That bảo Viện Y học cổ truyền Quân đội

Viện Y học cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh [TP. HCM] là đơn vị đại diện phía Nam của Viện Y học cổ truyền Quân Đội. Viện Y học cổ truyền Quân đội TP. HCM tọa lạc tại quận 6, có nhiều dịch vụ khám chữa bệnh theo phương thức y học cổ truyền.

Viện Y học cổ truyền Quân đội TP. HCM là một phân viện phía Nam của Viện Y học cổ truyền Quân đội.

Viện Y học cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh là một phân viện trực thuộc Viện Y học cổ truyền Quân đội [có trụ sở tại Hà Nội]. Viện Y học cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 05, 2014.

Viện Y học cổ truyền Quân đội ở khu vực phía Nam tọa lạc tại quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là đơn vị khám và điều trị bệnh theo phương thức Y học cổ truyền uy tín tại Thành phố Hồ Chí Minh nói chung. Bạn đọc có thể tham khảo thêm một số thông tin về Viện trong bài viết này.

Viện Y học cổ truyền Quân đội [Thành phố Hồ Chí Minh] là nơi công tác của các bác sĩ, lương y có trình độ chuyên môn y học cổ truyền vững chắc. Họ cũng là những bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác khám và điều trị bệnh. Các bác sĩ, lương y của Viện Y học cổ truyền Quân đội đều chu đáo, tận tình với bệnh nhân.

Đội ngũ y tá, điều dưỡng, dược sĩ, chuyên viên y tế đều là những chuyên viên có nền tảng chuyên môn y dược vững chắc. Họ hỗ trợ bác sĩ một cách đắc lực trong công tác khám và chữa trị cho bệnh nhân.

Viện Y học cổ truyền Quân đội [TP. HCM] có các dịch vụ khám và điều trị bệnh như sau:

  • Khám bệnh;
  • Châm cứu;
  • Bấm huyệt;
  • Điều trị phục hồi chức năng;
  • Điều trị vật lý trị liệu;
  • Cung cấp thuốc đông y;
  • Thực hiện siêu âm;
  • Chụp X-quang;
  • Xét nghiệm hóa sinh;
  • Đo điện tim.
Viện Y học cổ truyền Quân đội TP. HCM có nhiều dịch vụ khám và điều trị bệnh, qua sự phụ trách của các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm.

Viện Y học cổ truyền Quân đội là đơn vị y tế có nhiệm vụ khám và điều trị bệnh cho các đối tượng sau:

  • Cán bộ Trung ương;
  • Cán bộ cao cấp trong lực lượng vũ trang khu vực phía Nam;
  • Cán bộ trung cấp trong lực lượng vũ trang khu vực phía Nam;
  • Tất cả các đối tượng khác có nhu cầu.

Viện Y học cổ truyền Quân đội [TP. HCM] trang bị đầy đủ các trang thiết bị y tế, các trang thiết bị chẩn đoán hiện đại như: máy xét nghiệm hóa sinh tự động, máy đo điện tim, máy chụp X-quang kỹ thuật số, máy siêu âm 4 chiều,…

Quy trình khám và chữa bệnh dành cho mỗi bệnh nhân tại Viện Y học cổ truyền Quân đội TP. HCM gồm các bước sau:

  • Bước 1: Đăng ký khám bệnh;
  • Bước 2: Khám bệnh;
  • Bước 3: Thực hiện một số xét nghiệm, siêu âm;
  • Bước 4: Chẩn đoán;
  • Bước 5: Thanh toán tiền;
  • Bước 6: Nhận thuốc hoặc áp dụng các phương pháp điều trị khác;
  • Bước 7: Tái khám.

Viện Y học cổ truyền Quân đội TP. HCM làm việc hàng ngày, trong khung giờ sau:

  • Buổi sáng: 07h30 đến 11h30;
  • Buổi chiều: 13h00 đến 17h00.

Lưu ý, Viện Y học cổ truyền Quân đội làm việc cả ngày nghỉ lẫn làm việc ngoài giờ hành chính. Lịch làm việc sẽ không cố định, bệnh nhân theo dõi tại bảng thông báo của Viện.

Mọi chi tiết thắc mắc, nhu cầu khám bệnh, bạn đọc vui lòng liên hệ:

  • Địa chỉ: Số 84/9, đường Kinh Dương Vương, phường 13, quận 6, TP. HCM;
  • Số điện thoại: 069 699 253.

Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Viên uống THẤT BẢO Viện Y học cổ truyền Quân đội

Thất bảo giúp dưỡng huyết, ích khí, bổ thận.

Gân xương mỏi yếu, chân tay tê lạnh, tóc bạc sớm, di tinh, sinh dục yếu.

Phụ nữ bang huyết đới hạ, tiêu khát, chứng khí hư.

Thông tin sản phẩm

Tên gọi : Thất bảo

Đóng gói : Hộp 10 viên hoàn mềm x 8,5 g/ viên

Đơn vị sản xuất: Viện Y học cổ truyền Quân đội

Số 442, Đường Kim Giang, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

PHƯƠNG CHÂM CỦA CHÚNG TÔI

UY TÍN TRONG GIAO DỊCH CHẤT LƯỢNG TRONG SẢN PHẨM TẬN TÌNH TRONG TƯ VẤN

Công dụng

Dưỡng huyết, ích khí, bổ thận.

Gân xương mỏi yếu, chân tay tê lạnh, tóc bạc sớm, di tinh, sinh dục yếu.

Phụ nữ bang huyết đới hạ, tiêu khát, chứng khí hư.

Liều dùng

Uống ngày 2 viên trước khi đi ngủ.

Một hộp dùng trong 5 ngày.

Thành phần

Hà thủ ô đỏ ................................ 0,54g

Bạch linh ................................... 0,54g

Ngưu tất .................................... 0,54g

Đương quy ................................. 0,54g

Kỷ tử ........................................ 0,54g

Ích trí nhân ................................. 0,41g

Ba kích ...................................... 0,54g

Phúc bồn tử ................................. 0,54g

Phá cố chỉ ................................... 0,27g

Thất bảo là sản phẩm được bào chế dựa trên bài thuốc cổ phương Thất bảo Mỹ nhiệm đơn [nghĩa là bảy vị thuốc kì diệu]. Theo sách Trung Quốc đời Minh niên hiệu Gia Tĩnh [1521-1556], có vị thầy thuốc tên Thiệu Ứng Tiết đem dâng Vua bài thuốc này. Vua trước vốn bất lực. Sau khi uống thuốc rồi sinh liên tục được 2 hoàng tử cho nên được truyền bá khắp dân gian.

Trong bài thuốc Thất bảo mỹ nhiệm đơn:

Hà thủ ô bổ khí ích tinh huyết là chủ dược.

Bạch phục linh giao tâm thận kiện tỳ trừ thấp.

Ngưu tất bổ ích can thận làm mạnh gân cốt, hoạt huyết.

Câu kỷ tử tư can thận ích tinh huyết.

Thỏ ty tử bổ ích can thận trợ dương ích tinh.

Pha cố chỉ bổ thận tráng dương.

Các vị hợp lại thành bài thuốc có tác dụng bổ thận, bổ khí huyết rất tốt. Với nam thì có tác dụng bổ thận, tráng dương, sinh tinh. Với nữ có tác dụng làm đẹp, giúp da mịn màng, tóc đen, mượt, tóc bạc ở nữ giới.

Viện Y học cổ truyền Quân đội [1] trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là đơn vị đầu ngành về y học cổ truyền [YHCT] trong toàn quân và là một trong năm cơ sở YHCT lớn nhất Việt Nam. Viện phát triển theo mô hình viện - trường tại hai cơ sở, ở miền Bắc và miền Nam.

Viện Y học cổ truyền Quân độiQuốc giaThành lậpPhân cấpNhiệm vụQuy môBộ phận củaBộ chỉ huyKhẩu hiệuWebsiteChỉ huyGiám đốcChính ủy
Quân đội Nhân dân Việt Nam


Quân kỳ


Phù hiệu

Việt Nam
4tháng 7 năm 1978; 44 năm trước[1978-07-04]
Viện Nghiên cứu [Nhóm 5]
Điều trị, nghiên cứu khoa học và đào tạo
1.500 người
Bộ Quốc phòng
442, Kim Giang, Hoàng Mai, Hà Nội
Quân đội trung hiếu
Nam dược thần hiệu
//yhoccotruyenqd.vn/

