Ví dụ về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Đề tài 09Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thươngHàng bị ẩm ướt trong quá trình vận chuyển và đóng pallet, làm 10 thùng carton bị ráchdẫn đến hỏng hàng. Xác định trách nhiệm của bảo hiểm:Căn cứ vào chứng thư giám định của công ty Giám định, các giấy tờ liên quan và cácđiều kiện thỏa thuận trong đơn bảo hiểm thì phần lớn tổn thất hàng hóa nêu trên thuộc tráchnhiệm của bảo hiểm. Phương án giải quyết:Theo chứng thư giám định của đơn vị giám định và các giấy tờ liên quan, Phòng HàngHải đưa ra phương án giải quyết là bồi thường cho Người được bảo hiểm số tiền như sau:-Khối lượng tổn thất: 800 pcs200*8.420.360 /342 = 4.924.187 VND [1]-Mức khấu trừ:8.420.360 * 1.3% = 109.464 VND [2]- Số tiền bồi thường: [1] – [2] = 4.814.722 VND NHẬN XÉT:Đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không thì giá trị cao và rủi ro chính cũnglà rủi ro trong quá trình đóng gói vận chuyển, nên đơn vị bảo hiểm phải lưu ý để tính toán cướcphí bảo hiểm và định mức khấu trừ.b. Ví dụ 2Công ty Bảo Hiểm: Công Ty Bảo Hiểm FubonNgười được bảo hiểm: Tổng Công ty TNHH KIM LONGĐịa chỉ: Lê Văn Khương, Quận 12-Số trị giá lô hàng được bảo hiểm: 1.050.432.680 VND-Mức khấu trừ: 1.6%-Số lượng bảo hiểm: 10.000 pcs sản phẩm áo gia công xuất khẩu-Cảng xếp hàng: Cát Lái, HCM35 Đề tài 09-Cảng dỡ hàng: Long Beach, CA, USA-Tàu bắt đầu dỡ hàng: 03/03/2013-Tàu kết thúc dỡ hàng: 03/03/2013Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Mức độ thiệt hại:Căn cứ vào chứng thư giám định của đơn vị giám định từ phía khách hàng và các giấy tờliên quan, hàng hóa thuộc đơn bảo hiểm bị tổn thất như sau:Số lượng hàng bị hư hỏng so với B/L là: 800 pcs Nguyên nhân:Hàng bị ẩm ướt trong quá trình vận chuyển và đóng pallet, làm một số thùng carton bịhỏng dẫn đến hỏng hàng. Xác định trách nhiệm của bảo hiểm:Căn cứ vào chứng thư giám định của công ty Giám định, các giấy tờ liên quan và cácđiều kiện thỏa thuận trong đơn bảo hiểm thì phần lớn tổn thất hàng hóa nêu trên thuộc tráchnhiệm của bảo hiểm. Phương án giải quyết:Theo chứng thư giám định của đơn vị giám định và các giấy tờ liên quan Phòng HàngHải đưa ra phương án giải quyết là bồi thường cho Người được bảo hiểm số tiền như sau:-Khối lượng tổn thất: 800 pcs800*1.050.432.680 /10.000 = 84.034.614 VND [1]-Mức khấu trừ:1.050.432.680 * 1.6% = 16.806.923 VND [2]- Số tiền bồi thường: [1] – [2] = 67.227.691 VND NHẬN XÉT:Đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không thì mức độ rủi ro do đóng gói lànhiều nhất, nên đơn vị bảo hiểm phải lưu ý vấn đề rủi ro trong đóng gói để xác định mức khấutrừ trong bồi thường cho hợp lý.36 Đề tài 09Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoạithươngTRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA CÔ VÀ NHÓM PHẢN BIỆNCâu 1: Nêu ưu nhược điểm của Hợp đồng bảo hiểm bao và Hợp đồng bảo hiểmchuyếnTrả lời:Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận tải bằng đường biển thường được thể hiệnở 2 loại hợp đồng , đó là hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao.o Hợp đồng bảo hiểm chuyến [Voyage Policy]: là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyếnhàng trong quá trình vận tải trên một quãng đường nhất định được ghi trong hợp đồngbảo hiểm. Người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiẹm về hàng hóa trong phạm vi một chuyến,theo điều khoản từ kho đến kho. Vì vậy hợp đồng bảo hiểm chuyến còn được gọi làhợp đồng hỗn hợp [Mix Policy] do việc bảo hiểm được kết hợp vừa là chuyến vừa làthời hạn.Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường áp dụng trong trường hợp số lượng hàng ít,chuyên chở một lượt, một chuyến.Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường được trình bày dưới hình thức Đơn bảo hiểm[ Insurance Policy] hay Giấy chứng nhận bảo hiểm [Certificate of Insurance] dongười bảo hiểm cấp.o Hợp đồng bảo hiểm bao [Open Policy]: là hợp đồng bảo hiểm mà công ty bảo hiểmsẽ thực hiện bảo hiểm cho một loạt chuyến hàng kinh doanh xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu của 1 công ty xuất nhập khẩu. Hợp đồng bảo hiểm bao áp dụng trong trường hợpsố lượng hàng hóa vận chuyển lớn, được vận chuyển nhiều chuyến, trong một khoảngthời gian nhất định [thường là 1 năm].❖ So sánh hợp đồng bảo hiểm chuyến - hợp đồng bảo hiểm bao: Phạm vi bảo hiểm :• Trong hợp đồng bảo hiểm chuyến, người bảo hiểm chỉ có nghĩa vụ bảo hiểm trongmột chuyến hàng.37 Đề tài 09Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoạithương•Trong hợp đồng bảo hiểm bao, người bảo hiểm phải bảo hiểm hàng hóa nhiềuchuyến hàng trong 1 thời gian nhất định. Tính chất:Tính tự động:o Khi có chuyến hàng vận chuyển hợp đồng bảo hiểm bao sẽ tự động vận chuyển.Hợp đồng bảo hiểm bao chấp nhận rằng khi có chuyến hàng xuất nhập khẩu nếu vì lýdo chính đáng người được bảo hiểm chưa kịp khai báo cho người bảo hiểm thì hàngohóa đã bị tổn thất, người bảo hiểm vẫn chịu trách nhiệm bảo hiểm những tổn thất đó.Khi có chuyến vận chuyển hàng hóa hợp đồng bảo hiểm chuyến sẽ không tự động bảohiểm, nghĩa là người được bảo hiểm phải khai báo cho người bảo hiểm trước khihàng hóa bị tổn thất thì người bảo hiểm mới bồi thường những tổn thất đó.Tính linh hoạt: hợp đồng bảo hiểm bao linh hoạt hơn so với hợp đồng bảo hiểmchuyến vì:o Đối với hợp đồng bảo hiểm bao người được bảo hiểm chỉ cần ký kết 1 lần, mỗi lầncó hàng cần vận chuyển chỉ cần gởi “giấy báo bắt đầu vận chuyển” cho người bảo hiểm.o Đối với hợp đồng bảo hiểm chuyến, người được bảo hiểm phải ký hợp đồng cho nhữngchuyến hàng khác nhau. Cước phí: Phí bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm bao rẻ hơn so với hợp đồng bảohiểm chuyến. Về khối lượng hàng hóa được bảo hiểm :Trong hợp đồng bảo hiểm chuyến người bảo hiểm biết chính xác khối lượnghàng hóa của chuyến hàng. Còn trong hợp đồng bảo hiểm bao người bảo hiểm khôngbiết chính xác khối lượng từng chuyến hàng được bảo hiểm mà chỉ biết tổng số lô hàngdự kiến sẽ được vận chuyển trong khoảng thời gian ký hợp đồng . Trường hợp áp dụng:o Hợp đồng bảo hiểm bao thường được áp dụng cho những hàng hóa nhập khẩu theođiều kiện FOB,CFR… còn hợp đồng bảo hiểm chuyến thường dùng cho những hànghóa xuất khẩu theo điều kiện CIF,CIP…o Hợp đồng bảo hiểm bao thường dùng cho những chủ hàng có khối lượng hàng hóaxuất khẩu lớn và ổn định, còn hợp đồng bảo hiểm chuyến khối lượng hàng hóa xuấtkhẩu thường không ổn định về thời gian.38 Đề tài 09Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoạithươngCâu 2: Chứng minh công thức tính phí BHTrả lờiCông thức tính phí bảo hiểm:I=RTa có: I = CIF*RCIF = C + I + F = C + F + CIF*R CIF – CIF*R = C + F  CIF*[1-R] = C + F  CIF =Vậy: I = CIF*R =Câu 3: Tỷ lệ phí R phụ thuộc những yếu tố nàoTrả lời:Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ phí:- Hàng hóa: dễ vỡ, dễ thất thoát…- Tuyến đường vận chuyển: thường xảy ra cướp biển, điều kiện thời tiết…- Điều kiện bảo hiểm: điều kiện A, B, C trong ICC 1982 qui định các loại rủi ro được bảohiểm•Ngoài các yếu tố chính trên, tỷ lệ phí còn phụ thuộc một số trường hợp sau:Chuyển tải: thường chiếm 0.03% số tiền bảo hiểm•Mua bảo hiểm thêm một số rủi ro: chiến tranh, đình công…•Cờ tàu39 Đề tài 09Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoạithương•Phụ phí tàu già: coi như một khoản tiền phạt, phụ phí này còn phụ thuộc vào mối quan hệhợp tác với công ty bảo hiểm.Câu 4: phân biệt hợp đồng trên giá trị và hợp đồng dưới giá trịTrả lời:1. Hợp đồng trên giá trị: là hợp đồng có số tiền bảo hiểm vượt mức.Trong trị giá bảo hiểm khai báo, người được bảo hiểm có thể tính gộp cả tiền lãi ước tínhdo việc xuất nhập khẩu mang lại. Tuy nhiên, tiền lãi này không được vượt quá 10% giátrị bảo hiểm.Lúc này, với a là lãi suất ước tính, số tiền bảo hiểm sẽ được tính theo công thức:A = [1 + a]V = [1 + a]CIF =[1 + a]2. Hợp đồng dưới giá trị: Số tiền bảo hiểm nhỏ hơn trị giá bảo hiểm, tức là người được bảohiểm tự bảo hiểm lấy một phần thì người bảo hiểm cũng chỉ bồi thường trong phạm vibảo hiểm.A = b * V = B 8 CIFb: tỷ lệ hàng hóa được bảo hiểmCâu 5: Phân biệt tổn thất rõ rệt và tổn thất không rõ rệtTrả lời:- Đối với tổn thất rõ rệt: là hiện tượng tổn thất có thể xác định được bằng ngoài quan nhưhàng hoá bị đổ vỡ, hư hỏng, rách bao bì ...- Đối với tổn thất không rõ rệt: là những tổn thất không xác định được bằng ngoại quanCâu 6: Công việc của người được bảo hiểm trong trường hợp đi nhận tổn thấtTrả lời:40 Đề tài 09Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoạithươngKhi nhận một lô hàng bị tổn thất, người nhận hàng [người được bảo hiểm] phải thực hiệnnhững công việc cần thiết sau :1/ Người nhận hàng [Người được bảo hiểm] phải thông báo tổn thất [Notice of Claim]:Tại cảng dỡ hàng, khi nhận hàng với tàu, phát hiện hai dạng tổn thất: Tổn thất rõ rệt vàtổn thất không rõ rệt:• Đối với tổn thất rõ rệt [Appearant loss or damage]: như hàng hoá bị đổ vỡ, hư hỏng,rách bao bì...người nhận hàng phải cùng với tàu và cảng lập Biên bản hàng đổ vỡ hưhỏng [Cargo Outturn Report- COR] [Biên bản phải được ghi rõ ngày tháng, số B/L, sốlượng hàng hoá bị hư hỏng của mỗi B/L, tính chất chung của hư hỏng và phải có chữ kýcủa Thuyền trưởng và gửi Thông báo tổn thất [Notice of Claim] cho người chuyên chởbiết càng sớm càng tốt và trong thời gian quy định. Trong trường hợp thuyền trưởngkhông ký COR thì người nhận hàng phải mời một Công ty giám định lập biên bản về tìnhtrạng của hàng hoá.Biên bản này chính là thông báo tổn thất và phải được làm trước hoặcvào lúc giám định hàng với tàu.