Trình bày cách chọn đồng thời khối c6:d10 và khối f6:f12

Tuần 3                                                                           Ngày soạn: 29/8/2018
Tiết : 6                                                                           Ngày dạy:  01/9/2018  

                            CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU


TRÊN TRANG TÍNH  

A. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của thanh công thức. - Phân biệt được dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu kí tự trên trang tính.

 2. Kỹ năng:

          - Cách chọn các đối tượng trên trang tính, di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính, sửa chữa dữ liệu trên ô tính.

3. Thái độ:

                   - Nghiêm túc, có ý thức, nhận thức được việc biết cách lựa chọn các thành phần của trang tính cũng như phân biệt các kiểu dữ liệu trên trang tính.

B. PHƯƠNG PHÁP:

                   - Vấn đáp và thuyết trình.

C. CHUẨN BỊ:

          - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.           - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


          I. Ổn định tổ chức [1’]:
II. Kiểm tra bài cũ:       Không
III.Bài mới:
                   1. Đặt vấn đề: [1’]                              Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu được các thành phần chính trên trang tính, tiết này chúng ta tiếp tục đi sâu hơn về các thành phần và đối tượng đó.

                   2. Triển khai bài:

Hoạt động của cô và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:[15’]  Chọn các đối tượng trên trang tính

GV: Quan sát hình vẽ 15 SGK và cho cô biết cách chọn các đối tượng trên trang tính. HS: Trả lời GV: Nhận xét và tổng kết lại HS: lắng nghe, ghi chép GV: Cho HS quan sát các hình vẽ 16 -19 trong sách giáo khoa và rút ra nhận xét. HS: Tập trung nghiên cứu và phát biểu. GV: Hãy quan sát hình vẽ 19 SGK, em hãy cho biết có gì khác so với các hình vẽ khác? HS: Có 2 khối ô được chọn, đó là C6:D10 và F6:F12 GV: Vậy để chọn đồng thời nhiều khối khác nhau chúng ta làm thế nào? HS: Trả lời GV: Tổng kết lại HS: Ghi chép

3. Chọn các đối tượng trên trang tính. - Chọn 1 ô: Đưa con trỏ chuột đến ô đó nháy chuột - Chọn 1 hàng: Nháy chuột vào tên hàng cần chọn - Chọn 1 cột: Nháy chuột vào tên cột

- Chọn 1 khối: Kéo thả chuột từ 1 ô góc đến ô góc đối diện.

 

- Chọn đồng thời nhiều khối:           + B1: Chọn khối đầu tiên           + B2: Nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.   Lưu ý: Có thể sử dụng kết hợp giữa phím Shift + tổ hợp phím, phím Ctrl để chọn các ô rời rạc.

Hoạt động 2:[15’]  Tìm hiểu các loại dữ liệu trên trang tính

GV: Em hãy cho cô biết trên trang tính có những loại dữ liệu gì?   HS: Có dữ liệu số, chữ   GV: Đưa ra kết luận   HS Nghe giảng, ghi chép                         GV: Em hãy quan sát hình ảnh và cho cô biết dữ liệu nào là dữ liệu kiểu ký tự, dữ liệu nào là dữ liệu kiểu số? HS: lần lượt nhận dạng các kiểu giữ liệu GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.

HS: Lắng nghe, ghi chép.

4. Dữ liệu trên trang tính: a. Dữ liệu số:           - Là các số 0,1…, 9, dấu cộng [+] chỉ số dương, dấu trừ [-] chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. VD: 120; +38; -150….           - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kiểu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.           - Thông thường, dấu phẩy [,] được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm [.] để phân cách phần nguyên và phần thập phân. b. Dữ liệu ký tự:           - Là các dãy các chữ cái, chữ số và các ký hiệu. VD: Lớp 7A, Cộng hòa….


          - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kiểu kí tự căn thẳng lề trái trong ô tính.  

