Tăng phô điện tử là gì

Tăng phô hay còn gọi là Ballast là thiết bị giúp ổn định dòng điện và hiệu điện thế cho các thiết bị chiếu sáng nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung hoạt động được ổn định hơn. Vậy cụ thể chức năng của tăng phô trong chiếu sáng là gì? hãy cùng tìm hiểu trong bài viết nhé bạn.

Tổng quan về tăng phô trong đèn huỳnh quang

Đèn huỳnh quang là thiết bị gần như không có trở kháng, do vậy tăng phô có tác dụng bổ sung trở kháng này giúp cho đèn hoạt động ổn định.

Thông thường có 2 loại ballast :

  • Magnetic ballast [ballast từ hay bình dân họ gọi là tăng phô cơ]
  • Electronic ballast [tăng phô điện tử].

Bạn có biết: Cách kiểm tra tăng phô bị hư hay chưa?

Một số điều về tăng phô bạn cần biết:

Tăng phô cơ

Tăng phô cơ được dùng từ khá lâu. Cơ bản thì ballast này có cuộn dây quấn quanh lõi thép, có tác dụng như một biến thế [transformer] để biến dòng điện. Đặc biệt, là để hiệu thế từ đầu vào sang dòng và hiệu thế đầu ra phù hợp với đèn. Cơ bản thì ballast từ không thay đổi tần số dòng điện.

Ví dụ khi dùng với điện 50Hz thì đầu cấp ra cho đèn cũng có tần số dòng điện 50Hz [tất nhiên với hiệu thế cao và dòng khác đi].

Tăng phô điện tử

Tăng phô điện tử dùng mạch điện tử tích hợp để thực hiện tác vụ như ballast từ. Khác biệt chủ yếu giữa ballast điện tử và ballast từ là tần số điện cấp ra đã được thay đổi. Mạch điện tử chuyển đổi điện áp vào bằng cách chỉnh lưu [rectify]. Tức là chuyển đổi từ 50Hz AC thành khoảng 20000 ~ 50000 Hz DC. Ballast điện tử dùng việc chỉnh lưu này để kiểm soát dòng điện cấp ra cho đèn.

Một cách tổng quát thì ballast điện tử tiết kiệm điện hơn và giúp tăng tuổi thọ đèn so với ballast từ. Dùng ballast điện tử không cần đến con chuột mồi [starter] để mở đèn. Đồng thời cho ánh sáng ổn định hơn. Tuy nhiên vì phụ thuộc vào các vi mạch điện tử nên giá thành cao. Ngoài ra các nguyên liệu bán dẫn dùng để chế tạo cũng không phải chất lượng lúc nào cũng đồng đều. Điều này khiến cho một số loại ballast điện tử đôi khi dễ bị hư hỏng. Bên cạnh đó độ bền sẽ bị ảnh hưởng khi bị tác động ngoại lực.

Việc chọn tăng phô phù hợp còn cần cân nhắc nhiều hơn thêm vào các yếu tố khác cũng như nhu cầu sử dụng của bản thân. Hãy tìm hiểu kĩ trước khi lựa chọn nhé.!

Quý khách hàng có thể tham khảo thêm thông tin về các sản phẩm khác tại //dadco.com.vn

Chấn lưu điện tử hay còn được gọi là ballast điện tử được sử dụng trong chiếu sáng đảm bảo sự ổn định của dòng điện giúp bóng đèn phát sáng. Hãy tìm chúng tôi tìm hiểu thêm về các nguyên tắc và ứng dụng của nó.

Chúng tôi sẽ đề cập đến các ballast [chấn lưu / tăng phô] cũng như các loại ballast của các bóng đèn khác.

Chấn lưu có hai loại dằn cơ học [Chấn lưu từ tính] và Chấn lưu điện tử [Chấn lưu điện tử]. Cả hai loại đều có chức năng cơ bản là đảm bảo điện áp hoạt động ổn định. So với chấn lưu cơ học, chấn lưu điện tử có khả năng tiết kiệm điện hơn và giúp kéo dài tuổi thọ của đèn.

