Tính toán khả năng chịu cắt của bu lông năm 2024

Cường độ tính toán chịu kéo của bu lông theo cấp độ bền 4.6, 4.8, 5.6, 5.8, 6.6, 8.8, 10.9 ftb lần lượt bằng: 170, 160, 210, 200, 250, 400, 500.

2. Cường độ tính toán chịu kéo của bu lông neo

Kí hiệu: fba được xác định theo công thức:

fba = 0,4 fub.

Trị số cường độ tính toán chịu kéo của bu lông neo cho trong bảng sau:

Bảng: Cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo [Đơn vị tính : N/mm2]

3. Cường độ tính toán chịu kéo của bu lông cường độ cao

Trong liên kết truyền lực bằng ma sát Cường độ tính toán chịu kéo của bu lông cường độ cao được xác định theo công thức: fhb = 0,7fub.

Bulong [tên tiếng anh là Bolt hay còn gọi là Bu-long, Bu lông…] là sản phẩm cơ khí dùng để nối ghép 2 bộ phận lại với nhau thành một khối. Vậy có bao giờ bạn đã thắc mắc và muốn tìm hiểu thêm về cách thức tính cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của bu lông? Xin mời các bạn đọc ngay bài viết này của cteg.vn để trả lời câu hỏi này ngay nhé!

Nội dung bài viết:

Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của bu lông tương ứng với cấp độ bền

  • Cấp độ bền 4,6; 5,6; 6,6: ftb = 0,42 fub
  • Cấp độ bền 4,8; 5,8: ftb = 0,4 fub
  • Cấp độ bền 8,8; 10,9: ftb = 0,5 fub

Độ kéo đứt được tính toán của bulong dựa trên độ bền của bulong: Cường độ tính toán chịu kéo của bu lông của được tính toán dựa trên cấp độ bền cụ thể: 4.6 là 170 ftb, 4.8 là 160 ftb, 5.6 là 210 ftb, 5.8 là 200 ftb, 6.6 là 250 ftb, 8.8 là 400 ftb, 10.9 là 500 ftb.

Trong đó:

Ký hiệu fub: Là cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của bu-lông.

Ký hiệu fba: Là cường độ tính toán chịu kéo của bulong neo

Ký hiệu fhb: Là cường độ tính toán chịu kéo của bulông cường độ cao

Ký hiệu f: Là cường độ tính toán của thép chịu kéo, nén, uốn lấy theo giới hạn chảy

Ký hiệu ftb: Là cường độ tính toán chịu kéo của bu lông

Ký hiệu fy: Là cường độ tiêu chuẩn lấy theo giới hạn chảy của thép

Ký hiệu fth: Là cường độ tính toán chịu kéo của sợi thép cường độ cao

Ký hiệu fu: Là cường độ tiêu chuẩn của thép theo sức bền kéo đứt

Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của bu lông neo

  • Ký hiệu fba: Là cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo.
  • Công thức để tính cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo fba = 0,4 fub.

Theo bảng sau có thể có được trị số cường độ tính toán chịu kéo của bu lông neo. Đơn vị tính là: N/mm2

Đường kính bulong [đơn vị tính: mm]

Làm từ thép mác

CT38

16MnSi

09Mn2Si

12÷32

150

192

190

33÷60

150

190

185

61÷80

150

185

180

81÷140

150

185

165

Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của bu lông cường độ cao

  • Ký hiệu fhb là cường độ tính toán chịu kéo của bu-lông cường độ cao.
  • Theo đó, công thức fhb = 0,7 fub được xác định là công thức trong liên kết truyền lực bằng ma sát.

Ta có bảng cường độ tiêu chuẩn fy, tiêu chuẩn fu. Cường độ tính toán f của thép các bon TCVN 5709 : 1993 và đơn vị tính là: N/mm2.

Mác thép

Cường độ tiêu chuẩn fy và cường độ tính toán f của thép với độ dày t [Đơn vị tính: mm]

Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn f không phụ thuộc bề dảy t [ĐVT: mm]

t ≤ 20

20

40

f­y

f

f­y

f

f­y

f

CCT34

220

210

210

200

200

190

340

CCT38

240

230

230

220

220

210

380

CCT42

260

245

250

240

240

230

420

Cường độ tính toán chịu kéo của sợi thép cường độ cao

  • ký hiệu fth: là cường độ tính toán chịu kéo của sợi thép cường độ cao
  • Công thức tính cường độ tính toán chịu kéo của sợi thép cường độ cao là fth = 0,63 fu

Xem thêm >> CÁC LOẠI KÍCH THƯỚC BU LÔNG LỤC GIÁC ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN

Khả năng chịu lực tải, lực uốn, lực bền kéo của bulong

Khả năng chịu tải, lực uốn của bulong, độ bền kéo của bulông có thể được hiểu là những con số được đặt ra dựa trên những tiêu chuẩn mà bu lông hay loại ốc vít đó phải đáp ứng. Những khả năng này thường tương ứng với cấp bền. Bulong chất lượng cần đảm bảo yêu cầu của các tiêu chuẩn đặt ra.

Bạn có thể lấy ví dụ như: đối với loại bu lông có cấp bền 8.8 áp dụng theo tiêu chuẩn ASTM thì:

  • Bulong có khả năng chịu tải sẽ là 580 N/mm2
  • Bulong có khả năng chịu uốn là 640 N/mm
  • Độ bền kéo của bulong là 800 N/mm2

Có rất nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Mỗi tiêu chuẩn đều có tiêu chí riêng. Không phải tiêu chuẩn nào cũng đòi hỏi đầy đủ 3 tiêu chí là khả năng chịu lực tải, lực uốn là lực bền kéo.

Ví dụ: Ở tiêu chuẩn SAE J429 chỉ cần 2 tiêu chí là khả năng chịu tải và độ bền kéo.

Khả năng chịu lực tải

Khả năng chịu tải [tải trọng] là giá trị của lực mà bulong phải chịu được mà không bị biến dạng. Ví dụ về mẫu vít 8.8 phải có lực tối thiểu là 580 N / mm2, lực này có thể được giữ trong 10 giây mà bulong không bị biến dạng.

Lực uốn

Lực uốn là lực tác dụng lên một điểm trên bulong mà không làm biến dạng bulong. Ví dụ về mẫu bulong 8.8 yêu cầu bulong 8.8 phải chịu được lực uốn tối thiểu là 640 N / mm2 để vượt qua thử nghiệm.

Lực bền kéo

Tác dụng để kéo đứt bulong.

Tóm lại, khả năng chịu tải là khả năng chịu lực của bulong khi tác dụng một lực xác định mà không làm trục vít bị biến dạng. Lực tải là lực nhỏ nhất trong ba lực. Lực uốn là lực tác dụng mà bulong không bị biến dạng. Lực uốn lớn hơn lực chịu tải. Và cuối cùng lực bền kéo là lực lớn nhất mà bu lông bị đứt.

Do đó, việc sản xuất ra những bulong đạt tiêu chuẩn là một nhiệm vụ có tầm quan trọng. Việc này, ảnh hưởng đến chất lượng và độ an toàn của bulong trong quá trình sử dụng. Hy vọng những thông tin trong bài viết này đã đem đến sự hữu ích cho bạn đọc!

Chủ Đề