Văn hóa là gì trong hồ sơ xin việc

Trong mỗi bản sơ yếu lý lịch tự thuật đều sẽ có mục trình độ văn hóa, yêu cầu người viết phải điều vào. Vậy trình độ văn hóa là gì? Cách ghi trình độ văn hóa lý lịch ra sao? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau đây trong bài viết của MISA MeInvoice.

Văn hóa là một khái niệm vô cùng lớn và phức tạp, chưa có một định nghĩa nào xác định cụ thể văn hóa là gì. Chính vì vậy, cũng chưa có văn bản nào giải thích đúng ý nghĩa của trình độ văn hóa.

Ngày nay, trình độ văn hóa được nhiều người hiểu là thể hiện trình độ giáo dục phổ thông được thể hiện qua tờ khai sơ yếu lý lịch.

Lưu ý: Nếu chưa biết sơ yếu lý lịch là gì và cách viết sơ yếu lý lịch như thế nào, hãy tham khảo bài viết xem thêm.

Tuy nhiên, xét về ngữ nghĩa của trình độ văn hóa thì việc định nghĩa ở trên là chưa đúng hoàn toàn. Bởi xét theo ý nghĩa rộng thì trình độ văn hóa còn bao gồm cả sự phát triển vật chất và tinh thần của một cá nhân, nhóm người, một tập thể hay cả xã hội trên cùng một khu vực địa lý.

Theo Khoản 2 Điều 6 Luật giáo dục 2019, có đề cập đến những cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục Việt Nam bao gồm những cấp bậc sau:

– Giáo dục mầm non bao gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục bậc mẫu giáo.

– Giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.

– Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, giáo dục trung cấp, giáo dục cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác.

– Giáo dục đại học đào tạo trình độ cấp đại học và sau đại học là thạc sĩ, tiến sĩ.

– Như vậy chúng ta có thể thấy, trình độ phổ thông ở đây được hiểu trong sơ yếu lý lịch chính là trình độ văn hóa. Trình độ học vấn sẽ bao gồm trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn.

2. Cách ghi trình độ văn hóa trên sơ yếu lý lịch

Việc kê khai trình độ văn hóa sẽ ảnh hưởng đến công việc và nhận định của người khác khi đọc sơ yếu lý lịch. Chính vì thế, bạn cần kê khai trình độ văn hóa một cách chính xác như sau: Ghi đã hoàn thành đến lớp mấy, thuộc hệ đào tạo phổ thông theo quy định tại Điều 6 Luật giáo dục 2019.

Ví dụ: Lớp 10/10 [đối với những đối tượng tốt nghiệp lớp 10 hệ 10 năm]; Lớp 12/12 [đối với những đối tượng tốt nghiệp lớp 12 hệ 12 năm].

Lưu ý: Theo quyết định 135/CP được ban hành và có hiệu lực vào 1981, hệ thống giáo dục quốc gia được chuyển từ hệ 10 năm sang hệ 12 năm và áp dụng đến ngày nay.

Đối với trường hợp được đào tạo trình độ chuyên môn cao nhất thì kê khai là: Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư, Cử nhân, Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp,…

3. Những câu hỏi liên quan đến trình độ văn hóa

3.1. Khi tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học thì ghi trình độ văn hóa như thế nào?

Như đã đề cập ở trên, trình độ văn hóa của người tốt nghiệp đại học thì ghi là 12/12, còn về trình độ chuyên môn thì ghi là cử nhân hoặc kỹ sư. Đối với hệ đào tạo sau đại học cũng sẽ ghi tương tự giống như trình độ đại học.

3.2. Sự khác nhau giữa trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn?

Trình độ chuyên môn là là vận dụng những kiến thức chuyên môn đã được đào tạo và ghi nhận trong môi trường làm việc. Còn trình độ văn hóa được hiểu như là sự tiến hóa và phát triển nhận thức văn hóa, văn hóa ứng xử theo chuẩn mực nhất định của xã hội. Việc ghi nhận trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn trong sơ yếu lý lịch hiện tại vẫn còn gây nhầm lẫn, các bạn có thể hiểu đơn giản như sau:

  • Trình độ chuyên môn: Hoàn thành chương trình đào tạo thuộc chuyên ngành cụ thể như là kế toán, kỹ sư xây dựng, cử nhân Luật.
  • Trình độ văn hóa: Hoàn thành chương trình cấp bậc giáo dục phổ thông như 9/12 hoặc 12/12.

