Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 68

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Tuần 10 trang 68, 69 - Tiết 6 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Thay những từ im đậm trong đoạn văn sau bằng từ đồng nghĩa cho chính xác hơn [ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn]:

Trả lời:

Hoàng bê [bưng] chén nước bảo [mời] ông uống. Ông vò [xoa] đầu Hoàng và bảo : “Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa ?” Hoàng nói với ông : “Cháu vừa thực hành [làm] xong bài tập rồi ông ạ!”

Bài 2: Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống :

Trả lời:

a] Một miếng khi đói bằng một gói khi no

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết

c] Thắng không kiêu, bại không nản.

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người tốt nết còn hơn đẹp người.

Bài 3: Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm : giá [giá tiền] - giá [giá để đổ vật].

[Chú ý : có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm hoặc đặt một câu chứa đổng thời 2 từ đổng âm].

Trả lời:

- giá [giá tiền]

Mẹ tôi hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.

- giá [giá để đồ vật]

Giá sách của tôi tuy mua với giá rẻ nhưng nó rất bền và tiện ích.

Bài 4: Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh :

Trả lời:

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy.... đập vào thân người. :

- Anh em không được đánh nhau

- Không được đánh bạn bè.

- Nếu cha có đánh con cũng chỉ vì cha thương con mà thôi.

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

- Phương đánh đàn rất hay.

- Hùng đánh trống rất cừ.

- Hãy đánh lên những bản nhạc ngợi ca cuộc sống này !

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

- Em giúp mẹ đánh sạch xoong nồi.

- Hai chị em đánh sạch sàn nhà giúp mẹ.

Viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý:

Màn 1

Giu-li-ét-ta

Nhân vật : Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô, một vài hành khách và thuỷ thủ.

Cảnh trí : Buổi chiều tối, trên boong một chiếc tàu thuỷ đang chạy giữa đại dương, Giu-li-ét-ta đang đứng tựa vào lan can, nhìn ra biển. Xung quanh em, một vài hành khách và thuỷ thủ đang trò chuyện với nhau về biển, về thời tiết hoặc về con tàu.

Gợi ý lời đối thoại :

- Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô chào nhau, làm quen với nhau.

- Từng bạn kể về mình, về gia đình, về mục đích của chuyến đi.

- Hai bạn chia tay, hẹn ngày mai gặp lại.

- Giu-li-ét-ta kêu lên khi thấy bạn bị xô ngã và an ủi bạn khi băng bó cho bạn.

Ma-ri-ô : [Bước đến bên Giu-li-ét-ta] Xin lỗi. Mình có làm phiền cậu không ?

Giu-li-ét-ta : [Vui vẻ] Ồ không, không ! Mình đang nghĩ xung quanh chỉ toàn người lớn, chẳng biết nói chuyện với ai, cậu tên là gì ?

Ma-ri-ô : Mình là Ma-ri-ô, 12 tuổi. Còn cậu ?

Giu-li-ét-ta : Mình là Giu-li-ét-ta, cũng 12 tuổi.

Ma-ri-ô :  Cậu có vẻ lớn hơn tuổi đấy ! Cậu đi cùng bố mẹ à ?

Giu-li-ét-ta :…………………………………………………

……………..   …………………………………………………

……………   …………………………………………………

Giu-li-ét-ta : Ồ không, mình đi có một mình thôi. Mình về nhà mà cho nên vui lắm ! Sắp gặp bố mẹ và người thân rồi ! Thế còn cậu, cậu đi với ai ?

Ma-ri-ô : Mình cũng đi một mình thôi. Mình về quê.

Giu-li-ét-ta : Vậy à ? Mình rất thích ngắm biển. Cậu thì sao ?

Ma-ri-ô : Mình cũng thích nhưng buổi tối sóng lớn quá 

Giu-li-ét-ta : Ừ, đúng rồi. Buổi tối sóng lớn, biển lại đen, dễ sợ hơn ban ngày. Nhất là hôm nay sao sóng lớn quá và cả gió nữa. Mình lạnh quá !

Ma-ri-ô : Ừ, vậy nên tốt nhất mình xuống khoang tàu đi. Không khéo cậu bị cảm mất !

Giu-li-ét-ta : [Xúc động] - Cảm ơn cậu. Chúng ta xuống nhé !

Ma-ri-ô : Chúc cậu ngủ ngon !

Giu-li-ét-ta : Ừ, chúc cậu ngủ ngon. Hẹn gặp lại.

