Thế nào là vật nhiễm điện một vật có thể nhiễm điện bằng cách nào lấy ví dụ

Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách nào? Cho ví dụ? 2. Khi một vật nhiễm điện (mang điện tích) chúng có khả năng gì? Cho ví dụ? 3. Có mấy loại điện tích? Là những loại nào? Khi điện tích tương tác có thể xảy ra những trường hợp nào? 4. Nêu cấu tạo của nguyên tử ? Khi nào một vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm?

5. Kể tên một số nguồn điện thường dùng ? Dòng điện là gì?

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

1.Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật ...

2. hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

3."Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân."(kèm hình ảnh ở dưới)

4.Định nghĩa: Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong mạch điện, dòng điện được tạo ra khi có sự di chuyển của các electron trong hệ thống dây dẫn.

Đặc điểm: 


- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. 

- Mỗi dòng điện đều có 2 cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + )

  • Tên một số đồ dùng điện thường dùng trong gia đình là: nồi cơm điện, bếp điện từ, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa, ti vi, máy hút bụi, quạt, máy tính....
  • Theo em, trong số các đồ điện dùng trên, đồ dùng sử dụng nhiều điện năng nhất là điều hòa, tủ lạnh, bếp điện từ...
  • Giờ cao điểm trong sử dụng điện là: khoảng thời gian tiêu thụ điện năng nhiều nhất trong ngày.
  • 5.chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

    VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

    chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

    VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

  • Dòng điện trong kim loại  dòng dịch chuyển có hướng của các eletron tự do bên trong kim loại khi có sự chênh lệch điện thế giữa hai đầu dây kim loại.

Thế nào là vật nhiễm điện một vật có thể nhiễm điện bằng cách nào lấy ví dụ
Thế nào là vật nhiễm điện một vật có thể nhiễm điện bằng cách nào lấy ví dụ

Thế nào là vật nhiễm điện một vật có thể nhiễm điện bằng cách nào lấy ví dụ
Tính số quả nặng 50g khi treo thêm vào lò xo (Vật lý - Lớp 6)

Thế nào là vật nhiễm điện một vật có thể nhiễm điện bằng cách nào lấy ví dụ

2 trả lời

Nêu các dụng cụ quang học và ứng dụng? (Vật lý - Lớp 11)

1 trả lời

Cho mình hỏi với mn ơi : 1V =? kV vậy ạ? (Vật lý - Lớp 7)

3 trả lời

thế nào là vật nhiễm điện? Nêu đặc điểm của vật nhiễm điện? Lấy ví dụ minh hoạ

Mn giúp mik vs ạ

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.

           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?

Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?

           b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?

Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?

           b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí

8. Có ba vật A, B , C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì ?

9. Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thanh gỗ khô; ruột bút chì; dây nhựa; thanh thủy tinh; đoạn dây thép; đoạn dây nhôm; mảnh sứ; dây cao su; cành cây tươi; nước bẩn; không khí ẩm; giấy ẩm;

10. Gắn 2 quả cầu kim loại A, B lên 2 giá nhựa đặt cách nhau một quãng ngắn trong không khí. Dưới mỗi quả cầu có treo một cặp lá nhôm mỏng, nhẹ, sát nhau.

a. Khi làm quả cầu A nhiễm điện thì 2 lá nhôm treo bên dưới xòe ra. Vì sao ?

b. Đặt thanh nhựa nối trên 2 quả cầu thì không có điều gì xảy ra. Vì sao ?

c. Đặt thanh kim loại nối trên 2 quả cầu thì 2 lá nhôm dưới quả cầu A khép bớt lại, 2 lá nhôm dưới quả cầu B xòe ra một tí. Vì sao ?

11. Quan sát dưới gầm xe các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì ? Tại sao ?

12. Khi gần có mưa dông thì có gió rất mạnh thổi các đám mây bay vần vũ. Sau đó, giữa các đám mây có hiện tượng chớp, sấm. Giải thích hiện tượng ?

13. Trong các cụng cụ dùng điện: quạt điện, nồi cơm điện, máy thu hình, bàn là, máy thu thanh, ấm điện, máy bơm nước, bóng đèn, khi hoạt động tác dụng nhiệt là có ích đối với dụng cụ nào ? không có ích đối với dụng cụ nào ?

14. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:

a. Khi trong ấm còn nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bào nhiêu ?

b. Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ?

15. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chay qua những bộ phận nào ?

Ruột ấm điện; Công tắc điện; Đèn LED; Dây dẫn điện; Quạt điện; Đèn báo ti vi; Bóng neon; Loa phóng thanh; Bơm nước; Bút thử điện;

16. Bộ phận chính của cần cẩu điện là một nam châm điện. Hãy nêu cách hoạt động của cần cẩu điện dùng để bốc các kiện hàng bằng sắt ?

17. Có các dụng cụ sau:  1 nguồn điện 3V; 1 cuộn dây dẫn ; 1 khóa điện ; 1 kim la bàn. Hãy nêu cách làm thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.

18. Nối hai thỏi than A và B nhúng trong dung                          A         B

dịch sun phát đồng ( CuSO4) như hình vẽ:

a. Có dòng điện chạy trong mạch không ?

b. Hỏi có hiện tượng gì xẩy ra ?

c. Nếu biết sau một thời gian đồng bám vào

cực A hỏi cực nào là cực dương của nguồn ?

19. Hãy kẻ các đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây cho phù hợp nội dung

Tác dụng sinh lý

*

*

Bóng đèn bút thử điện sáng

Tác dụng nhiệt

*

*

Mạ điện

Tác dụng hóa học

*

*

Chuông điện kêu

Tác dụng phát sáng

*

*

Dây tóc bóng đèn nóng sáng

Tác dụng từ

*

*

Cơ co giật

Năm học: 2021 -2022

I.    Lý thuyết

Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.

           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?

Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?

           b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?

Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?

           b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí