Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

Tiểu luận Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu-Lê Thị Quỳnh Anh-TT1302-msv135702001 0

Tài liệu mang tính tham khảo, vẫn cần đc góp ý thêm để tiến bộ hơn nữa
  • UniversityTrường Đại học Đại Nam

  • Coursesocial [k14]

  • Uploaded bySơn Đào
  • Academic year

    2020/2021

Helpful?70
Share

Comments

  • Please sign in or register to post comments.

Students also viewed

  • LV1 - Lecture notes for children
  • DAP AN B T KM11 - hello
  • HƯỚNG DẪN Trình BÀY TIỂU LUẬN
  • Grammar-English-Đề - 123123123
  • TKMH KHAI THÁC CẢNG - material about port in Ho Chi Minh How to choose the loading and unloading plan
  • DNU-Môn Giao Tiếp-Nhóm 1-Đề 8[ k14-QTDL1402 ]
  • ĐỀ 1-ĐÀO TRƯỜNG SƠN-MSV 135702012 8
  • Đào Trường Sơn-msv135702012 8
  • Tiểu luận kết thúc học phần-Lê Thị Quỳnh Anh-TT1302-msv135702001 0
  • ĐỀ THI TỔNG QUAN DU LỊCH - Tài liệu mang tính tham khảo, vẫn cần đc góp ý thêm để tiến bộ hơn nữa

Preview text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC

Học phần: NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

ĐỀ TÀI [SỐ 3 ]: Đối chiếu đại từ nhân xưng trong

tiếng Việt với tiếng Trung.

Giảng viên hướng dẫn : Cô Lê Thị Nhường Sinh viên thực hiện :Lê Thị Quỳnh Anh Lớp : TT- Mã sinh viên : 1357020010

Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2021

MỤC LỤC
  • A - PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC
    • 1. Lý do chọn đề tài
    • 2. Mục đích nghiên cứu
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    • 4. Phương pháp nghiên cứu
    • 5. Bố cục đề tài
  • B PHẦN NỘI DUNG
    • Chương I. Khái quát chung
      • 1. Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
      • 2. Định nghĩa đại từ nhân xưng
  • Chương II: Đối chiếu hệ thống đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung
    • 1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung
      • 1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt
      • 1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Trung
    • 2. So sánh về số lượng, ý nghĩa biểu cảm đại từ nhân xưng của tiếng Việt và tiếng Trung
    • 3. Chức năng của đại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Trung
      • 3. Tiếng Việt
      • 3. Tiếng Trung.
    • 4. Phân biệt cách sủ dụng đại từ nhân xưng giữa tiếng Việt và tiếng Trung
      • 4. Tiếng Việt
      • 4. Tiếng Trung
    • 5. Tiểu kết luận.
  • C- PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................................................
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................

hình thứ sở hữu, phạm trù lịch sử, đại từ xưng hô thân tộc.

4. Phương pháp nghiên cứu

  • Dựa vào lý thuyết về ngôn ngữ học đối chiếu.
  • Xác lập cơ sở đối chiếu.

1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung

  • Xác định phạm vi đối tượng: o Đại từ nhân xưng tất cả các ngôi. o Bình diện đối chiếu: ngữ dụng.

Phương pháp đối chiếu: đối chiếu song song 2 ngôn ngữ, lấy ví dụ chứng minh.

5. Bố cục đề tài

Theo bố cục cơ bản của một bài tiểu luận. Gồm 3 phần: Mở bài, phần nội dung và phần

5. Tiểu kết luận.

  • Phần mở đầu: nêu lý do, mục đích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
  • Phần nội dung: khái quát chung ngôn ngữ học, đại từ nhân xưng, đối chiếu đại từ nhân xưng theo các ngôi số ít, số nhiều, so sánh số lượng, chức năng, ý nghĩa, nêu điểm giống và khác nhau giữa 2 ngôn ngữ, tiểu kết luận
  • Phần kết luận:Khái quát đưa ra kết luận chung giữa hai ngôn ngữ.
B PHẦN NỘI DUNG

Chương I. Khái quát chung

1. Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu 1. Ngôn ngữ học đối chiếu là gì?

Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân học ngành của ngôn ngữ so sánh hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ bất kì để xác định những điểm giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đề các ngôn ngữ đó có quan hệ cội nguồn hay thuộc cùng loại hình hay không. Cơ sở lý thuyết chung của ngôn ngữ học đối chiếu là lý thuyết so sánh.