3.3. Học hết lớp 7 thì ghi trình độ văn hóa như thế nào?

Đối với hệ thống giáo dục của quốc gia khi bạn thực hiện hoàn thành lớp 7 thì bạn ghi trình độ văn hóa của bản thân là 7/12. Còn khi bạn thực hiện hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông thì ghi là 12/12.

4. Lời kết

Những thông tin trên mà MeInvoice chia sẻ để giải đáp câu hỏi ở đầu bài là “trình độ văn hóa là gì?” cùng những thông tin liên quan. Hy vọng qua những cơ sở giải đáp trên sẽ giúp bạn phân biệt và hiểu rõ hơn về trình độ văn hóa. Nếu thấy bài viết hữu ích hãy chia sẻ tới người khác nhé.

Trong lá đơn bạn cần phải thể hiện rất nhiều phần khác nhau để làm nổi bật nên những ưu điểm của mình, trong đó có trình độ văn hoá. Vậy bạn đã biết cách trình bày trình độ văn hoá trong đơn xin việc như thế nào chưa? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết cách tạo ra cho mình một lá đơn xin việc ấn tượng và độc đáo nhất.

1. Trình độ văn hoá là gì?

Chúng ta thường xuyên bắt gặp dòng chữ “trình độ văn hóa” trong bản Sơ yếu lý lịch nhưng chắc chắn rất ít người hiểu biết về ý nghĩa của nó. Vậy trình độ văn hóa là gì và cách viết yếu tố này trong đơn xin việc làm chuẩn như thế nào?

Bạn hiểu gì về trình độ văn hoá?

Văn hoá là một phạm trù rộng lớn mà chúng ta chưa tìm ra được một khái niệm nào định nghĩa đúng đắn và chính xác về nó cả. Có chăng nó được ứng viên và phần lớn tầng lớp tri thức hiểu là “trình độ học vấn”. Vậy thì hai yếu tố này có thể đồng nhất là một để ứng viên dễ hình dung hơn.

2. Có nhất thiết phải ghi trình độ văn hóa trong đơn xin việc hay không?

Nói không cần thiết thì không đúng mà bắt buộc phải có thì cũng không phải. Trình độ văn hoá sẽ thực sự cần trong đơn xin việc nếu như vị trí bạn ứng tuyển có yêu cầu cao về trình độ học vấn, cần khai thác kỹ hơn về trình độ chuyên môn của ứng viên thì bạn nên đưa nó vào. Còn với những vị trí không yêu cầu quá cao về học vấn như là nhân viên bán hàng, nhân viên thị trường, nhân viên môi giới bất động sản,... thì bạn có thể đưa vào hoặc không.

Có nhất thiết phải ghi trình độ văn hóa trong đơn xin việc hay không?

Tuỳ từng vị trí mà bạn ứng tuyển sẽ biết rằng trình độ văn hoá có cần thiết hay không. Ví dụ như khi bạn làm đơn xin việc viettel, đơn xin việc ngân hàng hay đơn xin việc vào samsung thì trình độ văn hóa rất quan trọng. Và bạn có thể dựa vào tính chất của từng công việc cụ thể mà hãy cân nhắc thật kỹ xem nó có thực sự cần thiết để đưa vào đơn xin việc hay không nhé.