[Sóng lớn, con tàu chao đảo. Ma-ri-ô ngã dúi đầu đập xuống sàn tàu]

Giu-li-ét-ta :  [Kêu to, chạy lại] Ôi, Ma-ri-ô ! Cậu có sao không ?

Ma-ri-ô :  [Gượng ngồi dậy, nén đau] Mình không sao !

Giu-li-ét-ta :  [Nhìn thấy máu trên đầu bạn, kêu lên hoảng hốt] Trời ơi ! Trán cậu chảy máu rồi ! [Gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, nhẹ nhàng băng cho bạn] Cậu đau lắm phải không ? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu.

Câu 1

Thay những từ in đậm trong đoạn văn sau bằng từ đồng nghĩa cho chính xác hơn [ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn]:

Hoàng  [......] chén nước bảo [......] ông uống. Ông  [......] đầu Hoàng và bảo : “Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa ?” Hoàng nói với ông : “Cháu vừa thực hành [......] xong bài tập rồi ông ạ !”

Phương pháp giải:

Em chú ý người, sự vật phía sau [...] để lựa chọn động từ sao cho phù hợp.

Lời giải chi tiết:

Hoàng bê [bưng] chén nước bảo [mời] ông uống. Ông vò [xoa] đầu Hoàng và bảo : “Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa ?” Hoàng nói với ông : “Cháu vừa thực hành [làm] xong bài tập rồi ông ạ!”

Câu 2

Điền từ trái nghĩa thích hợp với chỗ trống ở 3 trong số 5 câu sau :

a] Một miếng khi đói bằng một gói khi......

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là........

c] Thắng không kiêu, ........ không nản.

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm ........ rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người  ........ nết còn hơn đẹp người.

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài.

Lời giải chi tiết:

a]  Một miếng khi đói bằng một gói khi no

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết

c] Thắng không kiêu, bại không nản.

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người tốt nết còn hơn đẹp người.

Câu 4

Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh :

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy,.... đập vào thân người. 

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của đề bài.

Lời giải chi tiết:

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy.... đập vào thân người. :

-  Anh em không được đánh nhau

-   Không được đánh bạn bè.

-   Nếu cha có đánh con cũng chỉ vì cha thương con mà thôi.

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

-   Phương đánh đàn rất hay.

-   Hùng đánh trống rất cừ.

-    Hãy đánh lên những bản nhạc ngợi ca cuộc sống này !

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

-   Em giúp mẹ đánh sạch xoong nồi.

-  Hai chị em đánh sạch sàn nhà giúp mẹ.

Loigiaihay.com



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 10 trang 68, 69 Tiết 6 hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 1.

Bài 1 [trang 68 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1]: Thay những từ im đậm trong đoạn văn sau bằng từ đồng nghĩa cho chính xác hơn [ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn]:

Trả lời:

Quảng cáo

Hoàng bê [bưng] chén nước bảo [mời] ông uống. Ông vò [xoa] đầu Hoàng và bảo : “Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa ?” Hoàng nói với ông : “Cháu vừa thực hành [làm] xong bài tập rồi ông ạ!”

Bài 2 [trang 68 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1]: Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống :

Trả lời:

a] Một miếng khi đói bằng một gói khi no

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết

c] Thắng không kiêu, bại không nản.

Quảng cáo

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người tốt nết còn hơn đẹp người.

Bài 3 [trang 69 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1]: Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm : giá [giá tiền] - giá [giá để đổ vật].

[Chú ý : có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm hoặc đặt một câu chứa đổng thời 2 từ đổng âm].

Trả lời:

- giá [giá tiền]

Mẹ tôi hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.

- giá [giá để đồ vật]

Giá sách của tôi tuy mua với giá rẻ nhưng nó rất bền và tiện ích.

Quảng cáo

Bài 4 [trang 69 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1]: Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh :

Trả lời:

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy.... đập vào thân người. :

- Anh em không được đánh nhau

- Không được đánh bạn bè.

- Nếu cha có đánh con cũng chỉ vì cha thương con mà thôi.

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

- Phương đánh đàn rất hay.

- Hùng đánh trống rất cừ.

- Hãy đánh lên những bản nhạc ngợi ca cuộc sống này !

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

- Em giúp mẹ đánh sạch xoong nồi.

- Hai chị em đánh sạch sàn nhà giúp mẹ.

Tham khảo giải bài tập sgk Tiếng Việt lớp 5:

  • Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 Ôn tập giữa học kì I - Tiết 6

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 chọn lọc, hay khác:

Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 | Giải VBT Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tuan-10-tap-1.jsp

Video liên quan

Chủ Đề