Viết hệ thức của định luật và nêu rõ ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức

Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức ?


Đáp án:1. I=U/R

2.1,5A

Giải thích các bước giải:1. I=U/R  trong đó-> I: Cường độ dòng điện qua dây[A]

                                  U: Hiệu điện thế[V]

                                  R: Điện trở của dây[Ω]2. Ta có: S=0.5mm²=0.5x10‾⁶m²

+Điện trở của dây là: R=ρ.l/s=[0,4.

10‾⁶].[100/[0,5.10‾⁶]]=80Ω+ Cường độ dòng điện qua dây là: I=U/R=120/80=1,5A

Vậy....

Định luật: Nhiệt lượng tỏa ra từ dây dẫn khi có dòng điện chạy qua sẽ tỉ lệ thuận với bình phương cường độ thời gian dòng điện chạy qua cũng như với điện trở của dây dẫn.

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua- Hệ thức: Q = I²RtQ là nhiệt lượng tỏa ra, đơn vị J [Jun]I là cường độ dòng điện, đơn vị A [Ampe]R là điện trở của dây dẫn, đơn vị "Ôm".t là thời gian dòng điện chạy qua, đơn vị s [giây]

- Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun - Len-xơ là `Q = 0,24I^2`.

- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch điện.

- Biểu thức:  

Trong đó:        I là cường độ dòng điện chạy qua mạch. Đơn vị Ampe [A]

                        U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Đơn vị Vôn [V]

                        R là điện trở của đoạn mạch. Đơn vị Ôm [Ω]

- Áp dụng: Cường độ dòng điện của dây dẫn: I = U/R = 24 : 30 = 0,8A

16:06:3008/07/2021

Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1 ở bài 1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không?

Để giải đáp câu hỏi trên, bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 2 môn vật lý lớp 9: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm. Qua bài học này các em cũng sẽ biết ý nghĩa điện trở của dây dẫn là gì? Phát biểu Định luật Ôm như thế nào? Viết hệ thức của định luật Ôm ra sao?

I. Điện trở của dây dẫn

1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn

- Đối với một dây dẫn nhất định, tỉ số U/I có giá trị không đổi.

- Đối với các dây dẫn khác nhau, tỉ số U/I có giá trị khác nhau.

2. Điện trở là gì? ý nghĩa điện trở của dây dẫn.

a] Trị số R=U/I được gọi là điện trở của dây dẫn.

b] Ký hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là: 

c] Đơn vị của điện trở

• Đơn vị của điện trở là Ôm [kí hiệu là Ω]

• Các đơn vị điện trở khác:

 - Kilôôm [kí hiệu là k]: 1k = 1000Ω

 - Mêgaôm [kí hiệu là M ]: 1M = 1000000Ω

d] Ý nghĩa điện trở của dây dẫn

- Dây nào có điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần. Do đó, điện trở của một dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn đó.

II. Định luật ôm, phát biểu và viết hệ thức

1. Hệ thức của định luật Ôm

- Hệ thức của định luật ôm: 

- Trong đó: I là cường độ dòng điện [A];

 U là hiệu điện thế [V];

 R là điện trở [Ω];

2. Phát biểu định luật Ôm

- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

- Điện trở của dây dẫn được xác định bằng công thức: 

III. Vận dụng hệ thức định luật ôm

* Câu C3 trang 8 SGK Vật Lý 9: Một bóng đèn thắp sáng có điện trở là 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.

Tóm tắt bài: R = 12Ω; I = 0,5A; Hỏi U = ?

> Lời giải:

- Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn: U = I.R = 12.0,5 = 6V

* Câu C4 trang 8 SGK Vật Lý 9: Đặt cùng 1 hiệu điện thế vào 2 đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2 = 3 R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

Tóm tắt bài: U1 = U2 = U; R2 = 3R1; Hỏi I1; I2 cường độ nào lớn hơn?

> Lời giải:

- Ta có:  

 

- Vậy I1 lớn gấp 3 lần I2.

Trên đây là bài viết dựa trên nội dung lý thuyết bài 2 vật lý lớp 9 về điện trở của dây dẫn - định luật ôm. Hy vọng qua bài viết này các em có thể trả lời được nhiều câu hỏi liên quan, trong đó có câu hỏi như: Phát biểu và viết hệ thức của Định luận Ôm [Ohm], Ý nghĩa điện trở của dây dẫn là gì?

* Các ý chính các em cần ghi nhớ trong nội dung bài viết về điện trở dây dẫn = định luật ôm:

1- Phát biểu và hệ thức của định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: .

2- Điện trở của một dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn đó và được xác định bằng công thức: 

Những câu hỏi liên quan

Phát biểu, viết biểu thức của định luật Culông, nêu các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong biểu thức.

Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm. Nêu rõ các đại lượng có trong công thức

Các câu hỏi tương tự

Phát biểu, viết biểu thức và nói rõ các đại lượng và đơn vị đo trong công thức định luật Ôm với một đoạn mạch.

Phần II. Tự luận

a] Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm.

b] Áp dụng: Một bàn là có điện trở 500ω được mắc vào mạng điện trong nhà có hiệu điện thế U = 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua bàn là khi nó hoạt động bình thường.

Soạn ra và học kỹ các công thức , hệ thức cơ bản giữa các đại lượng điện : U, I, R,  , l , S, r [d] , P , A , Q, t , nêu rõ tên và đơn vị tính của chúng. 

Nhận xét nào dưới đây đúng? [Vật lý - Lớp 12]

2 trả lời

Trọng lượng của một vật là gì [Vật lý - Lớp 6]

2 trả lời

đơn vị của trọng lực [Vật lý - Lớp 6]

3 trả lời

Hỏi môi trường nào là không khi? [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề