Ví dụ về dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra gdcd 9

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 3: Dân chủ và kỷ luật giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9 [Ngắn Gọn]

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Lời giải:

Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội.

Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung.

Lời giải:

Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào những công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.

Lời giải:

Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ góp phần:

+ Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người;

+ Tạo cơ hội cho mọi người phát triển;

+ Xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội.

Lời giải:

– Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật.

– Học sinh phải vầng lời cha mẹ, thầy cô giáo. Thực hiện đúng quy định của lớp, của trường, phát huy quyền dân chủ và có ý thức kỉ luật của một công dân.

A. Dân chủ là được tham gia bàn bạc công việc chung.

B. Kỉ luật làm hạn chế tinh thần dân chủ.

C. Có kỉ luật, dân chủ mới được thực hiện có hiệu quả.

D. Dân chủ là được làm tất cả những gì mình thích.

E. Dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, C, E

A. Chỉ cho người được chỉ định trước phát biểu ý kiến.

B. Giám đốc tự quyết định mọi vấn đề trong công ty.

C. Bàn bạc tập thể trước khi quyết định vấn đề chung.

D. Ban chỉ huy Chi đội tự lên danh sách đề cử cho Đại hội Chi đó.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Câu hỏi:

1/ Theo em, việc làm của ông Nam là đúng hay sai? Vì sao?

2/ Nếu em là một công dân sống cùng tổ dân phố với ông Nam sẽ xử sự như thế nào khi đọc được thông báo đó? Vì sao?

Lời giải:

1/ Việc làm của ông Nam là sai, thiếu dân chủ. Bởi vì, quy định chung phải được bàn bạc, thảo luận, mọi người ra ý kiến.

2/ Nếu là em, em sẽ không đồng tình với thông báo đó. Em sẽ triệu taapkj mọi người trình bày ý kiến, phản ánh việc làm của ông Nam.

Câu hỏi:

1/ Em có đồng tình với suy nghĩ của bạn lớp trưởng không ? Vì sao ?

2/ Bạn Minh làm như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?

3/ Theo em, trong tình huống ấy, cô giáo chủ nhiệm sẽ xử sự như thế nào?

Lời giải:

1/ Em không suy nghĩ việc làm của bạn lớp trưởng. Bạn thể hiện là người thiếu kỉ luật và thiếu dân chủ, tất cả các bạn trong lớp đều có quyền theo dõi, nêu ý kiến.

2/ Bạn Minh làm như vậy là đúng. Bởi vì, bạn Minh có quyền đó, và có làm như vậy thì tập thể mới tốt lên được.

3/ Theo em, cô giáo chủ nhiệm sẽ khen ngợi cả lớp trưởng và bạn Minh vì đã làm tốt nhiệm vụ của mình. Đồng thời nhắc nhở cả lớp vì đã vi phạm.

Câu hỏi:

1/ Em đánh giá như thế nào về việc làm của bà My ?

2/ Nếu gia đình em ở trong hoàn cảnh như bà My, em sẽ xử sự như thế nào?

Lời giải:

1/ Việc làm của bà My không có tính kỉ luật, đáng lên án, không tôn trọng không gian của mọi người.

2/ Nếu đó là gia đình em, em sẽ nhắc nhở khách để xe đúng quy định. Về lâu dài, em sẽ thiết kế khu để xe để không xảy ra tình trạng đó.

Lời giải:

– Cuộc họp bàn tổ trưởng dân phố, chỉ có một vài người có chức quyền tham gia.

– Tham gia hoạt động văn nghệ 26 – 3, các bạn được tham gia do lớp phó văn thể quyết định.

– Lớp trưởng quyết định mỗi bạn đóng 50 nghìn ủng hộ người nghèo mà không thông qua lớp.

Lời giải:

Em không đồng tình với quan điểm trên, việc thắt chặt kỉ luật rất quan trọng. Nhưng bên cạnh đó, phải được sự thống nhất, đồng tình của các bạn học sinh, không được quá áp đặt.

Lời giải:

Em hãy lên kế hoạch theo các tiêu chí sau:

   – Kế hoạch để hoàn thành bài tập.

