Trắc nghiệm các nguyên tắc truyền thông giáo dục sức khỏe

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: //ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

Hôm nay mình xin giới thiệu đến các bạn bộ test dân số học SKMT. Hi vọng file trắc nghiệm này sẽ giúp các bạn học tốt.

Bộ test này gồm 47 trang là file word đã có đáp án đánh sẵn, rất thuận lợi để học và thi cử.

Câu hỏi trắc nghiệm Dân số học có đáp án bài khái niệm, vị trí, vai trò của giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏeCâu hỏi trắc nghiệm Dân số học có đáp án bài mục đích của giáo dục sức khoẻCâu hỏi trắc nghiệm Dân số học có đáp án bài quá trình thay đổi hành vi sức khoẻCâu hỏi trắc nghiệm Dân số học có đáp án bài nguyên tắc trong giáo dục sức khoẻCâu hỏi trắc nghiệm Dân số học có đáp án bài nội dung giáo dục sức khoẻCâu hỏi trắc nghiệm Dân số học có đáp án bài các phương tiện và phương pháp truyền thông giáo dục sức khoẻCâu hỏi trắc nghiệm Dân số học có đáp án bài lập kế hoạch giáo dục sức khoẻ

Câu hỏi trắc nghiệm Dân số học có đáp án bài kỹ năng truyền thông giao tiếp trong gdsk

You're Reading a Free Preview
Pages 7 to 15 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 19 to 23 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 33 to 43 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 47 to 51 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Page 55 is not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 59 to 69 are not shown in this preview.

NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ1. Nguyên tắc GDSK chỉ đạo việc:A. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSKB. Lựa chọn cách thức tổ chức, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSKC. Lựa chọn cách thức tổ chức GDSKD. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ của cộng đồng để giáo dụcE. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ và cách thức tổ chức GDSK,B2. GDSK mang tính khoa học nên GDSK:A. Là cơ sở cho các ngành khoa học khácB. Là sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khácC. Vận dụng những kiến thức khoa học của khoa học hành vi ứng dụng tâm lý học giáo dục và y tế công cộngD. Mang tính nguyên tắc của tất cả các ngành khoa học khácE. Là cơ sở và sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khácC3. I. Khoa học hành vi II. Tâm lý học giáo dục III. tâm lý học xã hộiIV. tâm lý học nhận thức V. Lý thuyết phổ biến sự đổi mớiSử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: GDSK mang tính khoa học vì nó dựa trên cơ sở khoa học sau:A. I, II, III, IVB. I, II, III, V C. I, II, III, IV, VD. II, III, IV, V E. I, II, IV, V C154. Khoa học hành vi nghiên cứu:A. Cách ứng xử và lý do ứng xử của con ngườiB. Phức hợp những hành động của con ngườiC. Nhận thức của con người về vấn đề sức khoẻ và bệnh tậtD. Thái độ của con người đối với vấn đề sức khoẻ và bệnh tậtE. Cách thực hành và biện pháp tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của con ngườiA5. Lĩnh vực mà công tác truyền thông GDSK tác động vào để làm thay đổi theo những mục đích và kế hoạch nhất định là:A. Niềm tin, phong tục, tập quán, cách sốngB. Kiến thức, niềm tin, cách sốngC. Cách sống, niềm tin, thái độ, thực hànhD. Thái độ, thực hành, niềm tin, văn hoáE. Kiến thức, niềm tin, thái độ, thực hànhE6. Đối tượng có tâm lý tốt , thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội sẽ:A. Tiếp thu tốt kiến thức và thay đổi hành vi tích cựcB. Tránh được các yếu tố bất lợi làm cản trở việc tiếp thuC. Thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồngD. Giải quyết được các yêu cầu và các vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồngE. Luôn luôn thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏeB167. Nhận thức đầy đủ rõ ràng mục đích học tập sẽ giúp :A. Định hướng đúng đắn cho mọi học tập của bản thânB. Tiếp thu tốt kiến thức và kỹ năngC. Tự giác tiếp thu kiến thứcD. Vận dụng kiến thức đúng theo yêu cầu thay đổi hành viE. Tự giác tiếp thu kiến thức và kỹ năng A8. Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượngA. Giải bày tất cả những vấn đề riêng tưB. Được học tập theo thời điểm của riêng họC. Xây dựng phong cách học tập theo nhịp độ, tốc độ và phương pháp riêng phù hợp với họD. Phát huy cao độ trình độ năng lực của mìnhE. Được học tập theo thời điểm của riêng và có thể giải bày tất cả những vấn đề riêng tưC9. Trong truyền thông, khai thác vận dụng triệt để kinh nghiệm của mỗi cá nhân sẽ:A. Hiểu được vấn đề sức khỏe của họB. Giúp họ nhận ra vấn đề sức khỏe của mìnhC. Giúp những người khác tránh được sai lầmD. Giúp họ đóng góp lợi ích vào tập thể và xã hộiE. Chọn giải pháp thay đổi hành viD1710. Đối tượng được thực hành những điều đã học bằng cách tốt nhất là:A. Được người làm GDSK hỗ trợ giúp đỡB. Giải quyết các vấn đề sức khỏe của chính bản thân họ và cộng đồngC. Cộng đồng hỗ trợ cho họ nguồn lựcD. Cung cấp kiến thức và kỹ năng cho họE. Được người làm GDSK và cộng đồng hỗ trợB11. Thông qua việc đánh giá và tự đánh giá về hiệu quả học tập và thực hành đối tượngsẽ:A. Tránh được các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sự thay đổi của mìnhB. Chủ động tham gia vào mọi hoạt động thay đổi hành vi của tập thểC. Không ngừng tự hoàn thiện và duy trì sự thay đổi đã đạt đượcD. Vận dụng kết quả vào thực tế cuộc sốngE. Tìm ra được giải pháp cho vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồngC12. Mọi hoạt động của đối tượng trong học tập và thực hành sẽ do:A. Người làm GDSK chi phối điều khiểnB. Tập thể chịu trách nhiệm kiểm soátC. Trạm y tế kiểm soát và điều chỉnhD. Đối tượng tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát và tự điều chỉnhE. Người làm GDSK điều khiển, tập thể kiểm soátD1813. Ý thức tự giác và động cơ học tập giữ vai trò quyết định trong vấn đề:A. Tích cực hoá cao độ để đối tượng chủ động tham gia vào hoạt động tập thể thay đổi hành viB. Đối xử cá biệt hoá trong học tậpC. Khai thác vận dụng kinh nghiệm của mỗi đối tượngD. Giải quyết các yêu cầu và vấn đề sức khoẻ của đối tượng và cộng đồngE. Hoàn thiện và duy trì những hành vi mớiA14. I. Nhu cầu xã hội II. Nhu cầu được tôn trọng III. Nhu cầu về an toànIV. Nhu cầu tự khẳng định V. Nhu cầu sinh vật, sinh tồnDùng các yếu tố sau để trả lời câu hỏi sau: Maslow xác định năm loại nhu cầu từ thấp lên cao làA. V, I, III, II, IVB. V, III, I, II, IVC. III, V, II, IV, ID. I, V, II, III, IVE. V, II, IV, I, IIIB15. Theo Maslow, khi một loại nhu cầu được đặc biệt quan tâm để thoả mãn thì đối tượng sẽ:A. Bắt đầu nghĩ đến nhu cầu khácB. Hành động theo bản năng để đạt được mục đíchC. Tạm thời quên đi những loại nhu cầu khácD. Hành động theo lý trí để đạt được mục đíchE. Bắt đầu nghĩ đến nhu cầu khácvà quyết định hành động để dạt được mục đích C1916. Giáo dục nhu cầu và động cơ hành động dựa trên cơ sở kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể sẽ mang lại:A. Hiệu quả cao mà chi phí vật chất thấpB. Hiệu quả cao nhưng chi phí vật chất caoC. Hiệu quả cao mà không cần chi phíD. Hiệu quả thấp mà chi phí vật chất rất caoE. Hiệu quả thấp nhưng không cần chi phíA17. Bước 1 và 2 trong quá trình thay đổi hành vi của con người thuộc giai đoạn:A. Tự nhận thứcB. Nhận thức cảm tínhC. Nhận thức lý tínhD. Chuyển tiếp trung gianE. Phân tíchB18. Nhận thức cảm tính là giai đoạn:A. Tự nhận thứcB. Khái quát hoáC. Phân tích@D. Nhận thức bằng cảm quanE. Tổng hợp19. Nhận thức lý tính là giai đoạn:A. Phân tích@B. Nhận thức bằng các thao tác tư duyC. Trung gianD. Nhận thức bằng cảm quanE. Khái quát hoá 2020. Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có:A. Tính đồng nhất, tính hiện thựcB. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính đồng nhất@C. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính hiện thựcD. Tính hiện thực và sự chú ýE. Sự sắp xếp và tính đồng nhất21. Trong quá trình nhận thức, sự sắp xếp thông tin sẽ giúp đối tượng dễ:@A. Nhớ và hiểu đúng thông tinB. Tập trung chú ýC. Thay đổi niềm tinD. Thay đổi kiến thứcE. Thay đổi thái độ22. Các thông tin cung cấp trong quá trình nhận thức cần đảm bảo yêu cầu phảiA. Tạo được sự chú ý, có sắp xếp và đa dạngB. Có sự sắp xếp, tính hiện thực, tính cập nhậtC. Có tính hiện thực, tính đồng nhất và tạo được sự chú ý@D. Tạo được sự chú ý, có sự sắp xếp và tính hiện thực E. Có tính hiện thực, tính cập nhật và đa dạng 23. Nội dung GDSK phải đảm bảo các yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ:A. Đã được chứng minh bằng khoa họcB. Đã được kiểm nghiệm trong thực tiễnC. Là thành quả nghiên cứu khoa học mới nhất@D. Là những vấn đề khoa học đang nghiên cứuE. Không đối kháng với tín ngưỡng của cộng đồng24. Việc lựa chọn những phương pháp, hình thức, phương tiện GDSK phải phù hợp với các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ:@A. Thói quenB. Đối tượngC. Cộng đồngD. Từng giai đoạn nhất địnhE. Hoàn cảnh kinh tế xã hội25. Động viên được mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia GDSK là thể hiện của nguyên tắc:A. Phối hợpB. Lồng ghép@C. Tính đại chúngD. Tính vừa sức và vững chắcE. Đối xử cá biệt và tính tập thể26. Chọn nội dung GDSK phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai đoạn, trình độ văn hoá giáo dục là thể hiện của nguyên tắc:A. Tính khoa họcB. Tính thực tiễnC. Tính lồng ghép@D. Tính vừa sức vững chắcE. Tính đại chúng2127. Những hoạt động của cán bộ y tế và cơ sở y tế có tác dụng giáo dục đối với nhân dân là thể hiện của nguyên tắc:A. Tính thực tiễnB. Tính đại chúng@C. Tính trực quanD. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thểE. Tính vừa sức và vững chắc28. Thực hiện GDSK mang lại hiệu quả cụ thể thiết thực có sức thuyết phục cao là thể hiện của nguyên tắc:A. Tính khoa học@B. Tính thực tiễnC. Tính đại chúngD. Tính lồng ghépE. Tính vừa sức và vững chắc29. Những mục đích sau đây thể hiện nguyên tắc tính lồng ghép, ngoại trừ:A. Phát huy mọi nguồn lực sẵn có để đạt được hiệu quả caoB. Tránh được những trùng lặp không cần thiết hoặc bỏ sót công việcC. Tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí@D. Đảm bảo nội dung GDSKE. Nâng cao chất lượng công tác GDSK30. Thường xuyên củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ hành động của đối tượng thành thói quen là biểu hiện của nguyên tắc:A. Tính thực tiễnB. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thểC. Tính đại chúngD. Phát huy cao độ tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của quần chúng@E. Tính vừa sức và vững chắc31. Tận dụng vai trò và uy tín của cá nhân đối với tập thể, dựa vào công luận tiến bộ để giáo dục những cá nhân chậm tiến là thể hiện nguyên tắc:@A. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thểB. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của quần chúngC. Tính vừa sức và vững chắcD. Tính lồng ghépE. Tính đại chúng32. GDSK có tính khoa học vì nó dựa trên các cơ sở sau, NGOẠI TRỪ:A. Khoa học hành viB. Tâm lý học nhận thức C. Giáo dục học@D. Thuyết tín ngưỡngE. Lý thuyết phổ biến sự đổi mới33. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới là nhóm khởi xướng chiếm khoảng:A. 30 - 40%B. 25 - 30%@C. 2,5 - 5%D. 13,5 - 15%22E. 34 - 37,5%34. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người sớm chấp nhận chiếm khoảng:A. 30 - 40%B. 25 - 30%C. 2,5 - 5%@D. 13,5 - 15%E. 34 - 37,5%35. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người đa số sớm, đa số muộn chiếm khoảng:@A. 34 - 37,5%B. 25 - 30%C. 2,5 - 5%D. 13,5 - 15%E. 30 - 40,5%36. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người lạc hậu và bảothủ chiếm khoảng:A. 34 - 37,5%B. 25 - 30%@C. 5 - 16%D. 13,5 - 15%E. 30 - 40,5%37. Cơ sở tâm lý học xã hôiü qua tháp Maslow, bao gồm các thang nhu cầu như sau, NGOẠI TRỪ:A. Nhu cầu tự khẳng địnhB. Nhu cầu được tôn trọng@C. Nhu cầu văn hoá và giáo dụcD. Nhu cầu xã hội và an toànE. Nhu cầu sinh lý và sinh tồn38. Đặc điểm nào sau đây của thông tin là đặc biệt quan trọng đối với người làm GDSK:A. Phải tạo được sự chú ýB. Phải có sự sắp xếpC. Phải được cập nhật thường xuyên@D. Phải có tính hiện thựcE. Phải dễ hiểu39. Nguyên tắc GDSK là kim chỉ nam cho mọi người hoạt động GDSK.@A. Đúng.B. Sai.40. GDSK được coi là khoa học hành vi ứng dụng kết hợp với tâm lý giáo dục, sức khoẻ cộng đồng, do đó GDSK vận dụng một loạt những cơ sở khoa học của các môn khoa học rộng lớn này.@A. Đúng.B. Sai.2341. Một trong những nguyên tắc chủ yếu của việc học tập ở người lớn là được tích cựchóa cao độ để đối tượng được tham gia vào mọi hoạt động tập thể thay đổi hành vi sứckhỏe của bản thân và cộng đồng.A. Đúng.@B. Sai.42. Dựa trên cơ sở tâm lý học, có thể xác định đúng đắn các phương pháp, phương tiệnvà các kênh truyền thông GDSK thích hợp nhất với từng cá nhân và từng nhóm người trong cộng đồng.@A. Đúng.B. Sai.43. Cần phải biết cách tác động có hiệu quả tới những hoạt động tinh thần của cá nhân và biết xử dụng những tác động tích cực của cá nhân đối với ý thức của tập thể và xã hội khi giáo dục số đông người.A. Đúng.@B. Sai.44. Công thức nổi tiếng của V.I. Lenin trong lý thuyết phản ánh là: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan"A. Đúng.@B. Sai.45. Trong GDSK, mục đích cuối cùng là giúp đối tượng chuyển sang nhận thức lý tính, nhất là tự nhận thức và phải vận dụng được vào thực tế để giải quyết vấn đề SK của bản thân và cộng đồng.@A. Đúng.B. Sai.46. Phổ biến sự đổi mới là một quá trình truyền bá một sự đổi mới thông qua các kênh truyền thông trong một thời gian nhất định tới các thành viên của một hệ thống xã hội.@A. Đúng.B. Sai.47. Trình tự những giai đoạn của quá trình chấp nhận sự đổi mới ở một cá nhân hay tập thể là: Nhận thức đổi mới quyết định thử nghiệm sự đổi mới thử nghiệm sự đổi mới hoàn thành một thái độ tích cực đối với sự đổi mới khẳng định một hành vi mới và thực hiện hay từ chốiA. Đúng.@B. Sai.48. Theo tâm lý học nhận thức thì quá trình nhận thức được chia ra làm 2 giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.A. Đúng.@B. Sai. X49. Rogers nghiên cứu những loại người trong tập thể hay cộng đồng chịu chấp nhận sự đổi mới theo cùng một tốc độ.A. Đúng.@B. Sai.2450. Để đề ra những chiến lược phù hợp trong GDSK, chúng ta cần phải nắm được nhu cầu và động cơ hành động của cá nhân, nhóm và cộng đồng theo tháp Maslow.@A. Đúng.B. Sai.25

Video liên quan

Chủ Đề