Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học Đốt dây thép trong khí clo

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Giải thích:

Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch Fe[NO3]3 và HNO3 xảy ra phản ứng:

Cu bị ăn mòn hóa học.

A. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô thì không xảy ra hiện tượng ăn mòn.

B. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra ăn mòn hóa học:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

C. Cho thanh sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 ban đấu xảy ra phản ứng:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Xuất hiện 2 điện cực: Fe đóng vai trò anot, Cu đóng vai trò catot.

Tại catot: 2H+ + 2e → H2

Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn điện hóa. 

Đáp án D.

Dựa vào điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:


- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất [KL-KL, KL-PK,…] .


- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li.


- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau [qua dây dẫn].

- A không có ăn mòn điện hóa do không có môi trường dd điện li

- B không có ăn mòn điện hóa do không có 2 điện cực

- C có ăn mòn điện hóa do: 2A1 + 3CuSO4 → Al2[SO4]3 + 3Cu 

Thí nghiệm sinh ra Cu bám vào lá Al tạo thành 2 điện cực Al-Cu cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li [muối].

- D không có ăn mòn điện hóa do không có 2 điện cực 

Đáp án C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học?


A.

Đốt dây thép trong khí clo.

B.

Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3

C.

Cho lá nhôm nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

D.

Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề