Thế nào là trong đê và ngoài đê

Đối với một dân tộc trong lịch sử Trung Quốc, xem người Đê.

Đừng nhầm lẫn với Đập.

Đê hay còn gọi là đê điều là một lũy đất nhân tạo hay tự nhiên kéo dài dọc theo các bờ sông hoặc bờ biển hoặc các loại đê nhân tạo tạm thời để ngăn nước ngập một khu vực cụ thể.[1]

Dốc đê ở Sacramento, California

Cư dân của văn minh thung lũng Indus đã đắp những con đê đầu tiên trên thế giới vào khoảng thiên niên kỷ 1 TCN.[2] Đây cũng là giai đoạn mà xưởng đóng tàu tại Lothal đưa vào hoạt động.[2] Việc sử dụng đê đã được biết đến từ đó.[2]

 

Đê biển tại quận Dương Kinh, Hải Phòng

Vai trò chính của đê nhân tạo là ngăn ngập lụt, tuy nhiên, chúng cũng có thể là làm hẹp dòng chảy làm cho dòng nước chảy nhanh hơn và dâng cao hơn. Đê có thể được tìm thấy dọc theo bờ biển, nơi mà các cồn cát không đủ chắc hoặc dọc theo sông, hồ và các vùng đất lấn biển để bảo vệ phía trong bờ khi có các đợt nước dâng cao. Hơn thế nữa, đê được xây dựng còn với mục vây để ngăn không cho nước ngập một khu vực cụ thể [như khu dân cư].

Đê nhân tạo có thể là loại vĩnh cửu hoặc tạm thời được xây dựng để chống lũ trong trường hợp khẩn cấp. Trong trường hợp khẩn cấp loại đê tạm thời được dựng lên trên đỉnh của đê hiện hữu.

Đê ở Việt Nam

 

Đê Bấn dọc sông Lam ở Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh

Ở Việt Nam việc đắp đê phổ biến nhất dọc hai bên bờ sông Hồng, sông Mã, sông Lam,.. ở miền Bắc. Ngoài con đê chính, lui vào sâu hơn trong đất liền có khi người dân còn đắp thêm những con đê phụ gọi là đê quai hoặc đê con trạch, phòng hờ đê chính vỡ thì còn cứu được phần nào ruộng xa sông khỏi bị lụt.[3]

Việc canh đê từ lâu là một sự việc tối quan trọng. Các triều đại trước có cả quan hộ đê điều động dân chúng khi nước lũ đe dọa đê. Ở miền Bắc mùa lũ khi nước sông dâng cao vào thời điểm này thì tiếng Việt có danh từ con nước mã để gọi vì mùa này cũng gần vào Tháng Bảy âm lịch với lễ Vu lan khi dân chúng đốt vàng mã nhân ngày xá tội vong nhân.[4]

Đê tự nhiên là loại được hình thành do sự lắng đọng của các trầm tích trong sông khi dòng nước này tràn qua bờ sông thường là vào những mùa lũ. Khi tràn qua bờ, vận tốc dòng nước giảm làm các vật liệu trong dòng nước lắng đọng theo thời gian nó sẽ cao dần và cao hơn bề mặt của đồng lụt [khu vực bằng phẳng bị ngập lụt].

Trong trường hợp không có lũ, các trầm tích có thể lắng dọng trong kênh dẫn và làm cho bề mặt kênh dẫn cao lên. Sự tương tác qua lại này không chỉ làm cao bề mặt của đê mà thậm chí làm cao đáy sông. Các đê thiên nhiên đặc biệt được ghi nhận dọc theo sông Hoàng Hà, Trung Quốc gần biển nơi đây các con tàu đi qua ở độ cao mặt nước cao hơn bề mặt đồng bằng. Các đê thiên nhiên là đặc điểm phổ biến của các dòng sông uốn khúc trên thế giới.

  1. ^ Henry Petroski [2006]. “Levees and Other Raised Ground”. 94 [1]. American Scientist: 7–11. Chú thích journal cần |journal= [trợ giúp]
  2. ^ a b c Koppel, Tom [2007], Ebb and Flow: Tides and Life on Our Once and Future Planet, 217, Dundurn Press Ltd., ISBN 1-55002-726-3.
  3. ^ Cửu Long Giang, Toan Ánh. Miền Bắc khai nguyên. Sài Gòn: Đại Nam, 1969. tr 49
  4. ^ Cửu Long Giang, Toan Ánh. Miền Bắc khai nguyên. Sài Gòn: Đại Nam, 1969. tr 51

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Đê.
  • Levees.Org [activist group in New Orleans to Hold the Corps Accountable]
  • New Orleans and the Delta
  • DeltaWorks.Org Project of dikes, dams and barriers in the Netherlands
  • Effort to rebuild New Orleans Levees to Category 5 Design [non-profit]
  • [Activists Blocked New Orleans Levee Plan] Lưu trữ 2006-12-01 tại Wayback Machine

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đê&oldid=66243516”

Sông Hồng đoạn chảy qua trung tâm Hà Nội nhìn từ trên cao. Bên phải dòng sông là quận Hoàn Kiếm và Hồ Gươm, bên trái là khu Bồ Đề [quận Long Biên].

