Tóm tắt Ngữ Văn 8 học kì 2 Filetype PDF

Bạn đang xem: Tóm tắt môn văn 8 filetype pdf

TÓM TĂT VĂN BẢN TỰ SỰ LỚP 8 HỌC KÌ I

TÓM TĂT VĂN BẢN TỰ SỰ LỚP 8 HỌC KÌ I


TÓM TĂT VĂN BẢN TỰ SỰ LỚP 8 HỌC KÌ I

Đề Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc :

Lão Hạc- người nông dân nghèo sống trong xã hội phong kiến, sống cô độc, chỉ có cậu

Vàng bầu bạn. Lão có một người con trai vì nghèo không lấy được vợ, đã phẫn chí bỏ làng

đi xa, làm phu đồn điền cao su ở tận trong Nam .lão Hac ở nhà chờ con về, làm thuê để

sống. Dù đói Lão quyết không bán mãnh vườn và tiêu lạm vào số tiền dành dụm cho con.

Nỗi đau đớn của Lão là ở đó. Nhưng một trấn ốm dai dẳng, lão không còn sức đi làm thuê

nữa. Thế là Lão lặng lẽ đi đến một quyết định quan trọng. Đó là nỗi đau đớn khi bán

cậu”Vàng”- niềm an ủi, niềm vui cuối cùng của Lão. Lão đi đến nhờ cậy ông Gíao giữ

giúp lão ba sào vườn cho đứa con trai và gửi ông giáo 30 đồng bạc để nhờ hàng xóm lo sau

khi lão mất. Từ đó, lão ăn uống kham khổ, bạ gì ăn nấy, sức khỏe sa sút. Cho đến một

hôm, lão xin Binh Tư một ít bã chó… Thế rồi lão chết-cái chết thật dữ dội: lão phải vật vã

rất đau đớn đến những 2 tiếng đồng hồ rồi mới chết. Lão đã hi sinh thân mình vì tương lai

của con khi giữ lại trọn vẹn 3 sào vườn không bán đi một sào nào..

Đề Tóm tắt truyện ngắn Tôi đi học :

Tác giả Thanh TỊnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng

mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vỗn đỗi

quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè,

chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi

bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và

đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh.

Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó

khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim

non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp

con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa

bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết:

"Tôi đi học"...

Để Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ :

Gần đến ngày giỗ đầu bố Hồng, cậu lại rất thương và nhớ mẹ mình thì một hôm, người cô

gọi cậu đến và hỏi có muốn gặp mẹ, gặp “em bé” ko. Sau đó, bà ta làm cho Hồng đau lòng

bằng cách nói về cuộc sống của mẹ Hồng.Bà ta càng nói Hồng càng im lặng và cậu bắt

đầu khóc. Cậu càng thấy thương mẹ, càng căm ghét những hủ tục lạc hậu hơn là ghét mẹ

trước những lời bôi nhọ mẹ mình của bà cô thâm hiểm, tàn nhẫn. Một hôm, trên đường đi

học về, Hồng thoáng thấy 1 người ngồi trên xe kéo rất giống mẹ. Hồng liền đuổi theo và

gọi to. Vài giây sau, Hồng đuổi kịp xe kéo. Và nhận ra đúng là mẹ mình. Hồng òa khóc

nằm trong lòng mẹ. Cậu cảm nhận được tất cả vẻ đẹp, sự yêu thương và dịu dàng của mẹ.

Cậu quên hết mọi lời nói độc ác của bà cô, chỉ còn niềm xúc động và tình yêu thương mẹ

vô bờ.

