Vì sao triều đình nhà nguyễn lại ra lệnh cho trương định phải giải tán nghĩa binh

Mục lục

Khởi nghĩa Trương Định

  • In bài này
  • Gửi Email bài này
Chi tiết Chuyên mục: Những cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp

Từ năm 1861 đến 1862, ở Nam Kỳ đã nổi lên các trung tâm kháng chiến sau: Đỗ Trình Thoại, Trương Định ở Gò Công, Trần Xuân Hòa ở Mỹ Tho, Nguyễn Trung Trực ở Tân An, Thiên hộ Dương ở Đồng Tháp Mười, Quản Là ở Tây Ninh… Trong giai đọan này, cuộc khởi nghĩa của Trương Định là tiêu biểu nhất.

Từ năm 1861 đến 1862, ở Nam Kỳ đã nổi lên các trung tâm kháng chiến sau: Đỗ Trình Thoại, Trương Định ở Gò Công, Trần Xuân Hòa ở Mỹ Tho, Nguyễn Trung Trực ở Tân An, Thiên hộ Dương ở Đồng Tháp Mười, Quản Là ở Tây Ninh…

Trong giai đọan này, cuộc khởi nghĩa của Trương Định là tiêu biểu nhất. Người anh hùng này với trí dũng song toàn, từ đất Gò Công đã thu hút được nhiều anh tài như Đỗ Quang, Đỗ Trình Thoại, Âu Dương Lân, Nguyễn Thông… nghĩa quân của Trương Định ngày càng đông và uy thế lan rộng khắp các vùng từ Tân An, Mỹ Tho, Gò Công xuống Đồng Tháp Mười…Suốt những năm từ 1861 đến cuối 1864, nghĩa quân ông chiến đấu anh dũng và giành được nhiều thắng lợi. Tuy nhiên, do kẻ thù với vũ khí hiện đại, cuộc khởi nghĩa của Trương Định cũng nhanh chóng bị dập tắt. Ông hy sinh ở tuổi 44, Trương Định đã là cho Pháp khiếp sợ với nhiều chiến thắng ở Gò Công, Rạch Giá, Quý Sơn, Tân An…Trương Định còn nổi tiếng với khẩu hiệu “Phan – Lâm mãi quốc, triều đình khí dân”- nghĩa là [họ Phan, Lâm bán nước, Triều đình bỏ rơi dân chúng] thiêu trên lá cờ “Bình Tây đại nguyên soái”.

x
  • Nhân Vật
  • Địa Danh
  • Đ
  • Đỗ Trình Thoại
  • N
  • Nguyễn Thông
  • Nguyễn Trung Trực
  • nhà Nguyên
  • T
  • Trần Xuân Hòa
  • Trương Định
  • Trương Quyền
  • T
  • thành Gia Định
Giới thiệu sách
Mẹ Hiền Con Hiếu
Thế Kỷ XXI Nhìn Về Trương Vĩnh Ký [Tái Bản]
Những Sự Kiện Lịch Sử Việt Nam Tiêu Biểu Thế Kỷ XX

Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ ?

Đề bài

Điều gì khiến Trương Định phải suy nghĩ?

Lời giải chi tiết

Vua ban lệnh xuống, buộc Trương Định phải giải tán nghĩa binh và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang. Nhận được lệnh, Trương Định băn khoăn, suy nghĩ rất nhiều : làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.

Loigiaihay.com

  • Lý thuyết Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định Lịch sử 5

    Lý thuyết Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định Lịch sử 5 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

  • Bài 1 trang 6 SGK Lịch sử 5

    Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua

  • Bài 2 trang 6 SGK Lịch sử 5

    Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định

  • Bài 3 trang 6 SGK Lịch sử 5

    Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?

Video liên quan

Chủ Đề