1. Nguyên tắc hoạt động

Chấn lưu ballast điện tử về cơ bản là một mạch chỉnh lưu và biến tần đảo ngược chúng lại với nhau để tạo ra các xung tần số xen kẽ từ 20 đến 50 KHz đặt trên hai đầu đèn dưới sự cộng hưởng. Do đó khi được kích hoạt, xung điện đặt ở hai đầu của đèn ống rất cao [khoảng 800 Vpp] nên không cần các công tắc như chấn lưu điện tử.

Ballast chấn lưu điện tử được sử dụng cho nhiều loại bóng đèn, chúng tôi không thể khái quát hết được nó cho bạn, vì vậy để hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động của nó, chúng tôi đưa ra một ví dụ điển hình về sơ đồ mạch điện để bạn hiểu rõ hơn:

Theo sơ đồ mạch chúng ta thấy:

Tụ 10 MF + 4 x diod 4007 là mạch chỉnh lưu cung cấp điện áp 305 VDC cho các mạch điện tử.

Khi được cấp điện, điện áp chỉnh lưu qua 1M // 222 tạo ra sốc chì cho Q1, điện áp xung ở H -> 305V. Điện áp này được truyền qua 1M Ohm để sạc tụ điện tantalium 223 theo thời gian. Khi tụ điện tantal đạt 30V, diac 30 DV10r dẫn vào một xung trong B của Q2, khiến nó dẫn điện mạnh, điện áp ở H -> 0V. Diod K dẫn ngắn mạch điện áp trên tụ điện tantal. Đây là mạch kích hoạt dao động.

Xung trong H đóng mạch qua T1 – T2 – đèn – 104 – 1 ohm – V +, do đó, trong T1 thứ cấp có xung + cảm ứng, qua 10 ohm kích hoạt xung trên B / Q1, xung điện ở H -> 305 V.

Với sự sắp xếp này, biến áp thứ cấp của biến tần xung T1 tạo ra các xung, duy trì dao động cho Q1 và Q2 khoảng 20 – 50 KHz trong quá trình cung cấp điện.

Máy biến áp lõi sắt [hoặc lõi không khí] T2 cộng hưởng với 472 / 2KV khi khởi động bộ dao động, và dòng điện xoay chiều là 20-50 KHz cho đèn.

Q1 = Q2 = 2SC 2331 hoặc 2335, hoặc K13003, K13005, với Vcebo = 700V trở lên. Có thể thêm điốt kết nối E-C và E-B để bảo vệ dòng ngược cho Q1 và Q2.

T1 là một vòng tròn D10mm, d2mm, f = 0,25, mỗi cuộn 3 vòng. T2 cho lõi không khí D = 10 mm, h = 20 mm, số vòng 350 – 370, f = 0,25 mm [cỡ dây].

2. Tiêu chuẩn ballast điện tử cho bóng đèn huỳnh quang

Năng lượng quang năng trên đèn phải đạt 14.000 / 1200 mm đèn tiêu chuẩn.

Hiệu suất > 90%.

Nhiệt độ hoạt động liên tục của ballast không vượt quá 55 độ C.

Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc cơ đều được tùy thuộc vào môi trường ánh sáng, không gian kiến ​​trúc để chọn loại ballast phù hợp và phù hợp với điều kiện người dùng.

3. Ưu điểm của ballast chấn lưu điện tử

+ Lắp đặt thuận tiện, nhanh chóng.

Chấn lưu được thiết kế với thiết kế đơn giản, kích thước nhỏ gọn và trọng lượng rất nhẹ với quy trình cuộn dây Orthocyclic giới hạn số lượng tối đa của dây đồng. Điều này có nghĩa là mức tiêu thụ năng lượng sẽ giảm đến mức tối đa.

Sản phẩm được thiết kế và sản xuất ở dạng tiêu chuẩn với các đầu nối được làm bằng loại vít rất đơn giản và dễ dàng trong quá trình lắp đặt và sử dụng. Đồng thời, sản phẩm cũng được thiết kế với vị trí nối đất để tăng độ an toàn trong quá trình sử dụng.

