Ví dụ về người có lương tâm được xã hội đánh giá cao

Câu hỏi: Vì sao người có lương tâm được xã hội đánh giá cao? 

Trả lời: 

Người có lương tâm được xã hội đánh giá cao vì:

Bạn đang xem: Vì sao người có lương tâm được xã hội đánh giá cao? | GDCD 10

– Người có lương tâm sẽ tự tin vào bản thân hơn và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình góp phần phát triển xã hội.

– Họ biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực của xã hội, biết ăn năn, sửa chữa lỗi lầm của mình và biết sống vì người khác, luôn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn mà không cần điều kiện.

Hãy cùng THPT Ninh Châu tìm hiểu thêm về lương tâm nhé!

Có rất nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau đưa ra về câu hỏi lương tâm là gì. Đây là vấn đề khá trừu tượng để được quy định thành định nghĩa chung cho nhân loại không hề dễ.

– Theo quan niệm duy tâm mà Hêghen cho rằng lương tâm là sản phẩm của tinh thần khách quan. Ông là người đầu tiên đặt vấn đề về nội dung khách quan của lương tâm. Theo Hegel, tiêu chuẩn của lương tâm phụ thuộc vào đạo đức của những xã hội khác nhau, còn hình thức của nó phụ thuộc vào các cá nhân khác nhau. Hai cái đó có thể ăn khớp hoặc mâu thuẫn với nhau.

– Theo các nhà duy vật thế kỷ 17-18 lại khẳng định lương tâm là một phạm trù đạo đức học, là yếu tố quan trọng cấu thành đạo đức và chú ý đến vai trò của lương tâm trong đời sống đạo đức. Đặc biệt Spinoza và Lock và nhấn mạnh cần phải giáo dục lương tâm. Tuy nhiên chưa có quan niệm nào lý giải đúng bản chất của lương tâm

– Hiện nay theo cách hiểu tại sách giáo khoa Giáo dục công dân có giải thích về lương tâm như sau: Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điểu chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong các mối quan hệ với người khác và xã hội.

– Lương tâm có thể hiểu là là loại ý thức đặc trưng – ý thức đạo đức, một cảm thức nội tại về cái đúng và cái sai. Và nó là ý thức có sức mạnh bắt buộc. Chúng ta cảm thấy bị nó thúc ép trước khi quyết định làm một vấn đề, một việc nào đó. Lương tâm cũng sẽ ra lệnh, chi phối quyết định và hành động của chúng ta. Nếu chúng ta làm trái lương tâm, quyết theo theo thì bản thân luôn sống trong trạng thái cảm thấy ăn năn hay lo sợ. Lương tâm là năng lực mang tính tự giác của con người tự giám sát bản thân, tự đề ra cho mình nghĩa vụ đạo đức phải hoàn thành, tự đánh giá hành vi của mình. Nói rộng ra, lương tâm là ý thức chủ quan của cá nhân về nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối với xã hội, được coi như là nghĩa vụ và trách nhiệm đối với bản thân.

– Người có lương tâm sẽ tự tin vào bản thân hơn và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình góp phần phát triển xã hội.

– Họ biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực của xã hội, biết ăn năn, sửa chữa lỗi lầm của mình. Biết sống vì người khác, luôn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn mà không cần điều kiện.

– Họ trong sáng, tốt đẹp luôn biết sống vì người khác. Biết trân trọn mọi thứ ở xung quanh mình. Bởi thế, họ luôn được người khác tôn trọng và yêu quý. Nhất định sẽ có được tình yêu cuộc sống và cảm nhận được hạnh phúc.

– Hai trạng thái của lương tâm là thanh thản và cắn rứt. Lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa đối với cá nhân, cụ thể:

+ Trạng thái thanh thản là trạng thái thể hiện sự vui sướng, hài long về công việc gì đó mà mình đã làm được, làm đúng theo lương tâm bản thân. Ví dụ khi bản thân nhặt được của rơi nhưng băn khoăn không biết có nên trả lại người đánh mất hay giữ của riêng. Lương tâm không cho phép và trả lại người đã đánh rơi tiền thì bản thân cảm thấy nhẹ nhõm và vui vì đã làm được việc tốt.

