Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 42 43

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 42, 43 Tập làm văn hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 1.

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh của truyện Ba lưỡi rìu thành một đoạn văn kể chuyện. Ghi vào chỗ trống nội dung từng đoạn văn.Chú ý :

Quảng cáo

- Hình dạng đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn [Các nhân vật làm gì? Các nhân vật nói gì ?]

- Miêu tả [ngoại hình các nhân vật; lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt].

Đoạn 1: một chàng tiểu phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.

Đoạn 2: Một cụ già xuất hiện và hứa sẽ vớt giúp.

Đoạn 3: Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng.

Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc.

Đoạn 5: Lần thứ ba, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt.

Đoạn 6: Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu.

Trả lời:

Quảng cáo

Đoạn 1: Ngày xưa, có một chàng tiều phu nghèo, gia sản chẳng có gì ngoài lưỡi rìu sắt. Một hôm, chàng vào rừng đốn củi. Vừa đốn được mấy bó thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu ngồi than. Ta chẳng có gì ngoài lưỡi rìu này, mất nó rồi ta lấy gì kiếm sống ?

Đoạn 2: Bỗng nhiên một cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt rất hiền từ hiện ra an ủi chàng trai. Cụ già bảo: Con đừng buồn nữa, ta sẽ giúp con vớt lưỡi rìu lên, chàng tiều phu mừng lắm. Chàng chắp tay cảm ơn cụ già.

Đoạn 3: Cụ già bèn lặn xuống đáy sông. Một lúc sau cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng, đưa cho chàng tiều phu và nói "Lưỡi rìu của con đây". Chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu vàng rồi thật thà đáp : "Dạ thưa, đây không phải là rìu của con".

Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh. Nhưng chàng trai vẫn lắc đầu, xua tay và nói "Cụ ơi, lưỡi rìu này cũng không phải là rìu của con".

Đoạn 5: Cụ hỏi "Lưỡi rìu này có phải của con không ?" Chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu mắt sáng lên, mừng rỡ vô cùng và nói : “Dạ đây mới đúng là lưỡi rìu của con".

Đoạn 6: Cụ già nhìn chàng tiều phu bằng ánh mắt trìu mến và nói. "Khá khen cho con là người trung thực, thật thà. Ta tặng cho con cả ba lưỡi rìu". Chàng trai cảm ơn cụ nhiều lắm.

Quảng cáo

Tham khảo giải bài tập sgk Tiếng Việt lớp 4:

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 chọn lọc, hay khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tuan-6.jsp

1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Lễ hội: Hội vật Sự tích lễ hội Chủ Đồng Tử Hội đua voi ởi Tây Nguyên Đi hội chùa Hương Ngày hội ở rừng xanh Rước đèn ông sao

. Tiết 6 – Tuần 27 Trang 43 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt 3 tập 2 – Tiết 6 – Tuần 27 – Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2

1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Lễ hội :

2. Giải ô chữ

a] Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :

– Dòng 1 : Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu.

– Dòng 2 : Người chuyên sáng tác âm nhạc.

– Dòng 3 : Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có trong đêm hội.

– Dòng 4 : Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.

– Dòng 5 : Đi thăm cảnh đẹp, bào tàng, di tích lịch sử… [có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T].

– Dòng 6 : Cùng nghĩa với đánh đàn [có 7 chữ cái, bắt đầu bằng chữ C].

– Dòng 7 : Từ tiếp theo của câu sau : Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ……

– Dòng 8 : Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng…

b] Viết từ xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TRẢ LỜI:

1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Lễ hội :

Hội vật                                                       Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Quảng cáo

Hội đua voi ở Tây Nguyên                            Đi hội chùa Hương

Ngày hội ở rừng xanh                                  Rước đèn ông sao

2. Giải ô chữ

a] Điển từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :

– Dòng 1 : Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu.

– Dòng 2 : Người chuyên sáng tác âm nhạc.

– Dòng 3 : Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rờ, thường có trong đêm hội.

– Dòng 4 : Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.

– Dòng 5 : Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử……[có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T].

– Dòng 6 : Cùng nghĩa với đánh đàn [có 7 chữ cái, bắt đầu bằng chữ C]

– Dòng 7 : Từ tiếp theo của câu sau : Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ….

– Dòng 8 : Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng …

b] Viết từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm : PHÁT MINH

Câu 1

Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Tới trường.

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em hãy quan sát mục lục SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 153-154

Lời giải chi tiết:

Các bài tập đọc đó là:

- Người lính dũng cảm.

- Mùa thu của em.

- Cuộc họp của chữ viết.

- Bài tập làm văn

- Ngày khai trường.

- Nhớ lại buổi đầu đi học.

Câu 2

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :

a] Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.

b] Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em sử dụng mẫu câu Ai làm gì? để hỏi cho bộ phận in đậm trong câu.

Lời giải chi tiết:

a] Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.

-  Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?

b]  Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.

-  Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?

Câu 3

Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm :

    Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp ............ [xinh xắn, lộng lẫy] nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay ............ [tinh khôn, tinh xảo] nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, ........... [tinh tế, to lớn] đến vậy.

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em đọc kĩ đoạn văn, chú ý các từ in đậm và chọn từ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho chúng.

Lời giải chi tiết:

    Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn [xinh xắn, lộng lẫy] nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo [tinh khôn, tinh xảo] nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế [tinh tế, to lớn] đến vậy.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề