Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào? a. lactozơ b. mantozơ c. xenlulozơ d. saccarozơ

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường Xenlulozơ. Nguyên nhân là vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường, do đó tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo.

A. Lactozơ

B. Mantozơ

C. Xenlulozơ

D. Saccarozơ

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Xenlulozơ

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường Xenlulozơ.

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường là Xenlulôzơ, trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường, do đó tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường.

a. Cấu tạo chung

– Hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố: C, H, O.

– Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân: glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.

b. Các loại cacbonhydrat

* Đường đơn: [Mônôsaccarit]

– Ví dụ: Glucôzơ, Fuctôzơ [đường trong quả], Galactôzơ [đường sữa].

– Có 3 – 7 nguyên tử C, dạng mạch thẳng và mạch vòng.

* Đường đôi: [Disaccarit]

– Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.

– Mantôzơ [đường mạch nha] gồm 2 phân tử Glucôzơ, Saccarôzơ [đường mía] gồm 1 phân tử Glucôzơ và 1 phân tử Fructôzơ, Lactôzơ [đường sữa] gồm 1 phân tử glucôzơ và 1 phân tử galactôzơ.

* Đường đa: [Pôlisaccarit]

– Ví dụ: Xenlulôzơ, tinh bột, Glicôgen, Kitin…

– Có rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau.

– Xenlulôzơ: các phân tử liên kết bằng mối liên kết glicôzit. Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi. Các vi sợi liên kết với nhau tạo nên thành tế bào thực vật.

* Đặc điểm và chức năng:

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường là Xenlulôzơ, trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường, do đó tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường.

– Cacbohiđrat có các chức năng chính sau :

+ Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể. Ví dụ, đường lactôzơ là đường sữa, glicôgen là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn. Tinh bột là nguồn năng lượng dự trữ trong cây.

+ Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể. Xenlulôzơ cấu tạo nên thành tế bào thực vật, kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng, giáp xác…

+ Cacbohiđrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.

* Đặc điểm chung:

– Có tính kị khí.

– Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

– Thành phần hóa học đa dạng.

* Mỡ:

– Cấu tạo gồm: 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo.

– Dựa vào cấu trúc axit béo, chia thành 2 loại:

+ Mỡ động vật: chứa axit béo no

+ Dầu thực vật: chứa axit béo không no

– Chức năng chính là dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.

* Phôtpholipit:

– Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat.

– Chức năng: Tạo nên các loại màng tế bào.

* Stêrôit:

Một số lipit có bản chất hóa học là stêrôit cũng có vai trò rất quan trọng trong tế bào và trong cơ thể sinh vật. Ví dụ, colesterôn có vai trò cấu tạo nên màng sinh chất của các tế bào người và động vật. Một số hoocmôn giới tính như testostêrôn và ơstrôgen cũng là một dạng lipit.

* Sắc tố và vitamin:

– Một số vitamin A, D, E, K… và sắc tố như Carôtenôit cũng là một dạng lipit.

– Chức năng: Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể.

Câu 1: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:

A. Đường đơn

B. Đường đôi

C. Tinh bột

D. Cacbohiđrat

E. Đường đa

Câu 2: Cho các ý sau

1. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

2. Khi bị thủy phân thu được glucozo

3. Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O

4. Có công thức tổng quát: [C6H10O6]n

Tan trong nước

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?

A. 2.

B. 3

C. 4.

D. 5

Câu 3: Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình hô hấp của tế bào là

A. Xenlulozo

B. Glucozo

C. Saccarozo

D. Fructozo

Câu 4: Cho các nhận định sau:

[1] Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm

[2] Tinh bột là chất dự trữ trong cây

[3] Glicogen do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng

[4] Tinh bột do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và không phân nhánh

[5] Glicogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước

Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng?

A. 2.

B. 3

C. 4.    

D. 5

Câu 5: Cacbohidrat không có chức năng nào sau đây?

A. Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể

C. Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể

D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

A. Lactozơ

B. Mantozơ

C. Xenlulozơ

D. Saccarozơ

Các câu hỏi tương tự

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

A. Kiti

B. Mantozo

C. Xenlulozo

D. Cả A và C

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

A. Lactozo

B. Mantozo

C. Xenlulozo

D. Saccarozo

Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulozơ?

Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân ?

A. Tế bào gan

B. Tế bào cơ tim

C. Tế bào thần kinh

D. Tế bào hồng cầu

ế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?

a] Tế bào biểu bì.

b] Tế bào hồng cầu.

c] Tế bào cơ tim.

d] Tế bào xương

Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có nhiều nhân ?

A. Tế bào gan

B. Tế bào cơ vân

C. Tế bào bạch cầu đa nhân

D. Cả 3 loại tế bào trên

Đâu không phải tiêu chí cơ bản của hệ thống phân loại 5 giới:

A. Khả năng di chuyển

B. Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể

C. Mức độ tổ chức cở thể

D. Kiểu dinh dưỡng

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

A. Lactozo

B. Mantozo

C. Xenlulozo

D. Saccarozo

Các câu hỏi tương tự

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

A. Lactozơ

B. Mantozơ

C. Xenlulozơ

D. Saccarozơ

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

A. Kiti

B. Mantozo

C. Xenlulozo

D. Cả A và C

Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulozơ?

Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân ?

A. Tế bào gan

B. Tế bào cơ tim

C. Tế bào thần kinh

D. Tế bào hồng cầu

Sơ đồ nào sau đây biểu diễn đúng cơ chế tác động của enzim phân giải đường saccarozo?

A. E + saccarozo → E – saccarozo → glucozo + fructozo + E

B. E – saccarozo → glucozo + fructozo + E → E + saccarozo

C. E + saccarozo → glucozo + fructozo+ E → E – saccarozo

D. E – saccarozo → E + saccarozo → glucozo + fructozo + E

ế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?

a] Tế bào biểu bì.

b] Tế bào hồng cầu.

c] Tế bào cơ tim.

d] Tế bào xương

Cho các ý sau:

[1] Tế bào nhân thực

[2] Thành tế bào bằng xenlulozo

[3] Sống tự dưỡng

[4] Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi

[5] Không có lục lạp, không di động được

[6] Sinh sản bằng bào tử hoặc nảy chồi

Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc điểm của giới Nấm?

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Video liên quan

Chủ Đề