 + Trạng thái cắn rứt: thể hiện sự cắn rứt, hối hận lương tâm. Khi làm việc sai trái, việc xấu hoặc không phù hợp bản thân luôn suy nghĩ lo lắng về vấn đề ấy. Nhặt được của rơi mà lấy không trả người đã đánh mất thì luôn lo lắng họ phát hiện, đòi lại trách móc mình, lương tâm không được yên.

– Là ngọn nguồn bên trong của hạnh phúc. Lương tâm trong sạch làm cho ta ý thức được nhân phẩm của mình. Cảm thấy sự khoan khoái của tâm hồn còn sự vô lương tâm là nguồn của sự bất hạnh. Là điều kiện của hạnh phúc vừa theo chiều khẳng định vừa theo chiều phủ định.

– Với chức năng tự đánh giá nên nó là một động lực thúc đẩy chủ thể làm điều thiện. Làm tròn nghĩa vụ của mình, dũng cảm tự thú sai lầm, kiên quyết sửa chữa sai lầm. Là động cơ của mọi điều thiện.

– Giúp con người biết làm điều thiện, tránh xa điều ác, biết cảm thông, chia sẻ hơn là thù ghét, đố kị. Biết nhường nhịn hơn là ganh đua, biết phân biệt lẽ đúng – sai, phải – trái. Mong muốn được làm điều tốt đẹp cho người khác.

– Giúp con người tu dưỡng đạo đức, sống chân thiện và lan tỏa những giá trị tốt đẹp ra cộng đồng.

– Người sống có lương tâm trong sáng, tốt đẹp luôn biết sống vì người khác

– Lương tâm có vai trò và tầm quan trọng đối với mỗi người, xã hội. Lương tâm xuất phát từ chính bản thân mỗi người và cũng được hình thành và rèn luyện qua học tập, cuộc sống chúng ta. Để có lương tâm tốt, hướng thiện bản thân con người nên:

– Thường xuyên rèn luyện đạo đức theo quan niệm tiến bộ.

– Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện

– Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng đẹp đẽ giữa người với người

– Sống vì mọi người, loại bỏ cái tôi, cái ích kỷ của bản thân mình, không sân si với người và với đời. Làm việc nghĩ trước nghĩ sau, đúng pháp luật, đạo đức và lương tâm.

Đăng bởi: THPT Văn Hiến

Chuyên mục: Lớp 10, GDCD 10

Khi tình cảm đạo đức làm chức năng đánh giá hành vi của con người thì nó trở thành lương tâm. Vậy vì sao người có lương tâm được xã hội đánh giá cao? Cùng webmuanha.com tìm hiểu dưới bài viết sau đây nhé!


Sống giữ lương tâm trong sáng cũng là một lý tưởng chúng ta đang xây dựng, xây dựng từ trong giáo dục. Vậy vì sao người có lương tâm được xã hội đánh giá cao? Cùng webmuanha.com đi vào chi tiết bài nhé!

4. Trong xã hội ta hiện nay, có một số người sống theo kiểu “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, em có nhận xét gì về cách sống này?

Người có lương tâm được xã hội đánh giá cao vì:

Người có lương tâm sẽ tự tin vào bản thân hơn và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình góp phần phát triển xã hội.Họ biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực của xã hội, biết ăn năn, sửa chữa lỗi lầm của mình và biết sống vì người khác, luôn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn mà không cần điều kiện.

Bạn đang xem: Vì sao người có lương tâm được xã hội đánh giá cao

Ví dụ người có lương tâm được xã hội đánh giá cao trong xã hội

Người có lương tâm được xã hội đánh giá cao là người: Nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất; giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn,… Hiện nay, nổi bật nhất là tấm lòng của ca sĩ Thủy Tiên. Nữ ca sĩ Thủy Tiên kêu gọi sự đóng góp của các nhà hảo tâm cùng chung tay giúp đồng bào miền Trung vượt qua khó khăn.

Nữ ca sĩ đã kêu gọi thông qua các đêm nhạc gây quỹ hoặc kêu gọi trên mạng xã hội. Đặc biệt hơn, chính cô tự tay vượt bão lũ trao quà tận tay đến người dân địa phương đang gặp khó khăn.

Và tận tay Thủy Tiên nhận đến 150 tỉ, trao tiền mặt, xây nhà cho vùng lũ trong lúc người dân khó khăn nhất. Tấm lòng của ca sĩ Thủy Tiên được cả trong và ngoài nước công nhận và biểu dưỡng mãi đến thời điểm bấy giờ.

