Ví dụ về hấp phụ hóa học

We’ve updated our privacy policy so that we are compliant with changing global privacy regulations and to provide you with insight into the limited ways in which we use your data.

You can read the details below. By accepting, you agree to the updated privacy policy.

Thank you!

View updated privacy policy

We've encountered a problem, please try again.

  1. Trang chủ
  2. Tin tức
  3. Ứng dụng phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải

15199 Lượt xem - Update nội dung: 07-10-2019 16:43

Xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ được ứng dụng phổ biến trong việc làm sạch nước thải bị ô nhiễm. Đa phần nước thải chứa nhiều chất hữu cơ phát sinh từ nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất,… mà các phương pháp khác không thể xử lý triệt để. Dựa vào hiệu quả xử lý, chi phí đầu tư thấp cũng như khả năng hấp phụ các chất khá cao nên sử dụng phương pháp này phù hợp nhất.

Phương pháp hấp phụ là gì?

Hấp phụ xảy ra khi các phân tử chất hấp phụ [chất lỏng, chất rắn hoặc chất hòa tan] hoạt động ở nhiệt độ cao và bị hút trên bề mặt chất xốp. Trong đó chất hòa tan được gọi là chất bị hấp phụ, chất xốp trên bề mặt là chất hấp phụ. Bên cạnh đó những khí không bị hấp phụ được gọi là khí trơ. Giải hấp phụ xảy ra khi quá trình hấp phụ đi ngược lại.

Các vật liệu hấp phụ thường dùng

  • Than hoạt tính: diện tích tiếp xúc với bề mặt nước thải lớn
  • Nhôm hoạt tính: thường sử dụng hấp phụ ẩm và hoạt động ở nhiệt độ cao
  • Silica gel: thường dùng để xử lý axit, dạng hạt, xốp
  • Alumin silicat: ứng dụng chủ yếu trong quá trình tách

Trong đó than hoạt tính được sử dụng rộng rãi nhất vì giá thành rẻ, khả năng xử lý nước thải hiệu quả.

Than hoạt tính gồm nhiều lỗ li ti có kích thước rất nhỏ, diện tích bề mặt lớn nên hấp thụ nhiều tạp chất ô nhiễm.

Cấu trúc các lỗ rỗng của than hoạt tính:

  • Đường kính từ 10 – 10.000 A
  • Lỗ rỗng lớn có đường kính  > 1.000 A
  • Lỗ rỗng nhỏ có đường kính > A [vi lỗ]
  • Diện tích bề mặt than hoạt tính 500 – 1.500 m2/g cacbon

Các cách hấp phụ

Hấp phụ vật lý [hấp phụ Vandeer Walls] xảy ra giữa chất bị hấp phụ và vật liệu hấp phụ là quá trình vật lý. Trong đó chất hấp phụ có thể chuyển từ pha lỏng – pha rắn mà không hề thay đổi về tính chất hóa học. Nhiệt độ hấp phụ dao động trong khoảng 20 – 40 kj mol -1.

Hấp phụ hóa học xảy ra khi các phản ứng xảy ra mạnh hình thành liên kết hóa học [liên kết ion, liên kết cộng hóa trị,…] nên không thể đảo ngược quá trình hấp phụ. Nhiệt độ hấp phụ từ 40 – 400 kj mol -1 và đòi hỏi năng lượng khá nhiều.

Cơ chế hoạt động của phương pháp hấp phụ

Phương pháp hấp phụ được hiểu là cách hấp phụ chất bẩn trên bề mặt giữa pha lỏng và pha rắn. Hấp phụ chịu tác dụng của 2 lực chính sau:

  • Lực giữa chất tan với chất lỏng
  • Lực giữa chất tan với vật liệu hấp phụ

Khi lực hấp dẫn trên bề mặt cacbon cao hơn lực hút của chất lỏng thì khi đó quá trình hấp phụ mới diễn ra. Trong quá trình hấp phụ có hai thành phần chính:

  • Vật liệu hấp phụ: chỉ xảy ra giữa chất rắn với chất lỏng
  • Chất bị hấp phụ: chất khí, chất tan hoặc chất lỏng được hấp phụ trên bề mặt

Xử lý nước thải bằng phương phấp hấp phụ bao gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Vận chuyển chất bị hấp thụ đến bề mặt chất hấp thụ

Giai đoạn 2: Các chất hữu cơ bị hấp phụ

Giai đoạn 3: Tiến hành chuyển chất hữu cơ vào bên trong vật liệu hấp phụ [than hoạt tính, chất tổng hợp, tro, xỉ…].

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ

  • Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì hiệu quả hấp phụ càng cao
  • Các vật liệu hấp phụ bao gồm các hạt có kích thước nhỏ để hạn chế chất bị hấp phụ thâm nhập vào bên trong vật liệu hấp phụ
  • Thời gian tiếp xúc càng lâu hiệu quả càng cao
  • Đối với quá trình lọc nước, than hoạt tính chỉ lọc được một lượng nước nhất định nếu lượng nước quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý và than không còn khả năng hấp thụ.
  • Phân tử ion của các chất bị hấp thụ thường có mức độ ion hóa nhỏ hơn các phân tử trung tính
  • Các chất ưa nước hấp phụ chậm hơn các chất kỵ nước

Xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ của công ty Hợp Nhất luôn đi đầu trong việc tạo ra nhiều đột phá trong việc cải tiến các công nghệ xử lý nước thải tối ưu nhất. Liên hệ ngay với chúng tôi theo Hotline 0938 089 368 để được tư vấn chi tiết nhất.

Xem thêm cách xử lý nước thải bằng công nghệ SBR.

Bài viết khác

Lập ĐTM, giấy phép môi trường

[17:33 28-11-2022]

Việc tư vấn hỗ trợ các nội dung quan trọng khi lập các loại HSMT cho doanh nghiệp như báo cáo ĐTM, giấy phép môi ...

Quan trắc môi trường là gì?

[08:54 28-11-2022]

Quan trắc môi trường là hoạt động theo dõi, đo đạc, giám sát chất lượng môi trường định kỳ, nhằm phân tích mức ...

Phương pháp Oxy hóa điện hóa

[08:07 26-11-2022]

Phương pháp oxy hóa điện hóa được dùng để xử lý nước thải với mục đích phân hủy [khử độc] các chất độc ...

Chủ Đề