Hoạt động 2:[10’]  Trắc nghiệm kiến thức

GV: Chia các em thành 4 nhóm và thảo luận ý kiến “Một nhóm các ô tạo nên một khối” HS: Trả lời GV: Nhận xét HS: Lắng nghe, ghi chép

GV: Cụm từ “F8”trong hộp tên có nghĩa là:

  1. Phím chức năng F8
  2. Phông chữ hiện thời là F8
  3. Ô ở cột F hàng 5
  4. Ô ởi hàng F cột 5
HS: C
GV: Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây?
  1. Kí tự
  2. Số
  3. Thời gian
  4. Tất cả các kiểu dữ liệu trên

HS: D GV: Tổng kết lại

HS: Ghi chép

“Một nhóm các ô tạo nên một khối”  

Cụm từ “F8”trong hộp tên có nghĩa là:

  1. Phím chức năng F8
  2. Phông chữ hiện thời là F8
  3. Ô ở cột F hàng 5
  4. Ô ởi hàng F cột 5
Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây?
  1. Kí tự
  2. Số
  3. Thời gian
  4. Tất cả các kiểu dữ liệu trên
 

IV. Kết luận củng cố: [3’]           - Các thành phần chính chính trên trang tính, cách chọn các đối tượng đó.           - Các kiểu dữ liệu trên trang tính

E. RÚT KINH NGHIỆM:

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................


 

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 7 – Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Khoa Tin Học Lớp 7

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 7

    Bài 1 [trang 39 sgk Tin học lớp 7]: Lập trang tính và sử dụng công thức

    Khởi động Excel và mở bảng tính có tên Danh_sach_lop_em [đã được lưu trong bài thực hành 1].

    a] Nhập điểm thi các môn của lớp em tương tự như hình minh họa trong hình 1.32 dưới đây:

    b] Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột Điểm trung bình.

    c] Tính điểm trung bình của cả lớp vào trong ô dưới cùng của cột Điểm trung bình.

    d] Lưu bảng tính lại với tên Bang_diem_lop_em.

    Trả lời:

    Nháy đúp chuột ở biểu tượng

    trên màn hình khởi động của Windows để khởi động Excel:

    Để mở bảng tính có tên Danh_sach_lop_em , em mở thư mục lưu tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:

    a] Nhập điểm thi như trong hình 1.32:

    b]

    → Ta sẽ có các công thức tính:

    F3 =[C3 + D3 + E3]/3

    F4 =[C4 + D4 + E4]/3

    F5 =[C5 + D5 + E5]/3

    F6 =[C6 + D6 + E6]/3

    F7 =[C7 + D7 + E7]/3

    F8 =[C8 + D8 + E8]/3

    F9 =[C9 + D9 + E9]/3

    F10 =[C10 + D10 + E10]/3

    F11 =[C11 + D11 + E11]/3

    F12 =[C12 + D12 + E12]/3

    F13 =[C13 + D13 + E13]/3

    F14 =[C14 + D14 + E14]/3

    F15 =[C15 + D15 + E15]/3

    Nhập các công thức tìm được vào ô tính, em sẽ được kết quả:

    c]

    Ô tính F16 chứa điểm trung bình của cả lớp.

    →F16 = [F3 + F4 + F5 + F6 + F7 + F8 + F9 + F10 + F11 + F12 + F13 + F14 + F15]/13

    Nhập biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    d] Lưu bảng tính lại với tên Bang_diem_lop_em.

    Mở bảng chọn File , nháy chọn

    và thực hiện lần lượt các bước như hình dưới đây để đổi lại tệp bảng tính với tên Bang_diem_lop_em.

    Bài 2 [trang 39 sgk Tin học lớp 7]: Mở bảng tính So_theo_doi_the_luc đã được lưu trong Bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. Lưu trang tính sau khi đã thực hiện các tính toán theo yêu cầu.

    Trả lời:

    – Bước 1: Nháy đúp chuột ở biểu tượng

    trên màn hình khởi động của Windows để khởi động Excel:

    – Bước 2: Để mở bảng tính có tên So_theo_doi_the_luc, em mở thư mục lưu tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:

    – Bước 3: Giả sử D10 là ô tính trung bình chiều cao, E10 là ô tính trung bình cân năng, ta có:

    D10 = AVERAGE[D3:D9]

    E10 = AVERAGE[E3:E9]

    – Bước 4: Nhập lại các công thức ở bước 3 vào các ô tính, em sẽ được kết quả:

    – Bước 5: Mở bảng chọn File, nháy chuột chọn

    để lưu lại trang tính sau khi đã thực hiện các yêu cầu.

