Thay giảm xóc xe máy bao nhiêu tiền

Bộ giảm xóc VISION đời 2015 đến 2020

Cấu tạo dạng ống lồng, bên trong chứa các thành phần như: Lò xo, ty thủy lực, phớt,..

Giảm xóc sau [Phuộc sau xe máy ]: có nhiệm vụ giảm rung chấn cho xe khi đi qua các đoạn đường xấu, gia tăng độ bám đường của xe.

Một số dấu hiệu nhận biết giảm xóc hư hỏng:

-Giảm xóc có tiếng kêu

-Chảy dầu giảm xóc

-Tay lái lệch: Khi xe chở đủ tải, bị xệ một bên và kèm theo tay lái không cân bằng, đó là biểu hiện cho thấy, xe của bạn có thể đã bị gãy một bên lò xo [ở phía xệ thấp], hoặc lò xo hai bên có độ cứng không đều nhau, hoặc một cán pít-tông bị cong...

Giảm xóc [phuộc nhún] là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống vận hành trên xe máy. Nó đảm nhận nhiệm vụ chống xóc cho xe, qua đó đem lại sự thoải mái khi vận hành trên những cung đường khác nhau.

Vì vậy, bạn cần phát hiện sớm các dấu hiệu hư hỏng của giảm xóc để kịp thời sửa chữa và thay thế nhằm đảm bảo an toàn cho chiếc xe của bạn và cho chính bạn.

KHO PHỤ TÙNG CHÍNH HÃNG rất hân hạnh được đồng hành cùng quý khách trên mọi chặng đường.

Chúng tôi chuyên cung cấp sỉ/lẻ tất cả phụ tùng xe máy HONDA chính hãng. Đầy đủ nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Phuộc nhún xe máy hay còn gọi là hệ thống giảm xóc có chức năng giảm xóc, giảm rung chấn và tăng độ bám đường cho xe. Giảm xóc hoạt động tốt sẽ mang lại cảm giác êm ái bằng việc giảm lực tác động từ mặt đường lên khung sườn và toàn bộ thân xe.

Phuộc bị cứng Khi di chuyển qua những gờ giảm tốc hoặc ổ gà nhỏ độ đàn hồi ở tần suất thấp, phuộc xe máy cho độ đàn hồi kém, phản ứng chậm với lực. Nếu hoạt động ở tần suất cao hơn, phuộc không còn khả năng đàn hồi. Khi đi qua những đoạn đường xấu thì phản lực từ mặt đất tác động lên tay lái khiển người điều khiển xe khó kiểm soát.

Nguyên nhân khiến phuộc xe máy bị cứng, độ đàn hồi kèm là vì thường bị va chạm khi tham gia giao thông. Việc này khiến cho ty phuộc của xe bị cong, làm hỏng phớt cao su trên vỏ phuộc. Điều này khiến phuộc dễ bị vật lạ, bụi bẩn bám vào bên trong ty phuộc dẫn đến giảm xóc hoạt động xuống cấp.

Ngoài ra, việc di chuyển thường xuyên trên đường không bằng phẳng sẽ khiến cho piston tạo nên một lực nén mạnh ở lò xo. Quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ làm giảm tuổi thọ của ty phuộc, nhanh hỏng.

Phuộc bị ‘xì dầu’ Nếu thấy ở cuối thân giảm xóc xuất hiện gỉ dầu bám ướt hoặc khi di chuyển qua những ổ gà xuất hiện tiếng kêu cộc cộc, đây đều là những dấu hiệu phuộc xe bị hở phớt, ty thủy lực bị ‘xì dầu’.

Nếu phớt cao su bị hỏng, tạp chất và bụi bẩn sẽ lẫn vào dầu và bám vào phuộc. Điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của ty phuộc, ngoài ra còn làm xước làm dầu chảy ra ngoài phuộc.

Việc thay phớt và dầu của hệ thống giảm xóc trước cũng dễ dàng hơn nhờ cấu tạo piston và xi-lanh tách rời. Bạn cần sử dụng dầu giảm xóc đúng loại và đúng liều lượng. Nếu sau khi thay dầu xong mà giảm xóc bị cứng thì chứng tỏ lượng dầu đã vượt quá mức cho phép. Bạn cần tiến hành xả dầu bớt dầu qua ốc xả được đặt ở đáy giảm xóc.