Để trở thành người có lương tâm, học sinh phải làm gì?

Để trở thành người có lương tâm, mỗi học sinh chúng ta cần phải:

Tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ học tập của cá nhân.Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, kỷ luật.Có lối sống trong sáng, lành mạnh và biết quan tâm giúp đỡ người khác.Có tình cảm đạo đức trong sáng.Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ.

Trong xã hội ta hiện nay, có một số người sống theo kiểu “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, em có nhận xét gì về cách sống này?

Người có quan niệm sống theo kiểu “đèn nhà ai, nhà nấy rạng” là kiểu sống dành cho những người ích kỉ hẹp hòi. Hiện nay, ở xã hội tồn tại kiểu sống này rất nhiều. Đây là những lối sống đáng phê phán, nó khiến cho nhiều mối quan hệ dễ bị rạn nứt và đổ vỡ.

Họ chỉ biết lo cho gia đình mình yên ổn, sung túc, mà bỏ mặc những người xung quanh. Rõ ràng, mình không thể đi lo hết được cho thiên hạ. Tuy nhiên, ở một khía cạnh nào đó, thì mình vẫn cần phải có hàng xóm. Cuộc sống có lúc này lúc khác, biết đâu đến lúc mình cần sự giúp đỡ của họ.

Vì vậy, nên hài hòa giữa việc nhà và việc hàng xóm, có gì có thể giúp đỡ thì mình giúp đỡ, có đi có lại, ở đời không ai lấy không của ai cái gì. Như vậy tình cảm hàng xóm láng giềng cũng tình cảm hơn.

Xem thêm: Phim Ngôi Nhà Bươm Bướm ’ Lôi Cuốn Từ Teaser Đến Trailer Chính Thức

Nhân phẩm và danh dự có vai trò như thế nào đối với đạo đức cá nhân?

Như chúng ta đã biết, nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người. Trong khi đó, danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.

Từ đó ta nhận thấy rằng nhân phẩm và danh sự có quan hệ khăng khít với nền tảng giá trị của mỗi con người. Nhân phẩm và danh dự có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người, giữ gìn danh dự và nhân phẩm được xem là sức mạnh tinh thần của một cá nhân có đạo đức.

Vì sao những người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình?

Người nghiện ma túy thường không giữ được nhân phẩm và danh dự của mình là bởi vì:

Người nghiện ma túy làm những hành động trái với quy luật xã hội, những hành động bị xã hội lên án.Người nghiện ma túy không kiểm soát được bản thân mình, khi đã lên cơn nghiện thuốc thì họ sẵn sàng làm bất cứ thứ gì để có được thuốc.

Do vậy, những người nghiện ma túy không chỉ không giữ được nhân phẩm, danh dự mà còn bị nhiều người xa lánh.

Hãy phân biệt tự trọng với tự ái

Tự trọng và tự ái là 2 phạm trù khác nhau. Cụ thể:

Tự trọng:

Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.

Tự ái:

Quá nghĩ đến bản thân, phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.

Có người cho rằng hạnh phúc là cầu được ước thấy, em có đồng ý không? Vì sao?

Em không đồng ý với ý kiến hạnh phúc là cầu được ước thấy vì:

Mỗi người có một quan niệm về hạnh phúc khác nhau nhưng dù thế nào thì hạnh phúc đó phải lành mạnh và chân chính; phải phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cuộc sống.Cầu được ước thấy không mang lại hạnh phúc mà chỉ mang lại sự đơn điệu và nhàm chán, mất sự say mê và ham muốn phấn đấu. Nếu hạnh phúc quá dễ dàng, người ta khó lòng trân trọng những điều đó.Hạnh phúc phải trải qua quá trình rèn luyện, đấu tranh mới là hạnh phúc đích thực.

Người có nhân phẩm sẽ tự tin vào bản thân hơn và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình góp phần phát triển xã hội. Qua bài viết của webmuanha.com chắc hẳn bạn đã rõ lí do vì sao người có nhân phẩm được xã hội đánh giá cao. Đừng quên theo dõi webmuanha.com để cập nhật những thông tin mới nhất nhé!

Video liên quan

Chủ Đề