    Bài 2 [trang 39 sgk Tin học lớp 7]: Mở bảng tính So_theo_doi_the_luc đã được lưu trong Bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. Lưu trang tính sau khi đã thực hiện các tính toán theo yêu cầu.

    Trả lời:

    – Bước 1: Nháy đúp chuột ở biểu tượng

    trên màn hình khởi động của Windows để khởi động Excel:

    – Bước 2: Để mở bảng tính có tên So_theo_doi_the_luc, em mở thư mục lưu tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:

    – Bước 3: Giả sử D10 là ô tính trung bình chiều cao, E10 là ô tính trung bình cân năng, ta có:

    D10 = AVERAGE[D3:D9]

    E10 = AVERAGE[E3:E9]

    – Bước 4: Nhập lại các công thức ở bước 3 vào các ô tính, em sẽ được kết quả:

    – Bước 5: Mở bảng chọn File, nháy chuột chọn

    để lưu lại trang tính sau khi đã thực hiện các yêu cầu.

    Bài 3 [trang 40 sgk Tin học lớp 7]: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN

    a] Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong Bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức.

    b] Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong hàng trống cuối bảng.

    c] Hãy sử dụng các hàm MAX và MIN để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.

    Trả lời:

    a]

    → Sử dụng hàm AVERAGE để tính được điểm trung bình:

    F3 =AVERAGE[C3:E3]

    F4 =AVERAGE[C4:E4]

    F5 =AVERAGE[C5:E5]

    F6 =AVERAGE[C6:E6]

    F7 =AVERAGE[C7:E7]

    F8 =AVERAGE[C8:E8]

    F9 =AVERAGE[C9:E9]

    F10 =AVERAGE[C10:E10]

    F11 =AVERAGE[C11:E11]

    F12 =AVERAGE[C12:E12]

    F13 =AVERAGE[C13:E13]

    F14 =AVERAGE[C14:E14]

    F15 =AVERAGE[C15:E15]

    Nhập các công thức tìm được vào ô tính, em sẽ được kết quả:


    Ô tính F16 chứa điểm trung bình của cả lớp

    → F16 =AVERAGE[G3:G15]

    Nhập biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    →So sánh kết quả: kết quả thu được bằng cách tính theo công thức và tính bằng hàm là như nhau.

    b] Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong hàng trống cuối bảng [C16, D16, E16]:

    C16 = AVERAGE[C3:C15]

    D16 = AVERAGE[D3:D15]

    E16 =AVERAGE[E3:E15]

    Nhập biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    c] Sử dụng các hàm MAX và MIN để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.

    Gọi ô C17 chứa kết quả điểm trung bình lớn nhất, ô C18 chứa điểm trung bình nhỏ nhất trong 3 môn.

    → C17 =MAX[C16:E16]

    C18 =MIN[C16:E16]

    Nhập biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    →Vậy môn Ngữ văn có điểm trung bình cao nhất là 8.2308

    Môn Vật lí có điểm trung bình thấp nhất là 7.6923

    Bài 4 [trang 40 sgk Tin học lớp 7]: Lập trang tính và sử dụng hàm SUM

    Giả sử chúng ta có các số liệu thống kê về giá trị sản xuất của một vùng như được cho trên hình 1.33 sau đây:

    Hãy lập trang tính và sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất vùng đó theo từng năm vào cột Tổng giá trị và tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất vào các ô tương ứng trong hàng trống phía dưới. Lưu bảng tính với tên Gia_tri_san_xuat.

    Trả lời:

    – Để tính tổng giá trị từng năm, em sử dụng hàm SUM:

    E4 =SUM[B4:D4]

    E5 =SUM[B5:D5]

    E6 =SUM[B6:D6]

    E7 =SUM[B7:D7]

    E8 =SUM[B8:D8]

    E9 =SUM[B9:D9]

    – Để tính trung bình giá trị sản xuất theo từng ngành, em sử dụng hàm AVERAGE:

    B10 =AVERAGE[B4:B9]

    C10 =AVERAGE[C4:C9]

    D10 =AVERAGE[D4:D9]

    – Nhập các biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    + Em mở bảng chọn Enter , nháy chuột vào lệnh

    Save As và thực hiện theo các bước chỉ dẫn trên cửa sổ Save As dưới đây để lưu tệp bảng tính:

    Video liên quan

    Chủ Đề