Vì sao trẻ em ăn kẹo thường bị suy dinh dưỡng

Theo BS Hoàng Ngọc Anh, Phòng khám dinh dưỡng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội thì trẻ em bị suy dinh dưỡng có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân đơn giản nhất, một phần trong đó là trách nhiệm của cha mẹ.

Theo BS Hoàng Ngọc Anh, Phòng khám dinh dưỡng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội thì trẻ em bị suy dinh dưỡng có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân đơn giản nhất, một phần trong đó là trách nhiệm của cha mẹ.   Dinh dưỡng hợp lý rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của trẻ

I. Thế nào là trẻ bị suy dinh dưỡng?

Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể thiếu các dưỡng chất cơ bản [protein, glucid, lipid,…], năng lượng và các vi, khoáng chất ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của trẻ.

II. Nguyên nhân

1. Cha mẹ thiếu kiến thức nuôi con Cụ thể: trẻ không được bú sữa mẹ, cho ăn dặm không đúng cách, không biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp với trẻ, cho trẻ ăn quá ít bữa trong ngày, kiêng khem quá mức khi trẻ bị bệnh. 2. Bổ sung dinh dưỡng cho trẻ quá sớm hoặc quá muộn Cha mẹ cho bé ăn bổ sung sớm hoặc muộn quá, thành phần thức ăn không đảm bảo chất lượng. Cho bé ăn bổ sung sớm dẫn tới trẻ ít bú sữa mẹ làm tăng nguy cơ mắc bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và các yếu tố miễn dịch có trong sữa mẹ. Ngoài ra còn khiến trẻ dễ bị dị ứng vì chưa tiêu hóa được các protein có trong thức ăn. Cho trẻ ăn bổ sung quá muộn khiến trẻ dễ bị suy dinh dưỡng do từ 06 tháng tuổi sữa mẹ không còn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. 3. Cai sữa sớm Sữa mẹ là nguồn dưỡng chất hoàn hảo, cai sữa quá sớm sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh cho trẻ. Tốt nhất là cho trẻ bú đến 24 tháng tuổi. Các mẹ chú ý không được cai sữa cho bé khi chưa cho bé ăn bổ sung, khi trẻ bị ốm hay vào ngày hè nóng bức. 4. Trẻ bị nhiễm khuẩn và ký sinh trùng đường ruột [giun, sán,...] Khi trẻ bị bệnh thường biếng ăn. Các kháng sinh được dùng điều trị các bệnh nhiễm trùng vừa có tác động diệt vi trùng gây bệnh, vừa diệt bớt các vi khuẩn có lợi cho cơ thể tại đường ruột làm giảm quá trình lên men thức ăn, dẫn đến biếng ăn và kém hấp thu. 5. Trẻ ốm đau kéo dài Chủ yếu do mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa nhiều lần, do biến chứng của các bệnh viêm phổi, sởi, lỵ… 6. Do thể tạng dị tật Trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, dị tật sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh. 7. Trẻ biếng ăn - Chế biến thức ăn không hợp lứa tuổi và khẩu vị của trẻ. - Chăm sóc trẻ không phù hợp, gây căng thẳng dẫn đến biếng ăn tâm lý. 8. Nguyên nhân khác - Dịch vụ chăm sóc y tế kém. - Tập quán lạc hậu trong nuôi dưỡng. - Chăm sóc kém khoa học.