PGS.TS Phạm Xuân Phong

TS Trần Công Trường

  • x
  • t
  • s

Mục lục

  • 1 Lịch sử hình thành
  • 2 Nhiệm vụ
  • 3 Lãnh đạo hiện nay
  • 4 Tổ chức Đảng
    • 4.1 Tổ chức chung
    • 4.2 Thành phần
  • 5 Tổ chức chính quyền
    • 5.1 Cơ quan
    • 5.2 Khối Lâm sàng
    • 5.3 Khối Cận Lâm sàng
  • 6 Thành tích[4]
  • 7 Giám đốc qua các thời kỳ
  • 8 Chính ủy qua các thời kỳ
  • 9 Chú thích

Lịch sử hình thànhSửa đổi

  • Viện YHCT Quân đội đư­ợc thành lập ngày 04/7/1978 với tên gọi ban đầu là Bệnh viện Đông y Quân đội.[2]
  • Trong quá trình phát triển, đơn vị đã trải qua quá trình chuyển đổi và bổ sung chức năng từ bệnh viện [hospital, từ 1978 - 1993] với chức năng chính là điều trị, sang viện nghiên cứu [institute, từ 1994 - nay], để tăng c­ường chức năng nghiên cứu khoa học và bổ sung chức năng đào tạo sau đại học.
  • Sự phát triển này đ­ược đánh dấu bằng mỗi b­ước trư­ởng thành của đơn vị, như­ nâng cấp từ bệnh viện loại B lên loại A; điều trị từ chuyên khoa nhỏ đến đa khoa sâu; huấn luyện - đào tạo từ bậc y tá, đến y sĩ, bác sĩ, thạc sĩ và nay là tiến sĩ; nghiên cứu từ đề tài cơ sở, đến đề tài cấp ngành, cấp bộ và nay là cấp nhà n­ước; quy mô điều trị từ mấy chục giư­ờng bệnh đến nay là 500 giường bệnh; diện tích từ một vài hecta đến nay là năm hecta; địa giới từ chỉ đặt ở Hà Nội đến nay đã xây dựng phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh...
  • Hiện tại, Viện YHCT Quân đội được tổ chức theo mô hìnhbệnh viện - viện nghiên cứu - trường họcvà đ­ược gọi tắt là mô hìnhviện - tr­ườngđể thực hiện 3 chức năng chính làđiều trị, nghiên cứu khoa họcvàđào tạo. Viện là đơn vị đầu ngành về YHCT trong toàn quân, đư­ợc xếp hạng I và là một trong những cơ sở YHCT lớn nhất Việt Nam. Năm 2008, Viện đư­ợc bổ sung nhiệm vụ điều trị và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ Trung ương. Năm 2011, Viện đư­ợc giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ chuyên ngành YHCT.

Nhiệm vụSửa đổi

  • Điều trị và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ Trung ương;
  • Điều trị cho cán bộ trung, cao cấp trong quân đội;
  • Nghiên cứu khoa học;
  • Đào tạo, huấn luyện;
  • Thừa kế, chỉ đạo các tuyến quân y trong toàn quân về YHCT;
  • Hợp tác quốc tế

Lãnh đạo hiện naySửa đổi

  • Giám đốc:Thiếu tướngPGS,TSPhạm Xuân Phong
  • Bí thư Đảng ủy:Đại táTSTrần Công Trường

Tổ chức ĐảngSửa đổi

Tổ chức chungSửa đổi

Từ năm 2006 thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội.[3] Tổ chức Đảng bộ trong Viện Y học cổ truyền quân đội theo phân cấp như sau:

  • Đảng bộ Viện Y học cổ truyền quân đội là cao nhất.
  • Chi bộ các Phòng, ban, Khoa, cơ quan đơn vị trực thuộc Viện Y học cổ truyền quân đội

Thành phầnSửa đổi

Về thành phần của Đảng ủy Viện Y học cổ truyền quân đội thường bao gồm như sau:

  1. Bí thư: Chính ủy
  2. Phó Bí thư: Giám đốc

Ban Thường vụ

  1. Ủy viên Thường vụ: Phó Giám đốc
  2. Ủy viên Thường vụ: Phó Giám đốc
  3. Ủy viên Thường vụ: Phó Giám đốc

