Vở bài tập Toán lớp 5 tập 2 trang 36 bài 115

Bài tập 1: Trang 36 vở bt toán 5 tập 2

Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Cạnh của hình lập phương

2,5m

$\frac{3}{4}$dm

4cm

5dm

Diện tích một mặt

Diện tích toàn phần

Thể tích

hướng dẫn:

diện tích một mặt = cạnh x cạnh

diện tích toàn phần = cạnh x 6

thể tích = cạnh x cạnh x cạnh

=> Giải:

Biết cạnh của hình lập phương 2,5m. 

Diện tích một mặt hình lập phương :

                 S = 2,5 ⨯ 2,5 = 6,25m2

Diện tích toàn phần hình lập phương :

                 Stp = 6,25 ⨯ 6 = 37,5m2

Thể tích hình lập phương :

                V = 2,5 ⨯ 2,5 ⨯ 2,5 = 15,625m3

 Biết cạnh của hình lập phương $\frac{3}{4}$dm. 

Diện tích một mặt hình lập phương :

                S= $\frac{3}{4}$ x $\frac{3}{4}$ = $\frac{9}{16}$dm$^{2}$

Diện tích toàn phần hình lập phương :

              Stp= $\frac{9}{16}$ × 6 = $\frac{27}{8}$dm$^{2}$ 

Thể tích hình lập phương :

              V= $\frac{3}{4}$ x $\frac{3}{4}$ x $\frac{3}{4}$ = $\frac{27}{64}$dm$^{3}$

Biết cạnh của hình lập phương 4cm. 

Diện tích một mặt hình lập phương :

             S = 4 ⨯ 4 = 16cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương :

            Stp = 16 ⨯ 6 = 96cm2

Thể tích hình lập phương :

            V = 4 ⨯ 4 ⨯ 4 = 64cm3

Biết cạnh của hình lập phương 5dm. 

Diện tích một mặt hình lập phương :

            S = 5 ⨯ 5 = 25dm2

Diện tích toàn phần hình lập phương :

           Stp = 25 ⨯ 6 = 150dm2

Thể tích hình lập phương :

          V = 5 ⨯ 5 ⨯ 5 = 125dm3

Cạnh của hình lập phương

2,5m

$\frac{3}{4}$dm

4cm

5dm

Diện tích một mặt

6,25m2

$\frac{9}{16}$dm

16cm2

25dm2

Diện tích toàn phần

37,5m2

$\frac{27}{8}$dm

96cm2

150dm2

Thể tích

15,625m3

$\frac{27}{64}$dm

64cm3

125dm3

Bài tập 2: Trang 36 vở bt toán 5 tập 2
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao 0,6m và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật đó.

a. Tính thể tích của mỗi hình trên.

b. Hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu đề-xi-mét khối ?

hướng dẫn:

thể tích hình hộp chữ nhật =  chiều dài x chiều rộng x chiều cao

cạnh của hình lập phương = [chiều dài + chiều rộng + chiều cao] : 3

thể tích hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh

thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật = thể tích hình lập phương - thể tích hình hộp chữ nhật

=> Giải:

a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là :

              2,2 ⨯ 0,8 ⨯ 0,6 = 1,056 [m3]

Cạnh hình lập phương là :

             [2,2 + 0,8 + 0,6] : 3 = 1,2 [m]

Thể tích hình lập phương là :

            1,2 ⨯ 1,2 ⨯ 1,2 = 1,728 [m3]

b.

 Thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật là :

             1,728 – 1,056 = 0,672m3 = 672dm3

Bài tập 3: Trang 37 vở bt toán 5 tập 2

Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 0,15m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 10kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?

hướng dẫn:

thể tích của khối kim loại hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh

đổi m$^{3}$ sang dm$^{3}$

cân nặng của khối kim loại = thể tích của khối kim loại hình lập phương x 10 

=> Giải:

Thể tích khối kim loại là :

             0,15 ⨯ 0,15 ⨯ 0,15 = 0,003375 [m3]

       0,003375m3 = 3,375dm3

Khối kim loại đó nặng là :

            10 ⨯ 3,375 = 33,75 [kg]

                         Đáp số : 33,75kg

Bài ỉ 15. THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG Viết số đo thích hợp vào ô trống: Biết cạnh của hình lập phương 2,5m. Tính: Diện tích một mặt hình lập phương: s = 2,5 X 2,5 = 6,25m2 Diện tích toàn phần hình lập phương: Stp = 6,25 X 6 = 37,5m2 Thể tích hình lập phương: V = 2,5 X 2,5 X 2,5 = 15,625m3 Biết cạnh của hình lập phương 4cm. Tính: Diện tích một mặt hình lập phương: s = 4x4 = 16 cm2 Diện tích toàn phần hình lập phương: Stp - 16 X 6 = 96cm2 Thể tích hình lập phương: V = 4 X 4 X 4 = 64cm3 Biết cạnh của hình lập phương 5dm. Tính: Diện tích một mặt hình lập phương: s = 5 X 5 = 25 dm2 Diện tích toàn phần hình lập phương: Stp = 25 X 6 = 150 dm2 Thể tích hình lập phương: V = 5x5x5 = 125 dm3 Cạnh của hình lập phương 2,5m — dm 4 4cm 5 dm Diện tích một mặt 6,25m2 — dm2 16 16cm2 25dm2 Diện tích toàn phần 37,5m2 27 8 96cm2 150dm2 Thể tích 15,625m3 27 , 3 — dm3 64 64crn3 125dm3 2. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2m, chiều rộng 0,8m và chiều cao 0,6m và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hình hộp chữ nhật đó. Tính thể tích của hai hình trên. Hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu đề-xi-mét khối ? a] 2,2m Thế tích hình hộp chữ nhật là: 2,2 X 0,8 X 0,6 = 1,056 [m3]. Bài giải Cạnh hình lập phương là: [2,2 + 0,8 + 0,6] : 3 = 1,2 [m] Thể tích hình lập phương là: 1,2 X 1,2 X 1,2 = 1,728 [m3]. b] Thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,728 - 1,056 = 0,672m3 = 672dm3. 3. Một khôi kim loại hình lập phương có cạnh 0,15m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 10kg. Hỏi khối kim loại đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? 0,15m Bài giải Thể tích khối kim loại là: 0,15 X 0,15 X 0,15 = 0,003375 [m3] 0,003375m3 = 3,375dm3 Khôi kim loại đó nặng là: 10 X 3,375 = 33,75 [kg] Đáp số: 33,75kg.