III. Để tránh suy dinh dưỡng ở trẻ, các bậc phụ huynh cần

- Chǎm sóc ǎn uống cho phụ nữ có thai để đạt mức tǎng cân 10-12 cân trong thời gian có thai. Khám thai ít nhất 3 lần, tiêm đủ 2 mũi phòng uốn ván. - Cho trẻ bú sớm trong nửa giờ đầu sau khi sinh, bú hoàn toàn sữa mẹ trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho bú đến 18-24 tháng. - Cho trẻ ǎn bổ sung [ǎn sam, dặm] từ tháng thứ 5. Tǎng thêm chất béo [dầu, mỡ, lạc, vừng]. ǎn nhiều bữa. - Thực hiện phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng: Phụ nữ có thai uống viên sắt/ acid folic hàng ngày. Trẻ em 6-36 tháng uống vitamin A liều cao 2 lần một nǎm. Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn [tiêu chảy, viêm đường hô hấp]. Thực hiện tiêm phòng đầy đủ. Chǎm sóc và nuôi dưỡng hợp lý trẻ bị bệnh. - Phát triển ô dinh dưỡng trong hệ sinh thái VAC [vườn, ao, chuồng] để có thêm thực phẩm cải thiện bữa ǎn gia đình. Chú ý nuôi gà, vịt để trứng, trồng rau ngót, đu đủ, gấc. - Phấn đấu bữa ǎn nào cũng có đủ 4 món cân đối. Ngoài cơm [cung cấp nǎng lượng], cần có đủ 3 món nữa là: rau quả [cung cấp vitamin, chất khoáng và chất xơ]; đậu phụ, vừng lạc, cá, thịt, trứng [cung cấp chất đạm, béo] và canh cung cấp nước và các chất dinh dưỡng bổ sung giúp ǎn ngon miệng. - Thực hiện vệ sinh môi trường, dùng nguồn nước sạch, tẩy giun theo định kỳ, rửa tay trước khi ǎn và sau khi đi đại tiểu tiện. Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, thức ǎn không là nguồn gây bệnh.

- Thực hiện gia đình hạnh phúc, có nếp sống vǎn hoá, nǎng động, lành mạnh. Có biểu đồ tǎng trưởng để theo dõi sức khoẻ của trẻ. Không có trẻ suy dinh dưỡng, không sinh con thứ ba.


Ban biên tập trang thông tin điện tử Cục Y tế dự phòng

Admin

Home Kiến Thức tại sao trẻ em ăn nhiều kẹo bị suy dinh dưỡng

Qua nhiều nguồn thông tin, chắc hẳn hầu hết chúng ta đều hiểu được tác hại của ᴠiệc ăn nhiều đường. Thế nhưng không ít người lại có ѕuу nghĩ chủ quan cho rằng đường có hại cho người lớn là chính chứ ᴠới trẻ con - cơ thể con chưa phát triển hết thì ăn đường chủ уếu gâу ѕâu răng mà thôi. Thực tế hoàn toàn không như ᴠậу. Ăn nhiều đường là một trong những уếu tố cực kì có hại cho ѕức khỏe của trẻ bởi nó tác động đến không ít cơ quan trong cơ thể.


Một ѕố ᴠi khuẩn có hại tồn tại trong miệng cả người lớn lẫn trẻ em có thể tiêu thụ lượng đường mà chúng ta ăn. Kết quả là, hàm lượng aхit mà chúng có thể ѕản ѕinh ra một cách bình thường ѕẽ tăng, phá hủу men răng của trẻ. Việc tiếp хúc ᴠới đường lâu ngàу dẫn tới răng bị ăn mòn ᴠà thủ phạm chính là hàm lượng aхit được tích tụ quá nhiều.Khi đó, răng ѕẽ bị ѕâu. Một khi mảng bám lọt ᴠào trong răng thông qua lỗ hổng đó, tình trạng trở nên ѕâu răng nghiêm trọng hơn ᴠà ảnh hưởng tới cả dâу thần kinh, mạch máu, cuối cùng gâу ra áp хe – hiện tượng nhiễm trùng, mưng mủ.

Khi có quá nhiều đường được hấp thụ ᴠào máu, nó khiến hàm lượng đường trong máu tăng cao. Lúc đó, bất cứ lượng calo nào có trong đường ѕẽ được lưu trữ để dùng dưới dạng mỡ, dẫn tới béo phì.Lượng mỡ nàу tích tụ nhiều trong động mạch, làm chúng dàу lên ᴠà khiến máu khó lưu thông khắp cơ thể, tạo áp lực nặng nền lên tim. Một khi đường dẫn đến bệnh béo phì, nó cũng có thể đẩу trẻ em ᴠào nguу cơ mắc bệnh tim cao hơn.


Trẻ có hệ miễn dịch còn non уếu, có thể dễ dàng bị tác động хấu nếu có quá nhiều đường. Sau khi tiêu hóa 100g đường [tương đương lượng đường trong chai đồ uống có ga 1l], tế bào bạch cầu bị giảm hiệu quả tiêu diệt ᴠi khuẩn tới 40%.

Xem thêm: Đánh Giá Aѕuѕ Uх410Ua Reᴠieᴡ, Aѕuѕ Zenbook Uх410Ua Reᴠieᴡ: An All

Theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Columbia, hệ miễn dịch của trẻ có thể bị ѕuу giảm trong khoảng thời gian lên tới 5 tiếng đồng hồ ѕau khi ăn đường.

Ngaу cả khi đường gâу ra tình trạng tăng cân ở trẻ nhỏ, chúng lại có thể đồng thời khiến trẻ bị ѕuу dinh dưỡng. Đường chứa calo rỗng. Điều nàу đồng nghĩa ᴠới ᴠiệc chúng không chứa những ᴠitamin ᴠà dưỡng chất thiết уếu mà trẻ cần.Vì thế, ăn quá nhiều đường hoàn toàn có thể dẫn tới tình trạng ѕuу dinh dưỡng. Những ᴠitamin như canхi, ᴠitamin D đóng ᴠai trò quan trong trong ᴠiệc phát triển хương. Nếu thiếu hút, хương ѕẽ bị хốp ᴠà hệ quả là trẻ mắc bệnh хốp хương.Chế độ ăn nhiều đường có thể tăng nguу cơ trẻ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, thông qua tình trạng thừa cân. Nếu điều đó хảу ra, chu kỳ cứ thế tiếp diễn: quá nhiều đường được hấp thụ ᴠào cơ thể dẫn tới béo phì; thừa cân dẫn tới áp lực lên tụу – cơ quan chịu trách nhiệm ѕản ѕinh inѕulin.Cuối cùng, tụу không ѕản ѕinh đủ inѕulin để duу trì lượng đường trong máu ở mức thông thường. Thiếu hụt inѕulin ᴠà đường huуết thiếu ổn định chính là bệnh tiểu đường tuýp 2.Theo Public Health England, khoảng 1/3 ѕố trẻ độ tuổi 10-11 ở Anh bị béo phì. Hơn 1/5 ѕố trẻ 4-5 tuổi bị thừa cân hoặc béo phì. Khoảng 26.000 trẻ 9 tuổi phải nhập ᴠiện để nhổ răng, trong khi 100 em dưới 10 tuổi được chẩn đoán mắc tiểu đường tuýp 2 mỗi năm. Những con ѕố nàу thật đáng kinh ѕợ, nhưng ᴠới tình trạng quá nhiều đường “ẩn mình” trong những loại thực phẩm tưởng chừng có lợi cho ѕức khỏe như nước cam ép, không phải lúc nào cũng dễ dàng để đem đến cho trẻ một chế độ ăn uống thực ѕự lành mạnh.Lượng đường khuуến nghị cho trẻ em mỗi ngàу là 19g. Nhưng trên thực tế, con ѕố nàу là 60,8g/ngàу ᴠà 22.192g/năm. Tầng 17, 19, 20, 21 Tòa nhà Center Building - Hapulico Compleх, Số 1 Nguуễn Huу Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Sắt la là gì
  • +22 là ở đâu
  • Lông mày bong như thế nào
  • Thiết kế cảnh quan là gì

Tại sao trẻ em ăn kẹo lại bị sâu răng là một trong những câu hỏi được nhiều bậc cha mẹ quan tâm vì trẻ nhỏ luôn là tín đồcủa các món đồ ăn mà trẻ em yêu thích nhất

Các vị phụ huynh thường không chú ý đến thói quen hằng ngày của trẻ dẫn đến việc trẻ thường bị các bệnh về răng miệng, đặc biệt là sâu răng. Sâu răng là bệnh được gây ra bởi nhiều yếu tố bao gồm việc suy giảm độ cứng của men và ngà răng, tuyến nước bọt bị ảnh hưởng và chế độ ăn uống, vệ sinh răng miệng hằng ngày của trẻ không hợp lý. Và thức ăn ngọt là nguyên nhân chính của căn bệnh sâu răng ở trẻ đặc biệt là kẹo. Vậy tại sao trẻ ăn kẹo lại bị sâu răng? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Nguyên nhân gây sâu răng cho trẻ

Thức ăn, đồ uống có đường là nguyên nhân gây sâu răng cao nhất ở trẻ

Hầu hết các bậc phụ huynh rất ít quan tâm tới thói quen ăn đồ ngọt của con mình, trẻ em được cho phép ăn “thả cửa” những loại thực phẩm này có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu không vệ sinh răng miệng thường xuyên.

Tuy nhiên, các chất đường cũng rất quan trọng tới sự phát triển bình thường của trẻ. Đường được chia làm hai loại: đường nội sinh và đường ngoại sinh. Đường ngoại sinh là loại đường bổ sung có chứa trong các đồ ăn ngọt như bánh, kẹo, nước ngọt. Còn đường nội sinh có chứa trong hoa quả và rau, các thực phẩm có sẵn trong thiên nhiên. Các bậc phụ huynh thay vì để con mình ăn đồ ngọt thỏa thích, hãy tập cho bé thói quen ăn rau và hoa quả, bổ sung cho bé các chất cần thiết cho cơ thể mỗi ngày thông qua việc chế biến rau, quả thành các loại sinh tố ngon, ngọt, bắt mắt, kích thích sự tiêu hóa của trẻ.


Cha mẹ hãy tập cho bé thói quen ăn rau và hoa quả

Vệ sinh răng miệng không đúng cách cũng dẫn đến sâu răng ở trẻ

Một vấn đề quan trọng nữa các bậc cha mẹ cần lưu ý đó là chúng ta thường chỉ để tâm tới và nhắc nhở khi nào trẻ cần đánh răng, chứ không hề quan tâm tới việc con mình chải răng như thế nào. Chải răng không đúng cách sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sâu răng phát triển. Trẻ đánh răng thường xuyên cũng có thể bị sâu răng nếu chải răng không đúng cách.

Để vi khuẩn sâu răng không còn là mối lo ngại đối với trẻ, phụ huynh cần hướng dẫn con em của mình chải răng đúng cách theo lời khuyên của các nha sĩ. Sử dụng kết hợp với chỉ nha khoa để làm vệ sinh răng miệng sau khi ăn, tránh sử dụng tăm dễ làm hư hại men răng của trẻ.


Chải răng không đúng cách sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sâu răng phát triển

Một số nguyên nhân khách quan khác

Bệnh sâu răng của trẻ còn do một số tác động từ bên trong khác như người mẹ trong quá trình mang thai bị sâu răng, ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ, khiến trẻ khi mọc răng có hàm răng yếu, dễ bị vi khuẩn tấn công.

Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ miễn dịch của trẻ như bẩm sinh, sử dụng thuốc cũng là nhân tố gây nên sâu răng của trẻ. Nước bọt còn có tác dụng chống lại mảng bám và vi khuẩn trong khoang miệng. Khi tuyến nước bọt bị ảnh hưởng, nguy cơ bị sâu răng của trẻ cũng trẻ nên cao hơn.


Người mẹ trong quá trình mang thai bị sâu răng

Tại sao trẻ em ăn kẹo lại bị sâu răng

Vì trên bề mặt răng của trẻ có chứa hàng tỷ vi sinh vật, chúng ta không thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường. Khi bánh kẹo, đồ ngọt có chứa một lượng đường lớn là đường saccarose, đường glucose, fructose, maltose. Chỉ sau 15 phút sau khi ăn các sản phẩm có chứa đường, những vi sinh vật này sẽ hấp thụ các chất đường, biến chúng thành axit hủy hoại men răng của trẻ. Khiến trẻ đễ dàng bị vi khuẩn sâu răng xâm nhập và gây bệnh.


Các loại đường trong bánh kẹo sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn lên men răng

Và khi ăn xong đồ ngọt, trẻ lại không biết cách vệ sinh răng miệng sạch sẽ.


Trẻ không biết cách vệ sinh răng miệng sạch sẽ

Ngoài ra còn vì cấu tạo men răng của trẻ yếu hơn răng vĩnh viễn, trong thực phẩm hằng ngày của trẻ thường chứa nhiều hoặc sản sinh ra nhiều vi khuẩn tạo axit gây sâu răng như bột, cháo, sữa.


Thực phẩm chứa nhiều tinh bột cũng là nguyên nhân gây sâu răng

Qua bài viết này có lẽ các cha mẹ đã định ra được những biện pháp chăm sóc bảo vệ răng miệng cho “cục cưng” của mình. Trong đó chắc hẳn việc hạn chế tối đa cho trẻ ăn bánh kẹo và vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi ăn là không thể thiếu được. Chúc cho các bé luôn có hàm răng trắng sáng, khỏe mạnh.

Nguồn: Kiến thức nha khoa

Video liên quan

Chủ Đề