• Đối với tổn thất không rõ rệt [Non- appearant loss or damage]: [là những tổn thất thấyhoặc nghi ngờ có tổn thất bên trong kiện hàng, người nhận hàng phải thông báo tổn thấtbằng cách lập một Thư dự kháng [Letter of reservation] và gửi cho Truyền trưởng hoặcCông ty Đại Lý tàu biển [VOSA] càng sớm càng tốt [thời hạn tối đa là 3 ngày kể từ ngàygiao hàng].[Ghi chú: Nếu không có thông báo tổn thất cho người chuyên chở vào lúc giao hàng hoặctrong vòng 3 ngày kể từ ngày giao hàng thì việc giao hàng được suy đoán là giao đúngnhư mô tả của B/L và sau này khi phát hiện tổn thất cũng không khiếu nại người chuyênchở được nữa]41 Đề tài 09Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoạithương• Sau đó, người nhận hàng phải thông báo tình hình tổn thất hàng hoá cho Công ty bảohiểm hoặc đại lý của Công ty bảo hiểm [Đại lý của các Công ty bảo hiểm thông thường làcác Công ty giám định]2/ Người nhận hàng phải tiến hành mọi biện pháp có thể được để giảm nhẹ và ngăn ngừatổn thất lây lan.3/ Đảm bảo thực hiện quyền bảo lưu cho Công ty bảo hiểm để Công ty bảo hiểm giữquyền khiếu nại đối với những người có liên quan trách nhiệm đến tổn thất của hàng hoá.4/ Khi nhận được thông báo tổn thất từ người nhận hàng, Công ty bảo hiểm tự tiến hànhgiám định tổn thất hoặc uỷ quyền cho đại lý của mình tiến hành giám định tổn thất.Thông thường đối với lô hàng mua bảo hiểm của các Công ty bảo hiểm nước ngoài, thìcác Công ty này sẽ uỷ thác cho đại lý của mình tại Việt nam - các Công ty bảo hiểm ViệtNam hoặc các Công ty giám định tiến hành giám định tổn thất. Chứng thư giám định[Certificate on damage] được cấp phải xác định rõ : Số lượng, khối lượng hàng bị tổnthất; Mức độ tổn thất; Nguyên nhân tổn thất. Trong quá trình giám định, khi cần thiếtgiám định viên sẽ hướng dẫn người nhận hàng có những biện pháp nhằm hạn chế và ngănngừa tổn thất tiếp theo5/ Trên cơ sở kết quả giám định được nêu trong Chứng thư giám định, Công ty bảo hiểmsẽ xem xét, đối chiếu với Hợp đồng bảo hiểm, nếu tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm thìCông ty bảo hiểm căn cứ vào kết quả giám định, phân bổ tổn thất, bồi thường tổn thất chongười được bảo hiểm.42 Đề tài 09Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoạithươngDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPGS.TS Đinh Ngọc Viện, Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, Nhà xuất bản giaothông vận tải, Hà Nội, 2002.Đỗ Hữu Vinh, Bảo hiểm và giám định hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển, NXB Tài chính, Hà Nội, 2003.Phạm Mạnh Hiền, Nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương,NXB Thống kê, Hà Nội, 2005.GS-TS Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội,2005.TS. Triệu Hồng Cẩm, Vận tải quốc tế bảo hiểm vận tải quốc tế, NXB thống kê, 201443

Video liên quan

Chủ Đề