Ban Chấp hành Đảng bộ

  1. Đảng ủy viên: Trưởng phòng Chính trị
  2. Đảng ủy viên: Trưởng ban Tham mưu Hành chính
  3. Đảng ủy viên: Trưởng phòng Hậu cần
  4. Đảng ủy viên: Trưởng phòng Điều dưỡng
  5. Đảng ủy viên: Trưởng ban Tài chính
  6. Đảng ủy viên: Chủ nhiệm Khoa
  7. Đảng ủy viên: Chủ nhiệm Khoa
  8. Đảng ủy viên: Chủ nhiệm Khoa
  9. Đảng ủy viên: Chủ nhiệm Khoa

Tổ chức chính quyềnSửa đổi

Cơ quanSửa đổi

  • Phòng Chính trị
  • Ban Tham mưu Hành chính
  • Ban Quân lực
  • Ban Khoa học Quân sự
  • Phòng Hậu cần
  • Phòng Điều dưỡng
  • Trung tâm Huấn luyện và đào tạo

Khối Lâm sàngSửa đổi

  • Khoa Cán bộ cao cấp
  • Khoa Tim - Thận - Khớp
  • Khoa Tiêu hóa và Mạch máu
  • Khoa Da liễu - Truyền nhiễm
  • Khoa Lão khoa
  • Khoa Châm cứu dưỡng sinh
  • Khoa Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ TW
  • Khoa Hồi sức tích cực
  • Khoa Nam học
  • Khoa Khám bệnh nhân dân
  • Khoa Thừa kế
  • Khoa Ngoại Chung
  • Khoa Phụ khoa

Khối Cận Lâm sàngSửa đổi

  • Khoa Khám Bệnh
  • Khoa Xét nghiệm - GPB
  • Khoa Chẩn đoán hình ảnh
  • Khoa Chẩn đoán chức năng
  • Khoa Dược
  • Khoa Trang bị
  • Khoa Nghiên cứu thực nghiệm

Thành tích[4]Sửa đổi

  • Trong 35 năm qua, Viện đã hợp tác với các trung tâm nghiên cứu lớn của quân đội và quốc gia để thực hiện trên 300 đề tài nghiên cứu khoa học [NCKH] các cấp; trong đó, có 7 đề tài, chư­­ơng trình cấp Nhà n­ước, 2 đề tài hợp tác quốc tế, 40 đề tài cấp Bộ. Qua đó, năng lực NCKH của Viện không ngừng phát triển.
  • Đến nay, Viện đã đào tạo đư­ợc 11 khoá cao học chuyên ngành YHCT với 136 học viên; 19 khoá bác sĩ với 432 học viên; 22 khoá y sĩ với 919 học viên. Toàn bộ học viên sau khi tốt nghiệp đã về các đơn vị trong và ngoài quân đội công tác, góp phần nâng cao chất l­ượng khám, chữa bệnh, NCKH và phát triển YHCT tại các tuyến.
  • Qua những nỗ lực đầu t­ư về mọi mặt nhằm phát triển đơn vị, ngày 07/11/2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giao quyết định đào tạo tiến sĩ chuyên ngành YHCT cho Viện. Tháng 8/2012, khoá tiến sĩ YHCT đầu tiên với 6 học viên đã đ­ược chiêu sinh. Hiện nay, Viện đang tuyển sinh khoá 2.
  • Viện đã tạo ra đ­ược trên 60 chủng loại thuốc. Hàng năm, đơn vị sản xuất trên 100 tấn dư­ợc phẩm các loại phục vụ điều trị nội và ngoại trú dư­ới dạng­: viên hoàn, viên nang, viên nén, cao lỏng, chè tan, thuốc bột...

Giám đốc qua các thời kỳSửa đổi

  • Bs.Vũ Văn Ngạn
  • Bs.Hoàng Thủ
  • GS.Bành Khìu
  • Thiếu tướng, PGS.TS. Nguyễn Minh Hà

Chính ủy qua các thời kỳSửa đổi

  • 2008 -2012, Trương Quốc Trung, Thiếu tướng [2008]
  • 2012-nay, Nguyễn Thị Thanh Hà, Thiếu tướng [2012] nữ tướng thứ năm của Quân đội nhân dân Việt Nam

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ “Trang chủ Viện Y học cổ truyền Quân đội”.
  2. ^ “Lịch sử hình thành Viện Y học cổ truyền”.
  3. ^ “Ngày 20 tháng 7 năm 2005, Bộ Chính trị [khoá IX] đã ra Nghị quyết 51/NQ-TW”.
  4. ^ “Giới thiệu Viện YHCT QD”.

Video liên quan

Chủ Đề