Để Tóm tắt văn bản Cô bé bán diêm:

Cô bé bán diêm sống gia đình rất nghèo khổ , khó khăn mồ côi mẹ , bà mất sớm , tài sản

tiêu tán nên cô phải bán diêm cho người bố rầt tàn nhẫn hay đánh cô . Vào một ngày cuối

năm , cô không bán được que diêm nào . Cô không dám về nhà vì sợ bố đánh . Đêm giao

thừa trời giá rét , cô ngồi nép vào gốc tường giữa hai ngôi nha . Đêm càng lạnh giá , cô

Tài liệu bồi dưỡng hsg môn ngữ văn thpt tập 1


Nội dung ôn tập văn 9 HK II trọng tâm


Đề cương 60 trang ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn


Đoạn văn nghị luận 200 chữ liên quan tới dịch Covid-19 - Văn mẫu lớp 9


CHUYÊN ĐỀ: CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC –HIỂU


10 chuyên đề quan trọng ôn thi học sinh giỏi văn 7


Dàn ý các bài văn nghị luận văn học 9


SKKN: PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH KHỐI 6

Xem thêm: Các Trường Đại Học Miễn Giảm Học Phí Cho Sinh Viên, Các Trường Đại Học Miễn Học Phí Ở Việt Nam 2021

20 tác phẩm tiêu biểu không thể bỏ qua ôn thi vào lớp 10 môn Văn


Đề cương 165 trang luyện thi vào lớp 10 môn văn


Chuyên đề nghị luận xã hội ôn thi vào lớp 10 môn văn


CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM - TL LUYỆN THI VÀO 10-THPT


Bộ đề đọc hiểu ngoài chương trình ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn có đáp án chi tiết


Viếng Lăng Bác


Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 kì 2


70 bài nghị luận xã hội 200 ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn


4 cách phân tích đề HSG văn

Xem thêm: Tải Đáp Án Bài Dự Thi Tìm Hiểu Bộ Luật Hình Sự Năm 2015 Của Thành Phố Hà Nội

Đề thi vào 10 môn Văn Sở GDĐT Nam Định [Năm học 2020 - 2021]


Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 9 Phát hiện và bồi dưỡng HSG Ngữ văn ở trường THCS

Đề cương ôn tập Văn 8 học kì 2

Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 cuối kì 2 năm 2021 - 2022 là tài liệu cực kì hữu ích tổng hợp toàn bộ kiến thức, các dạng bài tập trọng tâm trong chương trình Ngữ văn 8 tập 2.

Đề cương ôn tập Văn 8 học kì 2 là tài liệu vô cùng quan trọng giúp cho các bạn học sinh có thể ôn tập tốt cho kì thi học kì 2 sắp tới. Đề cương kiểm tra cuối kì 2 Văn 8 được biên soạn rất chi tiết, cụ thể với những dạng bài tập được trình bày một cách khoa học. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Đề cương Văn 8 cuối kì 2, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Đề cương ôn thi học kì 2 Văn 8 năm 2021 - 2022

Gồm: Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, đi đường và văn bản ngoài sách giáo khoa.

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Nội dung - ý nghĩa

Nghệ thuật

Khi con tu hú

Tố Hữu

Thơ lục bát

Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.

Thể thơ lục bát giản dị, tha thiết.

Tức cảnh Pác Bó

Hồ Chí Minh

Thơ tứ tuyệt

Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Với người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.

Bài thơ tứ tuyệt bình dị, pha giọng vui đùa.

Ngắm trăng

Hồ Chí Minh

Thơ tứ tuyệt

Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm.

Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc.

Đi đường

Hồ Chí Minh

Thơ tứ tuyệt [bản dịch là thơ lục bát]

Bài thơ mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang

Thể thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc

*Những nội dung cần đạt được khi ôn luyện phần văn bản :

- Tác giả, tác phẩm;

- Phương thức biểu đạt;

- Nội dung, ý nghĩa văn bản;

- Tìm văn bản cùng đề tài, chủ đề, cùng phương thức biểu đạt.

MỘT SỐ CÂU HỎI PHẦN VĂN BẢN

Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

1.1. Nêu tên tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt?

1.2. Bài thơ này nhà thơ sáng tác trong thời gian bị giam cầm ở nhà lao Thừa Phủ [Huế]. Em hãy nêu tên một văn bản khác đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kì 2 có cùng hoàn cảnh sáng tác [sáng tác khi tác giả ở trong tù] như trên?

1.3. Câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì? Nêu cảm nhận của em về câu thơ đó?

1.4. Mở đầu bài thơ, tác giả viết: “Khi con tu hú gọi bầy”, kết thúc bài thơ là câu thơ: “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì?

Câu 2. Đọc kĩ bài thơ Tức cảnh Pác Bó, trả lời các câu hỏi sau:

2.1. Nhận xét chung về giọng điệu bài thơ? Giọng điệu đó góp phần thể hiện tâm trạng gì của Bác?

2.2. Dựa vào mạch cảm xúc toàn bài thơ, em hiểu câu thơ sau như thế nào: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng?

2.3. Vì sao Bác cho rằng: Cuộc đời cách mạng thật là sang?

Câu 3. Đọc kĩ văn bản sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

[Hồ Chí Minh]

3.1. Nêu tên văn bản, và phương thức biểu đạt của văn bản trên? Nêu tên một văn bản thơ đã học ở chương trình Ngữ văn 8 kì 2, không phải của tác giả Hồ Chí Minh?

3.2. Hai câu thơ đầu thể hiện tâm trạng của tác giả như thế nào?

3.3. Phong thái của Bác Hồ thể hiện như thế nào qua bài thơ?

Câu 4. Đọc kĩ ví dụ sau, trả lời câu hỏi:

Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

4.1. Gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng ở phần in đậm? Phân tích hiệu quả diễn đạt của phép tu từ ấy?

4.2. Nêu ý nghĩa của câu thơ cuối? Muốn đạt được điều vừa nêu, đòi hỏi người đi đường phải có những phẩm chất gì?

II. Phần tiếng Việt ôn thi học kì 2 môn Văn

 *Các nội dung đạt được:

Xác định và nêu hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự từ trong ngữ cảnh cụ thể.

Đặt câu theo yêu cầu: Các kiểu câu chia theo mục đích nói; các kiểu hành động nói.

*Nội dung cụ thể:

1. Các kiểu câu chia theo mục đích nói.

Câu nghi vấn:

Đặc điểm hình thức

Chức năng

Ví dụ

- Có những từ nghi vấn [ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, ư, hử, hả, chứ , [có]…không, [đã …chưa…] hoặc có từ hay [trong quan hệ lựa chọn]

- Khi viết, kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi [cũng có khi dùng dấu chấm, chấm than, chấm lửng ]

1. Dùng để hỏi [Chức năng chính]

2. Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc, đe dọa…

1. Sáng ngày người ta đấm u đau lắm không? [hỏi]

2. - Anh có thể ngồi lùi vào một tí được không? [cầu khiến]

- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? [khẳng định]

- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy mà lo liệu? [phủ định]

- Con gái của tôi vẽ đây ư? [bộc lộ cảm xúc]

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? [đe dọa]

b. Câu cầu khiến:

Đặc điểm hình thức

Chức năng

Ví dụ

- Có những từ cầu khiến [hãy, đừng, chớ…đi, thôi, nào, với…], hoặc ngữ điệu cầu khiến.

- Kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm.

Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…

- Thôi đừng lo lắng. [khuyên bảo]

- Cứ về đi. [yêu cầu]

- Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương [đề nghị]

- Đưa tay cho tôi mau! [ra lệnh] à câu này không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến

c. Câu cảm thán:

Đặc điểm hình thức

Chức năng

Ví dụ

- Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào…

- Kết thúc câu bằng dấu chấm than.

- Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc.

- Ôi, tổ quốc giang sơn hùng vĩ!

- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

- Lo thay! Nguy thay!

- Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà!

c. Câu trần thuật:

Đặc điểm hình thức

Chức năng

Ví dụ

- Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán

- Kết thúc câu bằng dấu chấm [dấu chấm than, chấm lửng ]

1. Dùng để kể, tả, thông báo, nhận định …[Chức năng chính]

2. Yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc.

1.Chức năng chính:

- Thế rồi Dế Choắt tắt thở. [kể]

- Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. [tả]

- Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! [nhận định]

- Bẩm quan lớn, đê vỡ mất rồi. [thông báo]

2.Các chức năng khác:

- Tôi thương lắm. [bộc lộ cảm xúc]

- Cháu cảm ơn ông! [bộc lộ cảm xúc]

- Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.[cầu khiến: đề nghị]

- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về. [cầu khiến: đề nghị]

2. Hành động nói:

a. Hành động nói là gì? [Là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định]

b. Các kiểu hành động nói: có 5 nhóm hành động nói :

- Hỏi

- Trình bày [báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, khẳng định, phủ định…]

- Điều khiển [cầu khiến, đe doạ, thách thức, khuyên nhủ, nhắc nhở, rủ rê, mời mọc, xúi giục…]

- Hứa hẹn [hứa, cam đoan, cam kết, thề…]

- Bộc lộ cảm xúc.

3. Lựa chọn trật tự từ trong câu: Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:

- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động, đặc điểm [thứ bậc quan trọng của sự vật, đặc điểm; thứ tự trước - sau; trình tự quan sát của người nói…]:

VD: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... [Hồ Chí Minh]

Trật tự từ: sắp xếp theo thời gian lịch sử trước - sau của các nhân vật lịch sử]

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng:

VD: Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! [Tố Hữu]

Trật tự từ: đảo bộ phận vị ngữ lên trước phần hô ngữ nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc.

- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản:

VD: Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường.

[Nam Cao, Chí Phèo]

Trật tự từ: Cụm từ “ở tù” ở đầu câu thứ hai lặp lại cụm từ này ở câu trước Š giúp liên kết với câu trước.

- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói:

VD: Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát. [Tố Hữu]

Trật tự từ: từ "Lô" hợp âm với "ô" trong cùng một câu nhằm tạo sự kết nối, âm hưởng ngân vang.

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG PHẦN TIẾNG VIỆT

Câu 1: Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong số các câu in đậm sau:

a. U nó không được thế!
[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]

b. Ngột làm sao, chết uất thôi.
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

[Tố Hữu, Khi con tu hú]

c. Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi

[Thế Lữ, Nhớ rừng]

d. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Câu 2. Đặt câu chia theo mục đích nói theo các yêu cầu sau:

- 1 câu nghi vấn dùng để hỏi

- 1 câu nghi vấn dùng để cầu khiến

- 1 câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc

.................

III. Đề thi minh họa cuối kì 2 Ngữ văn 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 [3,0 điểm]. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Cô đơn thay là cảnh thân tù !
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực.
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức,
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!

[Trích: Tâm tư trong tù, Tố Hữu, viết tại xà lim số 1, nhà lao Thừa Thiên, 29 tháng 4-1939]

1.1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Đoạn trích gợi em nhớ đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập II của cùng tác giả này?

1.2. Tâm trạng của người tù trong hai câu thơ in đậm là gì?

1.3. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những phần in đậm sau:

a. Cô đơn thay là cảnh thân tù!

b. Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức,

Câu 2 [2,0 điểm]. Đặt câu có liên quan đến chủ đề sau: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

2.1. Viết một câu trần thuật với mục đích bộc lộ cảm xúc.

2.2. Viết một câu nghi vấn với mục đích cầu khiến.

Câu 3 [5,0 điểm].

Trong trường em đang học, bên cạnh một số ít bạn học sinh thường xuyên vi phạm nội qui thì tín hiệu vui là đa số các bạn chấp hành tốt nội quy nhà trường như giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ; bảo quản tốt tài sản nhà trường; thực hiện tốt quy định về phòng chống dịch Covid 19...

Sự việc, hiện tượng tốt nào của các bạn khiến em quan tâm?

Viết bài văn trình bày ý kiến của em về sự việc, hiện tượng đó.

.................

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm đề cương ôn thi học kì 2 Văn 8

Video liên quan

Chủ Đề