+ Tiêu chuẩn chất lượng

Chấn lưu điện tử và tụ kích điện được sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại, đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế như an toàn [EN 60922], chất lượng [ISO 9001] và tiêu chuẩn môi trường [ISO I4001]. Sản phẩm cũng giúp tiết kiệm chi phí trong quá trình sử dụng, giảm thiểu thời gian lắp đặt.

+ Tuổi thọ cao

Sản phẩm có tuổi thọ cao, tiết kiệm chi phí thay thế thường xuyên, góp phần nâng cao chất lượng chiếu sáng và tuổi thọ của bóng đèn led.

Ngành điện dân dụng nói riêng và điện, điện tử nói chung có rất nhiều các thuật ngữ mà nếu không phải dân chuyên ngành khó nắm bắt được. Tăng phô là một trong những thuật ngữ ngành điện chiếu sáng mà chúng ta gặp rất nhiều tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời “Tăng phô là gì?

Khái niệm tăng phô là gì?

Tăng phô hay còn có tên gọi khác là chấn lưu [ballast điện tử] là bộ phận vô cùng quan trọng có trong những thiết bị chiếu sáng đảm bảo cho sự hoạt động của dòng điện được ổn định và giúp bóng đèn phát sáng.. Tăng phô được ứng dụng trong chiếu sáng bảo đảm cho dòng điện hoạt động ổn định và làm cho các bóng đèn phát sáng

Tăng phô đèn [chấn lưu] có hai loại là chấn lưu điện tử và chấn lưu lưu từ.

  • Những loại đèn sử dụng tăng phô như tangpho đèn compact, đèn led chiếu sáng, đèn sodium, đèn metal halide
  • Trên thị trường có hai hãng sản xuất tăng phô đèn uy tín là philips và osram.

Tăng phô OSRAM

Tăng phô đèn led

Tăng phô đèn led như đèn pha led, đèn đường năng lượng mặt trời, đèn xưởng…được sử dụng để thay thế cho các loại bóng đèn truyền thống công suất lớn

Tăng phô đèn led là thiết bị điện sử dụng nguồn sáng led có công suất lớn. Tăng phô được thiết kế, sản xuất theo tiêu chuẩn cao nên khi sử dụng ngoài trời mà không cần có thiết bị đi kèm bảo vệ.

Nguyên lý hoạt động của tăng phô

Tăng phô điện tử là một bản mạch có sự kết hợp của chỉnh lưu và nghịch lưu tạo ra dòng điện xoay chiều cs tần số từ 20 – 50 KHz dưới sự cộng hưởng của 2 đầu đèn, chính vì thế khi kích khởi xung điện trên 2 đầu đèn rất cao nên không cần tắc te

Tăng phô điện tử có rất nhiều loại,  chính vì thế Việt-Solar không thể đưa ra những ví dụ cụ thể cho từng loại, hãy nhìn vào sơ đồ nguyên lý hoạt động chung nhằm hiểu rõ hơn  về thiết bị điện này  nhé.

  • Tăng phô điện tử là một bản mạch có sự kết hợp của chỉnh lưu và nghịch lưu tạo ra dòng điện xoay chiều cs tần số từ 20 – 50 KHz dưới sự cộng hưởng của 2 đầu đèn, chính vì thế khi kích khởi xung điện trên 2 đầu đèn rất cao nên không cần tắc te
  • Nhìn vào sơ đồ mạch điện tăng phô ta rất dễ dàng thấy được mạch chỉnh lưu cung  cấp điện áp 305 VDC  được ký hiệu Tụ hóa 10 MF + 4 x diod 4007.
  • Khi đóng điện áp, chỉnh lưu qua 1M/222 tạo ra  xung kích cho Q1. H1> 305v [ xung điện ]. Điện áp lúc này được nạp cho tụ tantaium 223 bằng cách đi qua 1M Ohm. Khi đạt tới điện thế 30V thì diac 30 Dv10r dẫn thành 1 xung vfo B của Q2, làm điện trở dẫn mạnh
  • Ở mạch kín T1 – T2 – đèn – 104 – 1 ohm – V+ có xung điện tại H = 305V
  • Với cách lắp đặt này hoạt động của Q1 và Q2 được được dao động từ 20- 50 KHz trong suốt thời gian cấp điện.
  • Khi bắt đầu khởi động T2 cộng hưởng với  472/2KV  và biến áp lõi sắt bụi, cung cấp nguồn điện cho  dòng điện xoay chiều từ 20- 50 KHz
    Q1 = Q2 = 2SC 2331 hoặc 2335, hay K13003, K13005, có Vcebo trên 700V  Có thể thêm các diod nối E-C và E-B để bảo vệ dòng điện  ngược cho Q1 và Q2. T1 là xuyến tròn D10mm, d2mm, f= 0,25, mỗi cuộn 3 vòng. T2 nếu là lõi không khí thì D= 10 mm, h= 20mm, số vòng 350 – 370, f= 0,25 mm [cỡ dây].
  • Tiêu chuẩn các tăng phô điện tử
  • Quang năng trên đèn phải đạt tới 14.000 / chuẩn đèn 1200 mm.
  • Hiệu suất >90 %.
  • Nhiệt độ vận hành thường trực của tăng phô không quá 55 độ C.
  • Tùy vào môi trường chiếu sáng mà sử dụng loại tăng phô hợp lý, hãy nạp thêm những kiến thức về tăng phô, ballast để có sự trải nghiệm tuyệt vời.

Một số điều về tăng phô bạn cần biết

Phân loại tăng phô đèn

Tăng phô thường có 2 loại là Magnetic ballast và Electronic ballast

Magnetic ballast là ballast từ [hay còn gọi là tăng phô cơ]

Electronic ballast là ballast điện tử [ hay còn gọi là tăng phô điện tử]..

  • Tăng phô cơ được dùng từ khá lâu. Cơ bản thì ballast này có cuộn dây quấn quanh lõi thép, có tác dụng như một biến thế [transformer] để biến dòng điện và hiệu thế từ đầu vào sang dòng và hiệu thế đầu ra phù hợp với đèn. Cơ bản thì tăng phô cơ  không thay đổi tần số dòng điện. Ví dụ khi dùng với điện 50Hz thì đầu cấp ra cho đèn cũng có tần số dòng điện 50Hz [tất nhiên với hiệu thế cao và dòng khác đi].
  • Tăng phô điện tử dùng mạch điện tử tích hợp để thực hiện tác vụ như ballast từ.
  • Khác biệt chủ yếu giữ tăng phô từ với tăng phô điện tử là tần số điện cấp ra đã được thay đổi. Mạch điện tử chuyển đổi điện áp vào bằng cách chỉnh lưu [rectify] từ 50Hz AC thành khoảng 20000 ~ 50000 Hz DC. Tăng phô  điện tử dùng việc chỉnh lưu này để kiểm soát dòng điện cấp ra cho đèn.
  • Ví dụ khi bạn dùng với tần số điện là 50 hz thì đấp cấp ra cho đèn cũng có tần số dòng điện là 50 hz.
  • Tăng phô điện tử là dùng mạch điện tử tích hợp để làm tác vụ như ballast từ. Sự khác nhau chính giữa tăng phô điện tử và tăng phô cơ là tần số điện cấp ra là đã được thay đổi.
  • Mạch điện tử chuyển điện áp vào bằng cách chỉnh lưu từ 50 hz AC thành 20000 hz – 50000 hz DC . Tăng phô điện tử dùng chỉnh lưu để kiểm soát dòng điện để cấp ra cho đèn.
  • Cả tăng phô cơ và tăng cơ điện tử đều có công dụng là giúp nguồn điện hoạt động ổn định.
  • Tăng phô điện tử có ưu điểm hơn tăng phô cơ là giúp tangpho bóng đèn hoạt động ổn định hơn, tiết kiệm điện năng hơn.

Công dụng của tăng phô là gì?