Định nghĩa so sánh và đối chiếu: So sánh là thao tác tư duy phổ thông của nhân loại giúp con người nhận thứ hiện thực khách quan. Hoạt động so sánh là hoạt động đối chiếu một cái này và một cái khác, nhằm vạch ra mối quan hệ, liên hệ giữa chúng hoặc để làm nổi bật một đặc điểm nào đó của đối tượng. Đối chiếu là so sánh sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau.

1. Các nguyên tác khi đối chiếu

Trong nghiên cứu đối chiếu có 5 nguyên tắc cơ bản sau:

  • Nguyên tắc I: phải đảm bảo các phương tiện trong hai ngôn ngữ đối chiếu phải được miêu tả một cách đầy đủ, chính xác và sâu sắc trước khi tiến hành đối chiếu để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
  • Nguyên tắc II: việc nghiên cứu đối chiếu không chỉ chú ý đến phương diện ngôn ngữ một cách riêng biệt mà còn phải đặt chúng trong hệ thống.
  • Nguyên tắc III: phải xem xét các phương tiện đối chiếu không chỉ trong hệ thống mà còn phải xem xét chúng trong hoạt động giao tiếp.
  • Nguyên tắc IV: phải đảm bảo tính chất nhất quán trong việc vận dụng các khái niệm vào mô hình lý thuyết để miêu tả các ngôn ngữ được đối chiếu.
  • Nguyên tắc V: phải tính đến mức độ gần gũi về mặt loại hình giữa các ngôn ngữ cần đối chiếu.
  • Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai: Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số ít:bạn, mày, con... Ví dụ: Bạn đi đâu đấy? Bạn đang làm gì? Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều:các bạn, các ngài, chúng mày.... Ví dụ: Các bạn vừa đi chơi về à? Chúng mày có muốn xem phim không?
  • Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba: Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số ít: chú ấy, thím ấy, cậu ấy,... Ví dụ: Thím ấy nhìn rất trẻ. Cậu ấy vừa cho tớ mượn vở. Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số nhiều: người ta, bọn nó, chúng, họ.... Ví dụ: Bọn nó không thích công việc kia. Họ đã thông báo đi tiêm vacxin rồi.

3. Chức năng của đại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Trung

  • Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất: Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít: 我 [Wǒ- tôi, ta, mình..] Ví dụ: 我吃饭了[Wǒ chīfànle] - Tôi ăn cơm rồi

我喜欢喝奶茶 [Wǒ xǐhuān hē nǎichá] tôi thích uống trà sữa

Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều: 我们,咱们[Wǒmen, zánmen- chúng

tôi, chúng ta] Ví dụ: 我们去学校 [Wǒmen qù xuéxiào] chúng tôi đi đến trường

我们是同学 [Wǒmen shì tóngxué] chúng tôi là bạn cùng lớp

  • Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai:

Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số ít: 你[Nǐ- bạn]

Ví dụ: 你是谁? [Nǐ shì shéi?] - bạn là ai?

你干嘛了?[Nǐ gàn male?] - bạn đang làm gì?

Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều: 你们[Nǐmen các bạn]

Ví dụ: 你们是中国人还是越南人?[Nǐmen shì zhōngguó rén háishì yuènán rén? ] - các bạn là người Trung Quốc hay là người Việt Nam?

你们喝咖啡吗? [Nǐmen hē kāfēi ma?] - các bạn uống cà phê không?

  • Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba:

Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số ít: 他, 她... [Tā, tā, anh ấy, cô ấy,....]

Ví dụ: 她很漂亮 [Tā hěn piàoliang] cô ấy rất xinh đẹp

他是学生 [Tā shì xuéshēng] anh ấy là học sinh

  • Tân ngữ: 我们大家一起去。[ Wǒmen tā jiā yì qǐ qù.] - mọi người chúng ta cùng đi. Đại từ nhân xưng làm tân ngữ.

  • Định ngữ: 我 的 苹 果 [Wǒ de píngguǒ]: Quả táo của tôi - Đại từ nhân xưng làm

định ngữ, sau đó phải có trợ từ kết cấu 的

4. Phân biệt cách sủ dụng đại từ nhân xưng giữa tiếng Việt và tiếng Trung

4. Tiếng Việt

Từ nhân xưng là những thứ không mang nghĩa, chúng thuộc vào số những từ dùng để quy chiếu. Việc xưng hô theo ngôi trong tiếng Việt có điểm riêng là không chỉ dùng từ nhân xưng , mà còn dùng các lớp từ khác nhau để chỉ ngôi. Như vậy, khi phân biệt với các lớp từ khác nhau được dùng làm từ nhân xưng. Cụ thể có các tầng lớp sau: Từ nhân xưng đích thực, danh từ chỉ quan hệ thân tộc, danh từ chỉ chức vị, từ phản thân mình, một số từ và tổ hợp khác.