   – Thời gian đến lớp, ra về.

   – Học nhóm và các hoạt động tập thể.

   – Trực nhật và lao động công ích…

Trả lời câu hỏi trang 19 SBT GDCD 9: Câu hỏi:

1/ Tinh thần dân chủ trong thông tin trên được biểu hiện như thể nào?

2/ Em có suy nghĩ gì về hoạt động “Tiếng nói trẻ em” mà Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức?

Lời giải:

1/ TP. Hồ Chí Minh tổ chức buổi gặp mặt đẩu xuân với đại diện của hơn 1,7 triệu học sinh tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn thành phố để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, những suy nghĩ, kiến nghị của các em. Sau đó, đưa ra phương pháp điều chỉnh cho phù hợp với tâm tư đó. Qua đó, các em đã được nói lên suy nghĩ của mình.

2/ Hoạt động “Tiếng nói trẻ em” mà Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức là một hoạt động có tính nhân bản, nhân văn, dân chủ sâu sắc. Những ý kiến hết sức xác đáng và niềm mong mỏi của các em đã gợi mở ra nhiều vấn đề tưởng chừng như đã bị lãng quên. Lần đầu tiên ý kiến của các em đã được lưu tâm, chú ý và được khắc phục, giúp các em học tập tốt hơn.

Ngày soạn............................................Ngày dạy....................................................Tuần 3 -Tiết 3Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.1. Kiến thức:- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.2. Kĩ năng:- Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.3. Thái độ:- Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.4. Định hướng phát triển năng lực:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...- Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị.- Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.- Kĩ năng tư duy phế phán.- Kĩ năng tự nhận thức giá trịIII.CHUẨN BỊ :- GV : -SGK .SGV GDCD 9. -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị .- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định: [1']2. Kiểm tra bài cũ : [4']GV yêu cầu HS làm bài 1, 2 VBT [?] Bản thân em đã có tính tự chủ chưa? Theo em học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?3. Giới thiệu bài :[2’]HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động [5’]Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.Gv đưa ra tình huốngTrong buổi sinh hoạt lớp sơ kết tuần đầu tiên của năm học mới, cô Chủ nhiệm mời bạn Lớp trưởng lên tổng kết tình hình lớp trong tuần qua. Sau khi lớp trưởng nêu tên một số bạn vi phạm kỉ luật, Minh đứng lên phát biểu rằng bạn Lớp trưởng cũng vài lần không làm bài tập và như vậy là chưa gương mẫu. Bạn Lớp trưởng tỏ vẻ bất bình với ý kiến của Minh, vì cho rằng chỉ có Lớp trưởng mới có quyền theo dõi các bạn, còn các bạn không có quyền theo dõi lớp trưởng. Bạn Minh làm như vậy là đúng hay sai ? Để trả lời cho câu hỏi này, ….HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thứcMục tiêu: thế nào là dân chủ, kỉ luật.- mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.- ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề.- yêu cầu HS thảo luận nội dung sau:

[?] Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 câu chuyện trên. Điều đó mang lại cho lớp 9A kết quả gì.

[?] Em có nhận xét gì về việc làm của ông giám đốc. Việc làm của ông giám đốc đã gây tác hại như thế nào ? Vì sao?
[?] Qua câu truyện trên em rút ra bài học gì?.

- HS đọc diễn cảm.- Cả lớp theo dõi.- HS thảo luận theo nhóm bàn [ thời gian thảo luận là 5’]- Trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời: chuyên quyền độc đoán, => thiếu dân chủ.
- HS liên hệ rút ra bài học. I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

1, Chuyện ở lớp 9A
Mọi người đều được tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến và thống nhất hành động =>Cuối năm lớp 9A được tuyên dương là tập thể xuất sắc.

2, Chuyện ở một công ty

Ông giám đốc gây ra hậu quả là công ty thua lỗ nặng nề do không phát huy được tính dân chủ trong công ty.

[?] Qua phần tìm hiểu phần đặt vấn đề vậy các em hiểu thế nào là dân chủ và kỷ luật.[?] Hãy lấy ví dụ thể hiện tính dân chủ trong gia đình, nhà trường hoặc ngoài xã hội mà em biết. Gv chốt lại cho hs[?] Vậy dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào. Lấy ví dụ minh hoạ.[?] Hãy kể một số việc làm của bản thân em thực hiện tốt tính kỉ luật.Gv kết luận, chuyển ý.- Gv tích hợp về Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người nộp thuế. Công dân có quyền dân chủ trong việc tham gia, phản ánh, đề nghị về những vấn đề bất hợp lý trong chính sách pháp luật thuế[ tính dân chủ]

- Thực hiện nghiêm chính sách thuế cũng là tôn trọng kỉ luật.

- HS nêu khái niệm.
- HS nhắc lại

- HS lấy ví dụ

- HS trình bày theo ý hiểu của bản thân. [HS trình bày 1’]
- HS trả lời.

- HS nghe. II.NỘI DUNG BÀI HỌC:1, Khái niệm: [ sgk]- Dân chủ :- Kỉ luật :* Một số biểu hiện:- Được đóng góp ý kiến- Được tham gia- Được biết khi việc có liên quan đến mình hoặc tập thể.2, Mối quan hệ:- Dân chủ và kỉ luật có mối quam hệ hai chiều thể hiện kỉ luật là điều kiện đảm bảo dân chủ thực hiện có hiệu quả, dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật. [?] Làm theo đúng những điều đã quy định có phải là mất tự do, mất dân chủ không ? Vì sao?[?] Theo em dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống.GV thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật sẽ phát huy sức mạnh của toàn dân trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.=>Gv tích hợp thuế.[?]Trong nội quy học sinh có điều nào nói về dân chủ và kỉ luật không .[?] Theo em rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật như thế nào.

Gv chốt lại, chuyển ý.

- HStrả lời.
- HS bổ sung.

- HS dựa vào sgk nêu ý nghĩa.

- HS lắng nghe.

- HS nêu tên

- HS nêu cách rèn luyện 3, Ý nghĩa:- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.- Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công việc.

- Tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp.

4, Cách rèn luyện[sgk]HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập [10']Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo [?] Trong tập thể lớp em đã phát huy quyền dân chủ chưa? Hãy kể tên một số việc làm phát huy quyền dân chủ và thực hiện tốt kỉ luật ở tập thể lớp em. Điều đó mang lại lợi ích gì.[?] Em hiểu gì về chủ trương của Đảng và nhà nước ta “dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”.[?] Hãy kể tên các hoạt động xã hội mang tính dân chủ mà em biết.

GV yêu cầu hs đọc và làm bài tập 1.

[?] Bản thân em đã thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật chưa? Nêu những biện pháp khắc phục những tồn tại [ nếu có]

- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.

- HS liên hệ thực tế trả lời

- HS kể.

- HS đọc và suy nghĩ, trả lời.- HS nhận xét

- Hs trả lời và đưa ra dự kiến khắc phục. III.BÀI TẬP:

Bài tập 1:- Việc làm thể hiện dân chủ: a, c, d.-Việc làm thiếu dân chủ: b.- Việc làm thiếu kỉ luật: eHOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng [8’]Mục tiêu: Vận dụng làm bài tậpPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạoEm hãy lên kế hoạch cho bản thân mình để luôn thực hiện tốt nội quy của nhà trường đề ra.theo các tiêu chí sau: - Kế hoạch để hoàn thành bài tập. - Thời gian đến lớp, ra về. - Học nhóm và các hoạt động tập thể.

- Trực nhật và lao động công ích...

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng [2’]Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo- Tìm hiểu thêm việc thực hiện dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống.thiếu sót ở điểm nào.- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về dân chủ, kỷ luật.4.Hoạt động nối tiếp:[5’]a. Hướng dẫn học bài cũ:- Học bài và làm bài tập 2, 4 sgk / 11. b. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:- Chuẩn bị trước nội dung bài 4: "Bảo vệ hoà bình" + Sưu tầm tranh ảnh... + Sưu tầm tư liệu nói về hậu quả của chiến tranh.RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Video liên quan

Chủ Đề