Trường đại học luật hà nội thi khối nào

Cụ thể, ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường đại học Luật Hà Nội năm nay là ngành luật kinh tế với 29,5 điểm tổ hợp C00, các tổ hợp khác ngành luật kinh tế cũng có điểm chuẩn đều trên 26 điểm.

Ngành luật đào tạo tại phân hiệu Đắk Lắk tổ hợp C00 có điểm chuẩn là 24,5 điểm, tổ hợp A00 và A01 là 19 điểm, đây cũng là điểm chuẩn trúng tuyển thấp nhất của trường năm nay.

Năm 2021, điểm chuẩn Trường đại học Luật Hà Nội từ 18 - 29,25 điểm. Ngành lấy điểm chuẩn cao nhất là luật kinh tế 29,25 điểm theo tổ hợp khối C00. Mức điểm chuẩn thấp nhất 18 điểm thuộc về ngành luật xét theo tổ hợp khối A00 và khối D ở phân hiệu Đắk Lắk.

Trường đại học Luật Hà Nội học phí dự kiến với sinh viên chính quy học các chương trình đại trà là 2 triệu đồng/tháng/sinh viên (thu 5 tháng/kỳ; 40 tháng/khóa học), tương đương 572.000 đồng/tín chỉ.

Đối với các sinh viên chương trình đào tạo chất lượng cao, học phí là 50 triệu đồng/năm học, tương đương 1.605.000 đồng/tín chỉ (các học phần thực tập chuyên môn, khóa luận tốt nghiệp, giáo dục quốc phòng an ninh là 572.000 đồng/tín chỉ).

Trường đại học luật hà nội thi khối nào

Điểm chuẩn trúng tuyển Trường đại học Luật Hà Nội

Trường đại học Văn hóa Hà Nội cũng vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học chính quy theo phương thức xét điểm thi THPT năm 2022.

Với 19 chuyên ngành đào tạo, điểm trúng tuyển dao động từ 22,75 đến 27,50 tổ hợp C00, trong đó các ngành có điểm chuẩn cao là ngành luật, báo chí, quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành cùng có điểm chuẩn 27,50.

Trường đại học Văn hóa Hà Nội cũng lưu ý thí sinh có thể tra cứu kết quả xét tuyển từ 8h ngày 16-9 tại địa chỉ: http://kqmb.hust.edu.vn hoặc tại Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.

Thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học trực tuyến trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT từ ngày 16-9 đến trước 17h ngày 30-9.

Trong đó, ngành Luật Kinh tế có mức điểm chuẩn cao nhất là 27,36 điểm tại tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa). Mức điểm chuẩn này thấp hơn năm ngoái 2,14 điểm.

Điểm trúng tuyển xét theo các tổ hợp khác vào ngành này cũng ở mức cao, dao động từ 25,5 đến 26,5 điểm.

Tại cơ sở Hà Nội, ngành Luật xét bằng tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa), A01 (Toán, Lý, Anh) và ngành Ngôn ngữ Anh xét bằng tổ hợp A01 có đầu vào thấp nhất với 24 điểm.

Mức 18,15 điểm áp dụng với ngành Luật đào tạo tại phân hiệu Đắk Lắk.

Điểm chuẩn Trường Đại học Luật Hà Nội

Trường đại học luật hà nội thi khối nào

Năm 2023, Trường Đại học Luật Hà Nội tuyển sinh 2.500 chỉ tiêu. Ngoài xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT, Trường Đại học Luật Hà Nội còn xét học bạ và chứng chỉ ngoại ngữ; xét tuyển thẳng; xét thí sinh dự vòng tháng, quý, năm cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia.

Ở phương thức xét học bạ, ngành Luật Kinh tế cũng có điểm chuẩn cao nhất Trường Đại học Luật Hà Nội. Thí sinh đăng ký xét tuyển bằng tổ hợp A01 (Toán, Lý, Anh) phải đạt 30 điểm mới trúng tuyển. Các tổ hợp khác của ngành này đều lấy trên 29 điểm.

Trong khi đó, điểm chuẩn ngành Luật đào tạo tại phân hiệu Đắk Lắk thấp hơn, từ 22,43 đến 23,8 điểm tùy tổ hợp. Mức này là tổng điểm trung bình 5 học kỳ (trừ kỳ II lớp 12) của ba môn thuộc tổ hợp xét tuyển, cộng điểm ưu tiên, khuyến khích.