3. Nên thể hiện trình độ văn hoá ở vị trí nào trong đơn xin việc?

Mục đích viết đơn xin việc là gì? Đó là lá đơn thể hiện sự mong muốn hay những nguyện vọng của bạn để được nhận vào vị trí mà mình ứng tuyển. Bạn không biết nên đặt trình độ văn hoá vào đâu cho hợp lý. Tôi sẽ chỉ cho bạn vị trí hợp lý đó, hãy theo dõi nhé:

Đầu thư bạn sẽ có phần giới thiệu về bản thân bao gồm Họ tên, Quê quán, Ngày tháng năm sinh và phần tóm tắt quá trình học tập của mình đẻ cung cấp thông tin cho nhà tuyển dụng biết. Bạn sẽ để mục trình độ học vấn ở đầu tóm tắt quá trình học tập để nhà tuyển dụng biết rằng bạn đã tốt nghiệp THPT rồi nhé.

Nên thể hiện trình độ văn hoá ở vị trí nào trong đơn xin việc?

Thiết nghĩ đây sẽ là vị trí đắc địa nhất trong lá đơn xin việc để bạn thể hiện rõ trình độ văn hoá của mình àm vẫn không làm ảnh hưởng đến mạch dẫn dắt ý tưởng của bạn. Hãy xem xét thật kỹ để đưa vào một cách tự nhiên nhất khiến đơn xin việc của bạn đặc sắc hơn.

4. Hướng dẫn cách viết trình độ văn hóa trong đơn xin việc ấn tượng

Trình độ văn hoá sẽ khác nhau nếu như cấp bậc học của các bạn khác nhau. Ở đây tôi sẽ chia ra thành trình độ văn hoá từ THPT trở xuống và trình độ văn hoá của cáp bậc trên THPT và tìm hiểu rõ về cách ghi của từng trường hợp để các bạn hiểu rõ hơn. Nếu bạn đang là đối tượng thuộc 1 trong 2 đối tượng này thì cũng sẽ biết cách ghi trình độ văn hoá của mình sao cho chính xác.

4.1. Cách ghi trình độ văn hóa trong đơn xin việc nếu bạn tốt nghiệp THPT

Thật đơn giản khi viết trình độ văn hoá trong đơn xin việc. Bạn chỉ cần xác định được cấp bậc mà mình kết thúc quá trình học để ghi vào đó một con số tương ứng.

Hướng dẫn cách viết trình độ văn hóa trong đơn xin việc ấn tượng

Ví dụ: Bạn là học sinh chỉ học hết lớp 9 sau đó gia đình không có điều kiện để tiếp tục cho bạn học lên cao hơn, khi đi in việc bạn sẽ điền thông tin trong phần “trình độ học vấn” hoặc “trình độ văn hoá” với nội dung hiển thị là 9/12.

Nếu như bạn tốt nghiệp hết lớp 12 mà không tiếp tục học lên cao nữa thì bạn sẽ ghi phần trình độ văn hoá là 12/12.

Nói chung tuỳ vào từng mức độ bạn tốt nghiệp mà sẽ ghi trình độ văn hoá tương ứng với nó. Học hết lớp nào thì ghi vào lớp đó trên 12 là được.

Việc làm bán hàng

4.2. Tốt nghiệp đại học thì ghi trình độ văn hoá trong đơn xin việc như thế nào?

Có phải tốt nghiệp Cao đẳng thì ghi vào mục trình độ văn hoá là “Cao đẳng” còn tốt nghiệp Đại học thì ghi vào mục đó là “Đại học” hoặc còn sinh viên chưa tốt nghiệp khi làm đơn xin việc cho sinh viên chưa tốt nghiệp thì ghi như thế nào?

Đây là thắc mắc của rất nhiều ứng viên khi dã tốt nghiệp hệ Trung cấp, cao đăng và đại học. Nếu như bạn ghi vào mục trình độ văn hoá như vậy thì bạn đang bị hiểu sai vấn đề đồng nghĩa vứi việc bạn sẽ phải viết lại đơn xin việc.

Hướng dẫn cách viết trình độ văn hóa trong đơn xin việc ấn tượng

Theo như quy định phần trình độ học vấn sẽ chỉ xét cho cấp bậc từ THPT trở xuống mà không xét cho các cấp cao hơn. Vì vậy nếu như bạn có tốt nghiệp các cấp bậc cao hơn THPT thì hãy cứ thể hiện là 12/12 nhé.

Trường hợp tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học, tiến sĩ, thạc sĩ hay giáo sư thì sẽ được thể hiện ở mục trình độ chuyên môn mà bạn có thể đưa vào trong đơn xin việc của mình hoặc nó cũng đã được đề cập trong bản sơ yếu lý lịch của bạn rồi.

Để thể hiện rõ đươc trình độ chuyên môn bạn nên đưa ra những

Xem thêm: Năng khiếu sở trường trong đơn xin việc

5. Nhà tuyển dụng sẽ lựa chọn những ứng viên sở hữu trình độ văn hoá nào?

Bạn có biết, nhà tuyển dụng luôn muốn tuyển chọn những ứng viên có trình độ cao nhất là những vị trí có yêu cầu về chuyên môn và nghiệp vụ như là nhân viên kế toán, nhà nghiên cứu thị trường, chuyên viên tài chính,...

Những ứng viên sở hữu trình độ văn hoá từ THPT trở xuống sẽ thích hợp với những vị trí như là nhân viên bán hàng, nhân viên kinh doanh và nhân viên tiếp thị.

Nhà tuyển dụng sẽ lựa chọn những ứng viên sở hữu trình độ văn hoá nào?

Vẫn biết là dựa vào bằng cấp nhà tuyển dụng có thể lựa chọn cho mình những ứng viên phù hợp với vị trí tuyển dụng tuy nhiên, với những vị trí khác chuyên ngành nhà tuyển dụng vẫn có thể lựa chọn họ làm việc.

Phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau mà nhà tuyển dụng có thể lựa chọn những ứng viên sở hữu những trình độ văn hoá khác nhau. Tuy nhiên việc đưa ra quyết định lựa chọn bạn là ứng viên tiềm năng hay không thì còn phải phụ thuộc vào những ký năng mà bạn có được. Vì vậy hãy xem cách thể hiện kỹ năng cần có ở phần sau.

Xem thêm: Nghề nghiệp chuyên môn trong đơn xin việc

6. Thể hiện kỹ năng và kinh nghiệm nổi bật trong đơn xin việc giúp bạn chinh phục nhà tuyển dụng

Kỹ năng liên quan đến vị trí bạn ứng tuyển sẽ giải thích cho nhà tuyển dụng về trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn mà bạn vừa nêu trên. Bạn cần phải đưa ra những kỹ năng thực sự liên quan đến vị trí mà bạn ứng tuyển.

Ví dụ: Nhân viên kinh doanh

Bạn cần phải làm nổi bật được những kỹ năng sau đây:

Kỹ năng bán hàng: Kinh doanh đương nhiên cần phải biết bán hàng, khả năng bán hàng sẽ giúp bạn thu được doanh số cao hơn.

Kỹ năng giao tiếp: Bạn biết giao tiếp là một kỹ năng có ảnh hưởng rất lớn đối với vị trí nhân viên kinh doanh. Là một nhân viên kinh doanh bạn cần phải sở hữu yếu tố này và phải nêu ra cho nhà tuyển dụng thấy rõ và tin rằng bạn đang sở hữu nó.

Kỹ năng đàm phán và thuyết phục: Để có được cuộc giao dịch thành công, bạn cần phải sử dụng đến kỹ năng đàm phán và thuyết phục khách hàng để đem lại những hợp đồng lớn cho công ty.

Thể hiện kỹ năng và kinh nghiệm nổi bật trong đơn xin việc giúp bạn chinh phục nhà tuyển dụng

Kỹ năng am hiểu về thị trường: Là một nhân viên kinh doanh bạn cũng cần phải sở hữu kỹ năng am hiểu về thị trường và đối thủ cạnh tranh, điều đó sẽ giúp bạn rất nhiều trong khi bán hàng và tìm kiếm khách hàng tiềm năng phù hợp.

Ngoài phần kỹ năng ra, bạn cũng nên chú ý đến phần kinh nghiệm bởi vì nó rất quan trọng và cũng là yếu tố quan trọng quyết định xem bạn có được chọn hay không.

