận được một phần quà từ chương trình, nếu trả lời sai sẽ phải nhường quyền trả lời cho đội bạn.

- Các bạn đã rõ cách chơi và luật chơi chưa?

- Chúng mình đã sẵn sàng bước vào trò chơi này chưa?

- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( cô động viên trẻ )

3.Kết thúc.

- Trò chơi “ Nghe nhạc hiệu đoán chương trình” đã khép lại chương trình giao lưu văn nghệ mang tựa đề “Bé yêu âm nhạc” ngày hôm nay rồi.

Vỗ tay theo nhịp là như thế nào?

- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp là vỗ 1 nhịp, nghỉ 1 nhịp. Còn vỗ tay theo phách là vỗ không nghỉ nhịp nào. - Cảm nhận được giai điệu và nhịp điệu của bài nghe hát, qua đó vận động nhịp nhàng và hưởng ứng BH cùng cô. - Trẻ hát to, rõ lời, phát triển tai nghe nhạc cho trẻ.nullNDTT: Hát vỗ tay theo nhịp - phách bài “Cả nhà thương nhau” Nhạc và ...mnyenphuong.vinhphuc.edu.vn › chuyen-muc › pttm-ndtt-hat-vo-tay-theo...null

Vỗ tay theo nhịp 2 4 là gì?

VỖ TAY THEO NHỊP: Nhịp 2/4: Mỗi ô nhịp có 2 phách , phách mạnh và phách nhẹ , vỗ tay vào phách mạnh và mở ra ở phách nhẹ. Nhịp ¾ : Vỗ 1 tiếng mạnh, 2 tiếng nhẹ. Tiết tấu nhanh : vỗ tay 5 tiếng rồi nghỉ, song lại tiếp tục 5 tiếng nghỉ. Tiết tấu chậm: vỗ tay 3 tiếng rồi nghỉ, tiếp tục vỗ 3 tiếng nghỉ đến hết bài.nullĐã có cách giúp bạn không bị trật nhịp – HÃY VỖ TAY KHI HÁTflypro.vn › da-co-cach-giup-ban-khong-bi-trat-nhip-hay-vo-tay-khi-hatnull

Tiết tấu nghĩa là gì?

Tiết tấu là cấu trúc thời gian (có đặc trưng lặp đi lặp lại ) của âm nhạc. Khi bạn đọc về tiết tấu (xem Whiteside), nó thường nghe như là một khía cạnh huyền bí của âm nhạc mà chỉ những "thiên tài bẩm sinh" mới có thể diễn tả.nullTiết tấu - Rhythm là gì? (Tempest,Op.31, no.2harmony.edu.vn › tiet-tau-rhythm-la-ginull

Vợ theo phách là gì?

- Vỗ tay theo phách là vỗ liên tục vào phách mạnh và phách nhẹ, lúc nghỉ cũng vỗ tay. - Cứ như vậy cô hát và vỗ tay theo phách cho đến hết bài hát. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát và vỗ theo phách.nullDạy hát và vỗ tay theo phách bài: “Cả nhà thương nhau” 2. NDKHmntamhop.vinhphuc.edu.vn › tin-giao-duc › am-nhac-1-ndtt-day-hat-va-v...null