Học phí dự kiến của Trường Đại học Luật Hà Nội năm nay gần 36 triệu đồng. Năm sau, học phí của Trường Đai học Luật Hà Nội sẽ tăng lên thành gần 43 triệu và năm kế tiếp là hơn 51 triệu đồng.

Luật Kinh tế luôn là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất tại Trường Đại học Luật Hà Nội trong những năm qua.

Trường đại học luật hà nội thi khối nào
Trong nhiều mùa tuyển sinh, ngành Luật Kinh tế luôn là ngành hot, được nhiều thí sinh lựa chọn. Ảnh: Trang Hà

Luật Kinh tế là một phần rất quan trọng của nền kinh tế, sự ra đời của ngành này giúp đảm bảo các quy định kinh doanh và quy trình hoạt động của doanh nghiệp, trong quá trình giao thương trong và ngoài nước.

Trong trường hợp có các tranh chấp xảy ra, các điều khoản trong Luật Kinh tế sẽ là cán cân công ty giúp các chủ thể kinh doanh giải quyết tranh chấp, thỏa thuận hợp đồng một cách rõ ràng.

Là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của Trường Đại học Luật Hà Nội, ngành Luật Kinh tế luôn là lựa chọn của rất nhiều thí sinh có nguyện vọng theo đuổi lĩnh vực luật pháp. Nhiều năm nay, ngành này được rất nhiều thí sinh đăng ký và luôn có điểm chuẩn ở mức rất cao, là một trong những ngành hot nhất.

Năm 2020, điểm chuẩn ngành này ở khối C00 là 29 điểm. Xếp sau đó là ngành Luật (khối C00) với 27,75 điểm.

Năm 2021, ngành Luật Kinh tế (khối C00) có điểm chuẩn cao nhất trường với 29,25 điểm. Khối A00 lấy 26,26 điểm; khối A01 có điểm chuẩn 26,9 điểm.

Năm 2022, điểm chuẩn ngành Luật Kinh tế (khối C00) là 29,5 điểm (tăng 0,25 điểm so với năm 2021).

Như vậy, trung bình thí sinh phải đạt từ 9,5 điểm trở lên/môn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT (nếu không có điểm ưu tiên) mới có cơ hội đỗ vào ngành này.

Đưa ra dự báo về điểm chuẩn năm 2023, TS Nguyễn Triều Dương, Trưởng phòng Đào tạo đại học của Trường Đại học Luật Hà Nội – cho rằng, điểm chuẩn xét tuyển vào trường bằng phương thức xét kết quả thi THPT năm 2023 sẽ giảm nhẹ so với năm 2022 ở một số ngành, tổ hợp.

Với ngành Luật kinh tế, TS Dương dự báo điểm chuẩn của các tổ hợp xét tuyển vào ngành này vẫn sẽ ở mức cao. Tuy nhiên, năm nay chỉ tiêu tuyển sinh đối với ngành Luật kinh tế tăng từ 350 lên 450, nên điểm chuẩn theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT của các tổ hợp vào ngành này có thể sẽ giảm so với năm ngoái.

Trường đại học luật hà nội thi khối nào
Trường đại học luật hà nội thi khối nào
Trường đại học luật hà nội thi khối nào
Trường đại học luật hà nội thi khối nào
Trường đại học luật hà nội thi khối nào
Thí sinh tham khảo điểm chuẩn vào các ngành của Trường Đại học Luật Hà Nội hai năm qua.

Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên ngành Luật Kinh tế khi ra trường

Cử nhân ngành Luật Kinh tế khi ra trường có thể dễ dàng có được công việc với mức lương hấp dẫn. Một số công việc như:

– Chuyên viên tư vấn pháp luật phụ trách việc phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề phát sinh trong kinh doanh đảm bảo theo đúng quy định của nhà nước và các công ước của quốc tế.

– Trở thành chuyên viên hoặc luật sư thực hiện các dịch vụ tư vấn pháp lý.

– Trở thành giảng viên giảng dạy trong các trường có đào tạo về ngành Luật Kinh tế…

Tùy theo kinh nghiệm cũng như vị trí đảm nhận, mà người làm trong ngành Luật kinh tế có những mức lương khác nhau, dao động từ 4-6 triệu cho người chưa có kinh nghiệm và có thể lên tới 30 – 40 triệu nếu lên vị trí Partner/Trưởng nhóm.