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36, 37 Bài 115: Thể tích hình lập phương hay, chi tiết giúp học sinh biết cách làm bài tập trong VBT Toán lớp 5 Tập 2.

Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36, 37 Bài 115: Thể tích hình lập phương - Cô Nguyễn Lan [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36 Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Cạnh của hình lập phương 2,5m
4cm 5cm
Diện tích một mặt
Diện tích toàn phần
Thể tích
Phương pháp giải

Áp dụng các công thức:

- Diện tích một mặt = cạnh × cạnh.

- Diện tích toàn phần = diện tích một mặt × 6.

- Thể tích = cạnh × cạnh × cạnh.  

Lời giải:

Biết cạnh của hình lập phương 2,5m.

Diện tích một mặt hình lập phương :

S = 2,5 ⨯ 2,5 = 6,25m2

Diện tích toàn phần hình lập phương :

Stp = 6,25 ⨯ 6 = 37,5m2

Thể tích hình lập phương :

V = 2,5 ⨯ 2,5 ⨯ 2,5 = 15,625m3

Biết cạnh của hình lập phương 3/4 dm.

Quảng cáo

Diện tích một mặt hình lập phương :

3 4 × 3 4 = 9 16    dm 2

Diện tích toàn phần hình lập phương :

9 16 ×6= 27 8    dm 2

Thể tích hình lập phương :

3 4 × 3 4 × 3 4 = 27 64    dm 3

Biết cạnh của hình lập phương 4cm.

Diện tích một mặt hình lập phương :

S = 4 ⨯ 4 = 16cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương :

Stp = 16 ⨯ 6 = 96cm2

Thể tích hình lập phương :

V = 4 ⨯ 4 ⨯ 4 = 64cm3

Biết cạnh của hình lập phương 5dm.

Diện tích một mặt hình lập phương :

S = 5 ⨯ 5 = 25dm2

Diện tích toàn phần hình lập phương :

Stp = 25 ⨯ 6 = 150dm2

Thể tích hình lập phương :

V = 5 ⨯ 5 ⨯ 5 = 125dm3

Quảng cáo

Cạnh của hình lập phương 2,5m 4cm 5cm
Diện tích một mặt 6,25m2
16cm2 25dm2
Diện tích toàn phần 37,5m2
96cm2 150dm2
Thể tích 15,625m3
64cm3 125dm3

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36 Bài 2: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao 0,6m và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật đó.

a. Tính thể tích của mỗi hình trên.

b. Hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu đề-xi-mét khối ?

Phương pháp giải

- Tính độ dài cạnh hình lập phương = [chiều dài + chiều rộng + chiều cao] : 3

- Tính thể tích hình hộp chữ nhật : V = chiều dài × chiều rộng × chiều cao.

- Tính thể tích hình lập phương: V = cạnh × cạnh × cạnh.

- So sánh thể tích của hai hình và tìm hiệu hai thể tích đó.

Lời giải:

a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là :

2,2 ⨯ 0,8 ⨯ 0,6 = 1,056 [m3]

Cạnh hình lập phương là :

[2,2 + 0,8 + 0,6] : 3 = 1,2 [m]

Thể tích hình lập phương là :

1,2 ⨯ 1,2 ⨯ 1,2 = 1,728 [m3]

b] Ta có :  1,728m3   >   1,056m3

 Do đó, thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật và lớn hơn số đề-xi-mét khối là :

1,728 – 1,056 = 0,672 [m3]

0,672m3  = 672dm3

Đáp số: a] Hình hộp chữ nhật : 1,056m3;

Hình lập phương : 1,728m3;   

b] 672dm3.       

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 37 Bài 3: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 0,15m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 10kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?

Phương pháp giải

- Tính thể tích khối kim loại ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

- Đổi thể tích vừa tìm được sang đơn vị đề-xi-mét khối.

- Tính cân nặng của khối kim loại ta lấy cân nặng của mỗi đề-xi-mét khối kim loại nhân với thể tích khối kim loại [với đơn vị đề-xi-mét khối]. 

Lời giải:

Tóm tắt

Khối kim loại hình lập phương cạnh: 0,15 m

Mỗi dm3: 10kg

Khối kim loại: ... kg?

Bài giải

Thể tích khối kim loại là :

0,15 ⨯ 0,15 ⨯ 0,15 = 0,003375 [m3]

0,003375m3 = 3,375dm3

Khối kim loại đó nặng là :

10 ⨯ 3,375 = 33,75 [kg]

Đáp số : 33,75kg

Bài tập Thể tích hình lập phương

Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 5 hay, chi tiết khác:

Xem thêm các bài Để học tốt Toán lớp 5 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Toán 5 Tập 1 và Tập 2 | Giải Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1, Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung VBT Toán lớp 5.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề