Đường thẳng y âm cần 7 x song song với đồ thị của hàm số nào dưới đây

16/08/2021 1,068

Đáp án cần chọn là: D

Vì đường thẳng [d] song song với đường thẳng y=−23x+1 nên hệ số góc a=−23 

Suy ra [d] có dạng y=−23x+b [b  1]

Điểm M [4; -3] thuộc [d] nên tọa độ điểm M phải thỏa mãn đẳng thức

−3=−23.4+b⇒b=−13 [tm]

Do đó  a2+b3=−232+−133=1127

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng

d:y=mx−m+1 [m 0] nhỏ nhất.

Xem đáp án » 16/08/2021 938

Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng Δ1: y = 2x + 5 tại điểm có hoành độ bằng −2 và cắt đường thẳng Δ2: y = −3x + 4 tại điểm có tung độ bằng −2.

Xem đáp án » 16/08/2021 892

Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I [1; 3], cắt hai tia Ox, Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 5.

Xem đáp án » 16/08/2021 565

Tìm m ∈ Z để hai đường thẳng y = mx + 1 [d1] và y = 2x + 3 [d2] cắt nhau tại một điểm có tọa độ nguyên.

Xem đáp án » 16/08/2021 283

Đường thẳng d:xa+yb=1,[a≠0;b≠0]  đi qua điểm M [-1; 6] tạo với các tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S = a + 2b

Xem đáp án » 16/08/2021 202

Cho hai điểm A, B thỏa mãn hệ phương trình xA+yA−1=0xB+yB−1=0. Tìm m để đường thẳng AB cắt đường thẳng y = x + m tại điểm C có tọa độ thỏa mãn yC =  xC2

Xem đáp án » 16/08/2021 184

Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I [2; 3] và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác vuông cân.

Xem đáp án » 16/08/2021 178

Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng y = 2x, y = −x − 3 và y = mx + 5 phân biệt và đồng qui.

Xem đáp án » 16/08/2021 162

Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y = 2x + m2 − 1 trên đoạn [1; 3] bằng 5.

Xem đáp án » 16/08/2021 71

Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A[-1; -5] và tạo với trục Ox một góc bằng 120°

Xem đáp án » 16/08/2021 69

Cho điểm M [m − 1; 2m + 1], điểm M luôn nằm trên đường thẳng cố định nào dưới đây?

Xem đáp án » 16/08/2021 63

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình |x + 1| + |x − 1| = m2 − 2 có hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án » 16/08/2021 61

Hàm số y = x + |x + 1|có đồ thị là

Xem đáp án » 16/08/2021 55

Cho hàm số y = 2[m−1]x – m2 – 3 [d]. Tìm tất cả các giá trị của m để [d] cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ x0 thỏa mãn x0 < 2.

Xem đáp án » 16/08/2021 41

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

A. Phương pháp giải

1. Với hai đường thẳng y=ax+b [d] và y=a'x + b' [ trong đó a và a’ khác 0], ta có:

+ [d] và [d’] cắt nhau ⇔ a ≠ a'.

Quảng cáo

+ [d] và [d’] song song với nhau ⇔ a = a' và b ≠ b’.

+ [d] và [d’] trùng nhau ⇔ a = a' và b = b’

+ [d] và [d’] vuông góc với nhau ⇔ a.a'= -1

2. Tọa độ giao điểm của [d] và [d’] là nghiệm của hệ phương trình:

y= ax + b.

y= a'x + b'.

+ Điểm A[xA; yA] ∈ [d] ⇔ Tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình của [d].

B. Bài tập tự luận

Quảng cáo

Bài 1: Tìm m để hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau:

a, [d1]: y= [m+2]x - m + 1 và [d2]: y= [2m-5]x +m.

b, [d1]: y= [3m-1]x - 2m + 1 và [d2]: y= [4-2m]x -m.

Hướng dẫn giải

a] [d1]: y = [m+2]x - m + 1 có hệ số a1 = m+2, b1 = -m +1

[d2]: y = [2m-5]x + m có hệ số a2 = 2m - 5, b2 = m

Vậy khi m = 7 thì [d1] song song với [d2]

Bài 2: Cho đường thẳng [AB]: y = -1/3x + 2/3; [BC]: y = 5x+1; [CA]: y = 3x. Xác định tọa độ ba đỉnh của tam giác ABC

Hướng dẫn giải

Điểm B là giao điểm của [AB] và [BC]:

Phương trình hoành độ giao điểm B:

Điểm A là giao điểm của [AB] và [AC] nên:

Phương trình hoành độ giao điểm A:

-1/3x + 2/3 = 3x

⇔ 3x + 1/3x = 2/3

⇔ x.10/3 = 2/3

⇔ x = 1/5

=> y = 3.1/5 = 3/5

Vậy A[1/5;3/5]

Điểm C là giao điểm của [BC] và [AC] nên:

Phương trình hoành độ giao điểm C:

5x + 1 = 3x

⇔ 2x = -1

⇔ x = -1/2

> y = 3.[-1/2] = -3/2

Vậy C[-1/2;-3/2]

Quảng cáo

Bài 3: Cho đường thẳng [d] có dạng: y= [m+1]x -2m. Tìm m để:

a, Đường thẳng [d] đi qua điểm A[3;-1]

b, Đường thẳng [d] cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1

c, Đường thẳng [d] song song với đường thẳng [d’]: y=-2x+2

d, Đường thẳng [d] vuông góc với đường thẳng y= -3x-1

e, Đường thẳng [d] có hệ số góc là 3

f, Đường thẳng [d] có tung độ gốc là √2

g, Đường thẳng [d] có góc tạo bởi đường thẳng [d] và trục Ox là góc tù

Hướng dẫn giải

a, Cho [d]: y= [m+1]x -2m.

Điểm A[3;-1] thuộc [d]

⇔ -1 = [m+1].3 - 2m

⇔ -1 = 3m + 3 - 2m.

⇔ -4 = m

Vậy m = -4.

b, Tọa độ giao điểm của [d] với trục hoành là I[-1;0]

0 = [m+1][-1] - 2m.

⇔ 0 = -m - 1 - 2m ⇔ 3m = -1 ⇔ m = -1/3

Vậy m= -1/3

c, [d] song song với [d’]: y=-2x+2

⇔ m + 1 = -2 và -2m ≠ 2

⇔ m = -3 và m ≠ -1

⇔ m = -3

Vậy m = -3

d, Đường thẳng [d] vuông góc với đường thẳng: y=-3x-1

⇔ [m+1][-3] = -1 ⇔ m + 1 = 1/3 ⇔ m = -2/3

Vậy m = -2/3

e, Đường thẳng [d] có hệ số góc là 3 ⇔ m + 1 = 3 ⇔ m = 2

f, Đường thẳng [d] có tung độ gốc là √2, tức là [d] đi qua điểm B[0, √2]

⇔ -2m = √2

⇔ m = -√2/2

g, Góc tạo bởi đường thẳng [d] và trục Ox là góc tù:

⇔ m + 1 < 0 ⇔ m < -1

Vậy m < -1.

Bài 4: Tìm m để ba đường thẳng sau đồng quy.

[d1]: y= [m+2]x - 3m

[d2]: y= 2x + 4

[d3]: y= -3x - 1

Hướng dẫn giải

Gọi A là giao điểm của [d2] và [d3]:

Phương trình hoành độ giao điểm A:

2x + 4 = -3x - 1

⇔ 5x = -5

⇔ x = -1

=> y = 2[-1] + 4 = 2

=> A[-1;2]

Để [d1];[d2];[d3] đồng quy thì A[-1;2] ∈ [d1]

⇔ 2 = [m+2].[-1] - 3m

⇔ 2 = -m - 2 - 3m

⇔ 4 = -4m

⇔ m = -1

Vậy khi m = -1 thì [d1];[d2];[d3] đồng quy tại A[-1;2].

Tham khảo thêm các Chuyên đề Toán lớp 9 khác:

Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chuyên đề về Hàm số và đồ thị hàm số y = a.x [a ≠ 0] là phần kiến thức trọng tâm của Toán 7, phân môn Đại số. Phần kiến này sẽ được tiếp tục mở rộng trong những lớp học cao hơn với nhiều dạng đồ thị khác nhau. Bài viết hôm nay, THPT Sóc Trăng sẽ giới thiệu đến các bạn tất cả các kiến thức cần ghi nhớ liên quan đến chuyên đề này. Cùng tìm hiểu bạn nhé !

I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

1. Định nghĩa

Bạn đang xem: Hàm số và đồ thị hàm số y = a.x [a ≠ 0]. Phương pháp giải các dạng bài tập

– Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b trong đó a,b là các số cho trước và a0.

– Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax+by=c [a,b,ca,b,c là các số đã biết, a0hoặc b0.]

   Nếu b0 thì có thể đưa phương trình về dạng y=mx+n

– Hàm số y=ax2[a0] là hàm số bậc hai đặc biết.

2. Tính chất

– Hàm số bậc nhất y=ax+b  [a0] xác định với mọi giá trị của xR và:

   + Đống biết trên R khi a>0;

   + Nghịch biến trên R khi a0 thì hàm số nghịch biết khi x0;

   + Nếu a0, đồng biến khi x 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục hoành và ở bên trái trục tung [góc phần tư II] nên x < 0.

y < 0 ứng vớ phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành và ở bên phải trục tung [góc phần tư thứ IV] nên a > 0.

5. Dạng 5: Kiểm tra điểm M[x0; y0] có thuộc đồ thị hàm số hay không

Phương pháp giải:

Điểm M[x0; y0] thuộc đồ thị hàm số nếu ta thay giá trị của x0 và y0 vào hàm số ta được đẳng thức đúng. Ngược lại nếu đẳng thức sai thì điểm M không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Ví dụ: 

Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x. :

Giải.

6. Dạng 6: Tìm hệ số a của đồ thị hàm số y = a.x, biết đồ thị đi qua một điểm

Phương pháp giải:

Ta thay tọa độ điểm đi qua vào đồ thị để tìm a.

Ví dụ: Tìm điểm M[x1; y1] trên đt: 2x + 3y= 5 sao cho khoảng cách từ O đến M là nhỏ nhất.

Gợi ý:

[d]:2x+3y=5

y=23x+53

Gọi [d]là đường thẳng đi qua O[0;0] và vuông góc với [d]

[d]:y=32x

Phương trình hoành độ giao điểm giữa [d] và [d]

23x+53=32x

2[2x+5]=9x

13x=10

x=1013

y=1513

OM ngắn nhất M là hình chiếu của O lên [d]

M là giao điểm giữa [d] và [d]

M[10/13;15/13]

7. Dạng 7: Đọc đồ thị cho trước

Dạng 5. “ĐỌC” MỘT ĐỒ THỊ CHO TRƯỚC

Phương pháp giải.

  • Hiểu rõ ý nghĩa của đồ thị, ý nghĩa của các đơn vị biểu diễn trên trục tung và trục hoành.
  • Biết xác định hoành độ [hoặc tung độ] của một điểm trên đồ thị biết tung độ [hoặc hoành độ] của điểm đó.

Ví dụ:

Trong hình 27 [SGK]: Đoạn thẳng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi   xe đạp. Qua đồ thị em hãy cho biết: 

a] Thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp.

b] Quãng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp.

c] Vận tốc [km/h] của người đi bộ, của người đi xe đạp.

Hướng dẫn.

Khi “đọc” đồ thị này cần hiểu rõ:

– Trục hoành biểu thị thời gian bằng giờ; trục tung biểu thị quãng đường đi được với đơn vị ứng với 10km.

– Đoạn đường OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ; đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp.

Trả lời:

a] Thời gian chuyển động của người đi bôn là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ.

b] Quãng đường đi được của người đi bộ là 20km, của người đi xe đ

III. BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ LỚP 7

1. Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:

a] Đồ thị của hàm số song song với đt y = 3x + 1 và đi qua A [2; 5].

b] Đồ thị của hàm số vuông góc với đt y = x – 5 và cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng -2.

c] Đồ thị hàm số đi qua A [-1; 2] và B [2; -3].

d] Đồ thị hàm số cắt [P]: y = x² tại 2 điểm A và B có hoành độ lần lượt là -1 và 2.

2. Cho hàm số y = [m – 2]x + m + 3.

a] Tìm m để hàm số luôn đồng biến; Tìm m để hàm số luôn nghịch biến.

b] Tìm m để đồ thị hàm số // với đt: y = 3x –3 + m;

c] Tìm m để đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y = 3x –3 + m.

d] Tìm m để đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm có hoành độ = 3.

e] Tìm m để đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ = 3.

f] Tìm m để đồ thị các hàm số y = -x + 2; y = 2x – 1; y = [m – 2]x + m + 3 đồng quy.

a] Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm C trên trục tung.

b] Với m vừa tìm được tìm giao điểm A, B của 2 đường thẳng d1, d2 với Ox.

c] Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.

d] Tính các góc của tam giác ABC.

4. Tìm m để đt: y = mx + 1 cắt đt: y = 2x –1 tại 1 điểm thuộc đường phân giác góc phần tư thứ 2.

5. Cho [P]: y = [2m – 1]x². Tìm m để [P] đi qua A[2; -2]. Với m vừa tìm được viết PT đt qua O[0; 0] và qua điểm T thuộc [P] có tung độ bằng -1/16.

6. Cho [P]: y = x²/2 và [d]: mx + y = 2. Chứng minh [d] luôn cắt [P] tại 2 điểm phân biệt A, B.

7. Cho [P]: y = x² và đường thẳng: y = mx – m [d]

a] Tìm m để d tiếp xúc với [P].

b] Tìm m để d cắt [P] tại 2 điểm phân biệt A, B.

8. Cho [P]: y = x²+ 1 và [d]: y = 2x + 3.

a] Vẽ [P] và [d].

b] Tìm tọa độ giao điểm A, B của [P] và [d].

c] Gọi C, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên Ox. Tính diện tích tứ giác ABCD.

9. Cho [P]: y = x².

a] Vẽ [P] trên hệ trục tọa độ Oxy.

b] Trên [P] lấy 2 điểm A và B có hoành độ lần lượt là 1 và 3. Viết PT AB.

c] Tính diện tích tứ giác có đỉnh là A, B và các điểm là 2 hình chiếu của A và B trên Ox.

10. Cho [P]: y = 2x².

a] Vẽ [P].

b] Tùy theo m, hãy xét số giao điểm của đường thẳng y = mx – 1 với [P].

c] Lập PT đt song song với đt: y = 2x + 2010 và tiếp xúc với [P].

d] Tìm trên [P] điểm cách đều 2 trục tọa độ.

11. Cho

 Đường thẳng d qua I với hệ số góc m.

a] Viêt pt cua đương thăng d

b] Chứng tỏ d luôn cắt [P] tại 2 điểm phân biệt A, B.

12. Cho [P]: y = x2 và đường thẳng d có hệ số góc k đi qua M[0; 1].

a] Viết pt đường thẳng [d]

b] Chứng minh với mọi k đt [d] luôn cắt [P] tại 2 điểm phân biệt A, B.

c] Gọi hoành độ của A, B lần lượt là x1, x2. Chứng minh 

13. Cho hàm số y = -x2 và đường thẳng [d] đi qua N[-1; -2] có hệ số góc k.

a] Viết phương trình đường thẳng [d]

b] Chứng minh rằng với mọi giá trị của k, đường thẳng [d] luôn cắt [P] tại 2 điệm A, B. Tìm k để A, B nằm về 2 phía của trục tung.

c] Gọi 

. Tìm k để 
 đạt giá trị lớn nhất.

Vậy là các bạn vừa được tìm hiểu về chuyên đề hàm số và đồ thị hàm số y = a.x cùng các dạng toán thường gặp. Hi vọng, bài viết hữu ích với bạn. Hãy chia sẻ thêm chuyên đề hàm số được chúng tôi giới thiệu kĩ càng hơn ở đường link này nhé.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Video liên quan

Chủ Đề