Hãy đưa ra những kinh nghiệm mà bạn có được liên quan đến vị trí ứng tuyển để nhà tuyển dụng chú ý hơn đến bạn.

Một lưu ý nhỏ giành cho ứng viên đó là, khi bạn thể hiện phần kỹ năng cần phải bám sát vào công việc mà mình ứng tuyển để có những thông tin “đắt giá” gây chú ý nhà tuyển dụng. Trở lại ví dụ trên, bạn có thể ghi thêm một phần nữa đó alf doanh số bạn đạt được khi làm việc ở công ty cũ để thuyết phục hơn, cụ thể như sau:

“Tôi đã từng tham gia vào nhiều chiến lược bán hàng, marketing và đạt được hiệu quả bất ngờ. Các chiến dịch sau khi kết thúc đều thu về con số vượt mức chỉ tiêu là 10%”.

Đó là ví dụ để bạn hiểu cách nêu những con số cụ thể vào đơn xin việc như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất. Hãy dựa vào những hướng dẫn của tôi để tự tạo cho mình một bản CV xin việc độc đáo và ấn tượng nhất chinh phục được nhà tuyển dụng.

CV

7. Địa chỉ nào giúp bạn tải mẫu đơn xin việc ấn tượng nhất?

Để sở hữu những mẫu đơn xin việc ấn tượng và độc đáo nhất các bạn có thể truy cập vào website timviec365.vn - Đây là trang web nổi tiếng và có thương hiệu sở hữu những mẫu đơn xin việc hấp dẫn, độc đáo và đa phong cách. Bạn là ứng viên xin việc làm, sắp ứng tuyển mà vẫn chưa có đơn xin việc để hoàn thiện hồ sơ xin việc của mình thì hãy tìm kiếm ngay tại timviec365.vn, bạn có thể thoả sức tìm kiếm những mẫu phù hợp với cá tính của mình mà không hề sợ trùng với ai khác.

.jpg] Địa chỉ nào giúp bạn tải mẫu đơn xin việc ấn tượng nhất?

Trên đây là hướng dẫn về cách trình bày trình độ văn hoá trong đơn xin việc mà tôi muốn chia sẻ đến cho các bạn. Hy vọng với những thông tin này các bạn sẽ biết cách đưa những thông tin đắt giá vào đơn xin việc của mình giúp nhà tuyển dụng phải tò mò về bạn. Hãy nắm bắt cơ hội ngay từ khâu chuẩn bị đơn xin việc trong hồ sơ của mình.

Văn hóa trên hồ sơ xin việc ghi gì?

Trình độ văn hóa được ghi vào mục "Trình độ văn hóa" trong sơ yếu lý lịch. Trình độ chuyên môn cao nhất được đào tạo, bồi dưỡng tại thời điểm kê khai như tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp... được ghi vào mục "Trình độ chuyên môn" trong sơ yếu lý lịch.

Văn hóa là gì trong hồ sơ?

Theo đó, văn hóa trên bìa hồ sơ sẽ là điền trình độ cao nhất mà người lao động đạt được trong cấp học phổ cập giáo dục. Ví dụ như người lao động đã hoàn thành xong chương trình THPT, đã tốt nghiệp lớp 12 thì để thông tin là trình độ 12/12.

Trình độ văn hóa 12 12 là gì?

- Tốt nghiệp trung học phổ thông, học hết lớp 12 thì ghi trình độ văn hoá 12/12. => Trình độ văn hóa 12/12 là trình độ văn hóa cao nhất [trước kia trình độ văn hóa là 10/10]. Điều đồng nghĩa với việc ngay cả khi bạn tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, ,…

Trình độ văn hóa 9 12 là gì?

Trình độ trung học cơ sở: khi tốt nghiệp cấp 2 [học hết lớp 9] trình độ học vấn của bạn sẽ là 9/12. Trình độ trung học phổ thông: khi tốt nghiệp cấp 3 [học hết lớp 12] trình độ học vấn của bạn là 12/12. Các bậc sau phổ thông gồm có: trung cấp, cao đẳng, đại học, cao học, nghiên cứu sinh…

Chủ Đề