Đồ án quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng dự kiến phê duyệt vào tháng 6, có chiều dài khoảng 40 km bắt đầu từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở. Tổng diện tích khu vực nghiên cứu khoảng 11.000 ha; riêng sông Hồng chiếm 3.600 ha, đất bãi sông khoảng 5.480 ha [chiếm 50% tổng diện tích].

Đường đê Âu Cơ chạy giữa, bên trái là hồ Tây, bên phải gồm khu dân cư và bãi sông ngoài đê.

Quy hoạch nằm trên địa giới hành chính 55 phường, xã và 13 quận, huyệncủa Hà Nội, gồm: Đan Phượng, Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Trì, Thường Tín, Mê Linh, Đông Anh, Long Biên và Gia Lâm.

Bãi giữa sông Hồng đoạn qua cầu Long Biên. Khu vực này có xóm phao là nơi cư trú tạm bợ của khoảng 30 hộ dân. Họ đến từ nhiều tỉnh khác nhau và lên Hà Nội mưu sinh bằng các nghề lao động phổ thông.

Căn cứ vào quy hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình, các bãi sông sẽ được nghiên cứu phát triển thành khu đô thị mới hoặc không gian mở [quảng trường đô thị, công viên ngập lũ...].

Hai bên bờ sông Hồng đoạn qua cầu Vĩnh Tuy. "Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng lấy dòng sông làm trục giữa và phát triển hài hòa hai bên bờ sông", theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ.

Lãnh đạo Hà Nội cũng khẳng định, quy hoạch định hướng đô thị sông Hồng là trục vành đai xanh, không dồn các công trình vào dọc hai bên bờ sông.

Sông Hồng đoạn chảy qua bãi Hoàng Mai - Thanh Trì. Đây là vùng được phép phát triển đô thị.

Trong số 8 bãi sông được đề cập trong đồ án, 5 khu vực được nghiên cứu xây dựng với tỷ lệ 5% [khoảng 1.590 ha] gồm: Thượng Cát - Liên Mạc, Hoàng Mai - Thanh Trì, Chu Phan - Tráng Việt, Đông Dư - Bát Tràng, Kim Lan - Văn Đức; riêng khu vực Tàm Xá - Xuân Canh nghiên cứu xây dựng với tỷ lệ 15% [khoảng 408 ha].

Hai khu vực Long Biên - Cự Khối, Bắc Cầu - Bồ Đề và những bãi còn lạitùy theo địa hình, vị trí sẽ được định hướng phát triển không gian mở.

Khu vực bãi Tàm Xá - Xuân Canh nhìn về nội đô Hà Nội. Đây là khu vực đô thị trung tâm TP Hà Nội đã có trong quy hoạch chung xây dựng thủ đô, được phát triển đô thị về phía tuyến đê hiện tại, diện tích xây dựng mới không vượt quá 15% diện tích bãi sông.

Một cổng làng thuộc xã Liên Hà [huyện Đan Phượng] xây dựng nhân kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội. Dự kiến cầu Hồng Hà bắc qua sông Hồng đoạn qua huyện Đan Phượng là điểm đầu của đồ án quy hoạch.

Đường đê Nguyễn Khoái [bìa trái] và khu vực Chương Dương Độ ngoài đê.

Nhiều bãi bồi hai bên sông Hồng lâu nay được người dân sử dụng trồng hoa, cây cảnh.

Khu dân cư san sát nhau ở xã Liên Trung [huyện Đan Phượng]. Đây là một vùng đất cổ, dòng sông Hồng chảy qua địa phận tạo nên những bãi bồi rộng lớn và những đầm lầy. Trải qua bao đời khai phá, mở đất, người dân địa phương đã chặt cây cối, lấp trũng, đắp đê ngăn nước, cải tạo đất đai, xây dựng thành làng xã.

Bãi Chu Phan - Tráng Việt, nơi sông Hồng chảy qua huyện Mê Linh. Thôn Đông Cao nằm bên sông là vựa rau lớn của thành phố Hà Nội. Theo quy hoạch, đây là khu vực được phép phát triển đô thị.

Đoạn đê chạy dọc xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng.

Theo quy hoạch, các tuyến đê qua khu vực nội đô giữ theo hiện trạng [đường 4-6 làn xe]; các đoạn còn lại nâng cấp thành đường 4 làn xe. Thành phố cũng dự kiến xây dựng 2 tuyến đường cấp đô thị [6 làn xe] chạy dọc sông tại các khu vực dân cư được tồn tại bảo vệ và các khu vực được nghiên cứu xây dựng mới.

Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng. Video: Võ Hải - Tạ Lư

Ngọc Thành

Video liên quan

Chủ Đề