Vì sao không nên đặt loa gần tivi

5 vị trí dưới đây là nơi mà bạn không nên đặt tivi nhằm đảm bảo độ bền, kéo dài tuổi thọ cho tivi đồng thời tiết kiệm điện và hạn chế sự cố khi sử dụng.

Nhiều người dùng thường thích đặt tivi vừa khít vào hộc tủ. Cách làm này tất nhiên sẽ giúp phòng khách nhà bạn trông rất gọn gàng đẹp mắt. Tuy nhiên, đây không phải một cách làm tốt cho tivi.


Thiết kế hốc tủ để tivi kích thước lớn hơn tivi, không để quá kín khít sẽ khiến tivi bị bí

Bởi lẽ, tivi cũng như bao thiết bị điện tử khác, khi sử dụng sẽ có toả nhiệt. Tủ quá chật, quá khít khiến nhiệt toả ra không thoát được gây hao điện và giảm độ bền tivi. Do đó, cách bố trí tivi phù hợp đó là bạn nên đặt ở nơi thoáng khí, cao ráo. Nếu bạn bỏ tivi vào hộc tủ nên chọn loại rộng hơn so với kích thước tivi, đủ để tivi có một khoảng để “thở”.

2. Vị trí tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời

Ánh nắng mặt trời không chỉ khiến màn hình tivi bị chói, giảm chất lượng hình ảnh, mà còn có thể khiến tivi nóng lên và nặng hơn có thể khiển màn hình bị phòng rộp. Do đó tốt nhất bạn nên để tivi tránh xa những nơi ánh sáng trực tiếp tiếp vào. Nếu tivi ở gần cửa sổ, thì có thể mắc thêm rèm treo để bảo vệ độ bền tivi.

3. Gần nguồn nước hoặc vị trí có độ ẩm cao


Tốt nhất không để tivi trong phòng có độ ẩm và nhiệt cao

Bạn muốn bắt tivi trong phòng tắm để vừa thong thả ngâm mình trong bồn, vừa xem phim? Nghe có vẻ rất thú vị, tuy nhiên thực tế bạn nên cân nhắc vì cách làm này không có lợi cho độ bền tivi. Nếu như ánh sáng mặt trời có thể khiến tivi dễ bị phồng rộp, thì độ ẩm có thể khiến màn hình bị mốc, đồng thời độ ẩm còn làm hỏng linh kiện bên trong máy. Khi đặt tivi, bạn hãy lưu ý tránh nơi có độ ẩm cao [ví dụ nhà tắm], nơi gần tường hay bị thấm nước, nơi có thể bị ảnh hưởng khi trời mưa...

5. Nơi gần nguồn nhiệt

Bạn không nên để tivi gần bếp lò, gần máy sưởi... trong nhà vì nhiệt độ từ các thiết bị này sẽ khiến màn hình tivi nóng lên, giảm độ bền đồng thời cũng ảnh hưởng đến các vi mạch bên trong tivi.

4. Trên nóc tủ lạnh

Nhiều gia đình hay đặt tivi ngay trên đầu tủ lạnh để tiết kiệm diện tích, cũng như thuận tiện để cả nhà cùng xem tivi khi ăn cơm trong bếp...

Tuy nhiên bạn có biết thường xuyên mở tủ lạnh sẽ khiến hơi lạnh [mang theo hơi nước] bay ra và bốc lên, gây ẩm các vi mạch của tivi được đặt bên trên, làm giảm tuổi thọ của các linh kiện bên trong tivi. Đồng thời thì dàn nóng phía sau của tủ lạnh khi trao đổi nhiệt ra sinh ra hơi nóng, việc tivi tiếp xúc nhiều với hơi nóng như vậy sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động của tivi. Do đó, dựa vào 2 yếu tố 3,4 bạn cũng có thể tự phân tích rằng vì sao không nên để tivi gần tủ lạnh hay cụ thể là nóc tủ lạnh.


Thiết kế một hốc tủ riêng để đặt tivi

Nếu nhà chật chội hoặc để trong phòng nhỏ bạn bắt buộc phải để tivi lên phía trên của tủ lạnh thì hãy thiết kế một hốc tủ riêng để tivi chứ không nên để trực tiếp tivi lên trên nóc tủ lạnh. Điều này vừa ảnh hưởng tới chất lượng của 2 thiết bị mà còn nguy hiểm với người dùng nhất là với trẻ nhỏ do tivi có thể bị rơi xuống khi tủ lạnh bị rung lắc.

Tivi bị nhiễm từ, bạn có thể tự chế ra thiết bị khử từ bằng cách tìm một thiết bị nào có từ trường xoay chiều mạnh để khắc phục.

Tivi bị nhiễm từ thường làm sai màu ở các góc màn hình. Với màn hình khi bình thường bắt được tín hiệu của đài phát có màu xanh da trời, nhưng khi bị nhiễm từ thì ở góc nào đó của màn hình, có thể lẫn màu đỏ, hoặc tivi có màn hình màu trắng hột có lẫn màu xanh. Do tác động của từ trường bên ngoài, đường đi của một phần chùm tia điện tử [trong tivi] đi đến màn hình bị lệch, làm sai màu một phần.

Có nhiều lý do để tivi nhà bạn bị nhiễm từ : Do thường xuyên sử dụng điều khiển từ xa,đặt gần nguồn từ tính làm ảnh hưởng đến tivi như quạt điện, máy biến thế, loa,…Vì thế, bạn cần phải khắc phục lỗi này. Trung tâm chuyên sửa tivi bị nhiễm từ - Điện tử điện lạnh Bách Khoa xin chia sẻ một số mẹo sửa tivi bị nhiễm từ cực kỳ đơn giản sau:

Mẹo sửa tivi bị nhiễm từ

Khi đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng tivi bị nhiễm từ thì vấn đề khắc phục không quá phức tạp với một số mẹo sau:

- Thay đổi thói quen sử dụng tivi

>> Thay đổi thói quen xem tivi giúp phục hồi sức khỏe cho gan

>> Tài liệu ebook tự sửa chữa tivi bằng tiếng Việt

Điều đầu tiên xuất phát từ người dùng, bạn cần phải thay đổi thói quen, khi không sử dụng tivi trong một thời gian dài bạn cần nhấn nút OFF để tivi được ngừng hoạt động hoàn toàn. Tuyệt đối không nên để tivi ở chế độ [standby]

- Kiểm tra xung quanh

Nên kiểm tra xem xung quanh màn hình có thiết bị từ tính cao nào không. Nếu có, nên di chuyển vị trí các thiết bị đó ra xa. Tốt nhất là chỉ nên để tivi ở riêng một góc, vừa nhằm để tiện vệ sinh, sữa chửa vừa tránh được các thiết bị từ tính khác, đảm bảo được tuổi thọ của tivi.

- Sử dụng nam châm

+ Bật tắt tivi nhiều lần xem có hết nhiễm từ không, tuyệt đối không nên sử dung nam châm ngay vì rất có thể sẽ làm cho tivi nhiễm từ nặng hơn.

+ Nếu bật tắt nhiều lần mà không hết thì khách hàng hãy dùng nam châm. Khi ấy, chỉ cần đưa nam châm lại gần màn hình tại chỗ bị nhiễm từ rồi kéo nam châm ra phía ngoài cho đến khi nào hết nhiễm từ thì thôi. [Chú ý đảo chiều cực nam châm sao cho phù hợp]

- Sử dụng tính năng khử từ trên màn hình

Nếu sau khi sử dụng nam châm mà hiện tượng trên chưa hết thì có thể thử tính năng khử từ trên màn hình. Chú ý không nên lạm dụng tính năng này, chỉ sử dụng khi cần thiết.

- Để gần thiết bị có từ trường xoay chiều mạnh

Nếu Tivi đã bị nhiễm từ, bạn có thể tự chế ra thiết bị khử từ bằng cách tìm một thiết bị nào có từ trường xoay chiều mạnh [như mỏ hàn súng, hoặc biến thế trần, không vỏ bọc] đưa đến gần chỗ bị nhiễm từ, xoay vòng xung quanh, vừa xoay vừa kéo ra xa từ từ.

Chú ý: Nhớ tuyệt đối không được bật hay tắt nguồn cho thiết bị đó khi đang ở gần màn hình tivi.

Nếu sau khi áp dụng các biện pháp trên mà tình trạng nhiễm từ vẫn tiếp tục xảy ra, hãy nhờ đến kĩ thuật của trung tâm sửa chữa tivi bị nhiễm từ uy tín.

Bạn có biết vị trí lắp đặt loa cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng âm thanh? Bài viết sau đây sẽ giới thiệu đến bạn 5 lưu ý cần phải biết về vị trí đặt loa để có được âm thanh hay nhất. Tham khảo ngay nhé!

1Khoảng cách từ người nghe đến loa

Vị trí từ loa đến vị trí ngồi của người nghe là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh. Để tận hưởng âm thanh hay nhất, bạn nên đặt vị trí ngồi giữa 2 loa, đồng thời sao cho 3 điểm này tạo thành một hình tam giác. Khoảng cách từ người ngồi đến 2 loa sẽ lớn hơn khoảng cách giữa 2 loa.

Với vị trí này bạn sẽ cảm nhận âm thanh “cân đối” và hài hòa hơn.

2Khoảng cách từ tường đến loa

Khoảng cách từ tường đến loa sẽ phù thuộc vào từng loại loa khác nhau. Nhưng thông thường, khi đặt loa gần tường sẽ cho tiếng bass mạnh hơn.

Có nhiều mẫu loa sẽ cần được để gần với tường hơn để tăng cường âm bass, nhưng một số loa thì yêu cầu phải đặt cách xa tường, tránh cho âm thanh bị rền, nặng nề. Trong những trường hợp này bạn có thể xem hướng dẫn hoặc hỏi nhân viên tại cửa hàng.

3Khoảng cách giữa loa và tường phía sau

Theo quy tắc chung, khoảng cách giữa loa và tường cách lớn thì chiều sâu âm thanh càng lớn, tạo hiệu ứng rộng cho sân khấu. Bạn chỉ cần thay đổi vị trí của loa và bức tường đằng sau khoảng vài chục cm là cảm nhận rõ được sự khác biệt.

Tuy nhiên, không phải căn phòng nào cũng đủ rộng để có thể làm được điều này. Bạn có thể dùng thêm một số chất liệu lên tường để có thể tiêu âm.

Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc này, bạn có thể sử dụng quy tắc 1/3 như sau: Khoảng cách từ loa tới bức tường phía sau sẽ bằng 1/3 chiều dài của căn phòng đó. Tuy nhiên quy tắc này sẽ không cho âm thanh tốt nhất trong mọi trường hợp, nhưng nó cũng chiếm tới 80%.

4Độ cao của loa

Độ cao của loa hay chính xác hơn là độ cao của các củ loa. Khoảng cách này sẽ ảnh hưởng tới âm thanh của các dải tần số và sự hài hòa giữa các dải tần này. Để xử lý khoảng cách này, người dùng có thể dùng các loại chân đế cho loa, cũng như đặt loa lên kệ.

Theo những người có kinh nghiệm trong việc lắp đặt loa thì vị trí của loa tweeter nên cách mặt sàn khoảng 100cm, hay đặt làm sao cho loa tweeter hoặc loa mid ngang tầm với tai của người nghe.

5Góc loa

Góc loa cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự cân bằng của âm thanh, âm hình và chiều sâu của âm thanh. Góc loa so với mặt sàn ảnh hưởng lớn tới sự cân bằng của các dải tần số. Thông thường các loa thường có một góc 90 độ so với mặt sàn hoặc lớn hơn một chút.

Xem thêm các sản phẩm loa, amply karaoke đang được kinh doanh tại Điện máy XANH:

Mong rằng với những thông tin ở trên sẽ giúp bạn biết cách lắp đặt vị trí loađể có được âm thanh hay nhất.Nếu có thắc mắc hãy bình luận phía dưới cho chúng tôi biết nhé!

Video liên quan

Chủ Đề