  • Tăng phô  có 2 loại là tăng phô cơ [ Magnetic ballast ] và tăng phô điện tử [ Electronic ballast]. Cả 2 loại tăng phô này đều có chức năng giữ nguồn điện hoạt động ổn định, nhưng tăng phô điện có ưu điểm hơn đó là giúp bóng đèn hoạt động tốt  ổn định hơn và tiết kiệm điện hơn.
  • Tăng phô có tần số hoạt động lên đến 145 khz có tác dụng giúp bóng đèn hoạt động ổn định và không bị nhấp nháy.
  • Giúp lượng kích cho bóng có hoạt động xung cao hơn
  • Giúp duy trì nguồn sáng ổn định nhờ vào tính năng ổn định công suất lối ra
  • Giúp bóng đèn có sự hoạt động tốt và kéo dài tuổi thọ hơn.
  • Giúp trong quá trình sử dụng của bóng đèn, không xảy ra bất kỳ tiếng ồn nào.
  • Tự động ngắt mạch điện khi thay bóng đèn hay tháo bóng đèn
  • Thời gian kích bóng giảm tới 50%

Ưu điểm của ballast điện tử

 Lắp đặt tiện lợi, nhanh chóng

  • Ballast điện tử  được thiết kế với kiểu dáng đơn giản, kích thước nhỏ gọn cùng trọng lượng rất nhẹ với quy trình quấn dây Orthocyclic làm hạn chế tôi đa số lượng dây đồng. Việc này đồng nghĩa công suất hao tổn sẽ được giảm ở mức tối đa.
  • Sản phẩm được thiết kế và sản xuất với dạng chuẩn có các đầu nối được làm với dạng ốc siết rất đơn giản và dễ dàng trong quá trình lắp đặt và sử dụng. Đồng thời, sản phẩm cũng được thiết kế có vị trí nối đất giúp tăng độ an toàn trong quá trình sử dụng.

 Chất lượng đạt chuẩn

  • Ballast điện tử được sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại, đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của Quốc tế như độ an toàn [EN 60922], chất lượng [ISO 9001] và tiêu chuẩn về môi trường [ISO I4001]. Sản phẩm còn giúp tiết kiệm chi phí trong quá trình sử dụng, giảm thiểu tối đa thời gian lắp đặt.

Tuổi thọ sử dụng lâu dài

  • Sản phẩm có tuổi thọ sử dụng cao, giúp tiết kiệm chi phí thường xuyên thay thế, góp phần nâng cao chất lượng chiếu sáng và tuổi thọ của bóng đèn.

Những đặc trưng cơ bản của tăng phô

  • Để lựa chọn tăng phô cho các ứng dụng trên thực tế cần để ý đến 3 thông tin là loại đèn, số lượng đèn mà chấn lưu phải làm việc đồng thời và hiệu điện thế lối vào của hệ thống chiếu sáng. Sau khi đã xác định 3 tham số đó thì chấn lưu sẽ được lựa chọn tiếp tục dựa trên các đặc trưng sau.
  • Công suất lối lối vào đó là tổng công suất cần thiết để cả chấn lưu và đèn làm việc như một thể thống nhất. Ta không thể tính công suất lối vào như tổng số học của công suất ballast cộng công suất đèn bởỉ vì đa số ballast  không điều khiển đèn làm việc hết công suất danh định. Do vậy công suất lối vào là một đại lượng cần đo chính xác sau khi xác định đúng công suất của đèn đang làm việc.
  • Mất mát công suất của tăng phô là phần công suất tổn hao riêng của chấn lưu. Nếu tổn hao này xác định được thì công suất lối vào là tổng của tổn hao này cộng với công suất đèn. Tuy nhiên việc tính này có thể dẫn đến sai phạm nếu ta không chắc chắn rằng đèn làm việc hết công suất.

Tổng quan về tăng phô đèn huỳnh quang

  • Đèn huỳnh quang là thiết bị gần như không có trở kháng vì thế tăng phô có công dụng bổ sung trở kháng giúp cho đèn hoạt động một cách ổn định.
  • Tiêu chuẩn ballast  dành cho bóng đèn huỳnh quang
  • Quang năng ở trên đèn huỳnh quang phải đạt 14000/chuẩn đèn 1200mm.
  • Hiệu suất đèn phải lớn hơn 90%.
  • Khi vận hành thì nhiệt độ của ballast điện tử không được lớn hơn 55 độ C.
  • Tùy thuộc vào điều kiện, nhu cầu, mục đích của người sử dụng, tùy thuộc vào không gian kiến trúc, không gian chiếu sáng mà bạn lựa chọn ballast điện tử hay ballast cơ

Tăng phô đèn quỳnh quang

Trong nguyên lý hoạt động của bóng đèn huỳnh quang gồm có:

Cầu chì [Fuse], Chuột[Starter,Tắcte, ], Chấn lưu [Tăng phô, tăng pô, cuộn tăng áp], Đèn ống

Nguyên lý hoạt động của bóng đèn huỳnh quang cách mắc dây:

  • Hai đầu dây điện từ ngoài vào [ tạm gọi là dây nguồn] thì 1 đầu sẽ qua Tăng-Phô rồi từ Tăng-Phô đi lên 1 chân của đầu đèn huỳnh quang [ 1 đầu có 2 chân => có tới 4 chân].
  • Đầu dây thứ 2 của dây nguồn từ ngoài vào sẽ vào trực tiếp 1 chân ở đầu bên kia của đèn
  • Còn dư 2 chân ở 2 đầu đèn thì sẽ được nối với nhau thông qua con chuột [ con mồi], Con mồi ở giữa 2 chân đèn.
  • Mạch điện trong nguyên lý hoạt động của bóng đèn huỳnh quang nói trên nói cụ thể là mạch mắc nối tiếp 3 phần tử: tăng pô [cuộn tăng áp] – đèn ống – tắc te. Trình tự mắc như đã nói ở trên, tức là mắc nối tiếp, nhưng tắc te xen giữa 2 sợi tóc đèn. Tắc te ở đây đóng vai trò cái đóng ngắt điện tự động.

Nguyên lý hoạt động của bóng đèn huỳnh quang:

  • Khi đóng điện, có dòng chạy qua mạch nối tiếp trên [vì starter là một bóng neon cho phép dòng điện chạy qua khi điện áp>160V] làm nóng starter. Lưỡng kim trong starter nóng lên làm hở mạch điện, điện áp trên 2 đầu đèn sẽ tăng đột ngột lên >400V[vì tăng phô là cuộn cảm sẽ tạo áp cao khi ngắt nguồn đột ngột]. Điện áp cao trên 2 đầu đèn làm phóng điện qua đèn. Dòng điện qua đèn tạo thành ion tác động lên bột huỳnh quang làm đèn phát sáng. Sau khi đèn sáng, điện áp trên 2 đầu đèn giảm còn khoảng 40 V, starter không hoạt động nữa. Dòng điện qua đèn bị hạn chế bởi điện cảm của tăng phô.

Đèn năng lượng mặt trời Solar Light mang lại những lợi ích nhất định, bởi không sử dụng tắc te và chấn lưu giúp cho quá trình phát sáng không tốn thời gian khởi động cùng với sự nhấp nháy của tắc te, theo đó là hạn chế sự lãng phí năng lượng cho người tiêu dùng điện năng.

Trải qua thời gian phát triển, theo từng giai đoạn thì hiện nay đèn LED đang cho thấy sự nổi trội ưu việt trong chiếu sáng. Cùng theo đó những thiết kế máng đèn tuýp LED đem lại hiệu quả tối đa khi sử dụng, giúp gia tăng lợi ích của đèn LED ngoài những lợi ích về mặt kinh tế, nó còn có thể đáp ứng về mặt thẩm mĩ với cấu tạo đơn giản.

Đèn tuýp LED đóng vai trò quan trọng khi trở thành nguồn sáng chủ yếu cho nhiều hộ gia đình, song hành là máng đèn LED giúp gia tăng tính tiện dụng, ổn định an toàn bảo vệ nguồn sáng bên trọng.

Video liên quan

Chủ Đề