Ngoài ra, nếu phuộc bị hư hỏng cần phải thay ty phuộc phuộc mới thì sẽ mất khoảng từ 300 - 500 nghìn đồng.

Lệch tay lái Nếu xe vẫn chở đúng tải trọng nhưng lại bị xệ một bên và tay lái không cân bằng thì là biểu hiện một bên phuộc bị lệch. Hoặc độ cứng của hai bên lò xo không đều nhau. Hoặc do ty phuộc, piston, vỏ phuộc bị gãy/ cong dẫn đến tay lái bị lệch làm cho việc điều khiển khó khăn.

Ngoài những bộ phận trên, bạn hãy kiểm tra thêm các khớp nối giữa phuộc và bánh xe với tay lái. Tùy vào độ hư hỏng mà bạn có thể lựa chọn địa điểm phục hồi xe máy phù hợp như: trung tâm bảo hành chính hãng hay nơi chuyên phục hồi phuộc.

Phuộc phát ra tiếng kêu Trong quá trình xe hoạt động nếu phát hiện xe có tiếng kêu ‘cót két’ thì đây là dấu hiệu hệ thống giảm xóc xe có vấn đề. Nguyên nhân có thể là vì ống giảm xóc bị méo, lò xo bị gỉ, ống bọc và thân xi-lanh cọ xát vào nhau quá nhiều.

Với các dòng xe sử dụng giảm xóc càng hay bạc có thể đã bị mòn, do khô dầu. Hoặc nặng hơn là ty thủy lực bị cong do va chạm hoặc chịu lực rung chấn quá mạnh.

Để khắc phục tình trạng này, cần tháo giảm xóc và sử dụng dụng cụ chuyên dụng để nắn lại ty phuộc. Vì là chi tiết dễ bị tráo nên bạn cần đưa xe đến nơi sửa chữa uy tín. Vì nếu cho dù có sử dụng lò xo xịn nhưng ty phuộc là ‘hàng dỏm’ thì cả hệ thống phuộc cũng chỉ là ‘đồ dỏm’.

Phục hồi phuộc nhún xe máy tốn bao nhiêu? Về giá phục hồi phuộc nhún xe máy sẽ tùy vào mức độ hư hỏng của phuộc. Nếu cần sửa chữa các chi tiết như: nắn lại ty phuộc, mạ lại lớp mạ bên ngoài chân phuộc thì giá sẽ mềm hơn. Mức giá dao động trong khoảng từ 250.000-500.000 đồng, tùy vào mức độ hư hỏng.

Nếu bắt buộc phải thay hệ thống phuộc mới sẽ có giá từ 800 đến 1 triệu đồng dành cho xe số. Nếu xe tay ga sẽ có giá đắt hơn, khoảng 1,2 đến 1,5 triệu đồng. Nếu là xe thể thao, xe PKL cần phuộc xịn hơn thì sẽ có mức giá khác nữa.

Khi nào nên thay phuộc trước xe máy?

Thông thường, theo quy định của nhà sản xuất thì xe vận hành được quãng đường từ 48.000- 64.000 km thì tài xế cần phải thay giảm xóc để đảm bảo an toàn. Nếu trường hợp không thay kịp thời hiện tượng giảm xóc sẽ bị chảy dầu và không còn hấp thụ được rung xóc khi xe vận hành trên đường xấu.

Phuộc nhún là gì?

Phuộc nhún hay còn gọi là giảm xóc, bộ phận này đảm nhận nhiệm vụ chống xóc cho xe, qua đó đem lại sự thoải mái khi vận hành trên những cung đường khác nhau.

Bộ phận giảm xóc của xe máy là dao động gì?

+ Các thiết bị đóng cửa tự động, các bộ phận giảm xóc của ô tô, xe máy, … là những ứng dụng có lợi của dao động tắt dần.

Đầu phuộc trước bảo lâu thì thấy?

Dầu phuộc nhún được thay thế sau mỗi khi vận hành từ 10,000 đến 15 000 kilomet.

Chủ Đề