Trong tiếng Việt, việc sử dụng từ nhân xưng trong xưng hô không thật phổ biến, vì chúng đem lại sắc thái không kính trọng, chúng mang nhiều tính thân mật hoặc suồng sã. Trong việc xưng hô hàng ngày, chúng ta thường thấy lớp danh từ chỉ quan hệ thân tộc và danh từ chỉ chức vị xuất hiện khá phổ biên.

  • Danh từ thân tộc là dùng trong xưng hô như: ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, con, cháu, em,...ài ra trong giao tiếp khẩu ngữ người Việt thường kết hợp danh từ thân tộc với các từ như: ông cháu, u em,...
  • Danh từ chức vị dùng trong xưng hô thể hiện địa vị trong xã hội như: sếp, giám đốc,..

Trong tiếng Việt người nói có thể sử dụng các đại từ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh, địa

vị....

VD: Bố ơi, cho con đi chơi công viên người phát ngôn xưng hô là con bố

Cháu cảm ơn ông ạ. người phát ngôn xưng hô là cháu - ông

4. Tiếng Trung

Trong tiếng Trung hiện đại, bất luận là nam hay nữ, già hay trẻ, địa vị cao hay thấp lúc

giao tiếp người phát ngôn thường dùng đại từ nhân xưng 我 điều đó có nghĩa 我 là

một đại từ nhân xưng trung tính.

Ví dụ: 爸爸给我钱买手机 [Bàba gěi wǒ qián mǎi shǒujī] Bố cho tôi tiền mua điện thoại.

我和奶奶去买水果 [Wǒ hé nǎinai qù mǎi shuǐguǒ] Tôi và bà đi mua hoa quả.

5. Tiểu kết luận.

Từ việc đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung, người ta có thể thấy rằng đại từ nhân xưng trong hai thứ tiếng đều rất phong phú và phức tạp; tuy nhiên điểm khác nhau giữa hai ngôn ngữ này có thể thấy rõ qua một số trường hợp.

Như là:

  • Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt được phân biệt ngôi, thứ, bậc rõ ràng còn trong tiếng Trung chỉ mang tính chất tượng trưng như là ngôi thứ nhất, thứ hai, thứ ba, số ít và số nhiều.
  • Hầu hết những danh từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Việt đều được tham gia vào quá trình giao tiếp với tư cách là một đại từ nhân xưng; còn với tiếng Trung thì
C- PHẦN KẾT LUẬN

Cùng một nền văn hóa Á Đông nên Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét tương đồng, tuy nhiên trong giao tiếp, đặc biệt là trong việc sử dụng đại từ nhân xưng giữa hai ngôn ngữ, tiếng Việt và tiếng Trung cũng có điểm khác nhau nhất định. Việc so sánh đối chiếu sự khác nhau giữa hai ngôn ngữ này trong cách xưng hô cũng là một điều thú vị đối với rất nhiều người có quan tâm đến văn hóa và ngôn ngữ của hai nước Việt Nam và Trung Quốc.

Việc đối chiếu đại từ nhân xưng giữa tiếng Việt và tiếng Trung rất thú vị và đặc biệt đối với các bạn sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc. Đây là một chủ đề rất hay và mang nhiều ý nghĩa văn hóa trong giao tiếp giữa tiếng Việt và tiếng Trung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu học tập dành cho sinh viên khoa Ngoại ngữ, bậc đại học hệ chính quy-Biên soạn: Nguyễn Ngọc Chinh [Lưu hành nội bộ] Đà Nẵng, 2018.

Diệp Quang Ban , 2005. Ngữ pháp tiếng Việt. Nxb Giáo dục , Hà Nội.

Trần Ngọc Thêm , 1999. Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Giáo dục , Hà Nội.

Wikipedia. Xưng hô thế nào cho đúng. [ Wikipedia ].

Cao Xuân Hạo, 2000. Mấy vấn đề văn hóa trong cách xưng hô của người Việt. Báo cáo tại hội nghị về Các vấn đề Văn hóa Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh.

Quách Gian Khánh, 2005. Tiếng Hán và văn hóa giao tiếp. Nxb Đại học Giao Thông, Thượng Hải, Trung Quốc.

2002. Giáo trình phiên dịch tiếng Việt. Nxb Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc.

Video liên quan

Chủ Đề