Tại sao trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà

Việc trẻ sơ sinh hay nhìn ngước lên trần nhà khiến nhiều người lần đầu làm mẹ sẽ rất khó hiểu và tự hỏi phải chăng có gì… trên đó?

Nếu theo dõi trẻ lâu một chút, bạn sẽ để ý thấy trẻ sơ sinh hay nhìn ngước lên trần nhà. Bạn sẽ có một chút rùng mình, hoặc một chút lo lắng bất an. Chúng nhìn gì trên đó? Tại sao lại nhìn lên trần nhà thay vì nhìn mẹ, hay là mọi thứ xung quanh. Sự phát triển thị giác của bé 1 năm đầu đời khá quan trọng và mẹ cần chú ý tương tác đến con nhé.

Bạn đang xem: Trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà

Nuôi dạy trẻ quá hiếu động cần nơi mẹ sự kiên nhẫn, quan trọng nhất là đừng bao giờ để mặc con

Ảnh Romper

Nhớ lần đầu có con, cái gì cũng bỡ ngỡ hết đó các mẹ. Ở cữ ngay gần Tết nên lúc đầu còn có người phụ, tới gần qua cúng ông Táo thì ông bà 2 bên cũng về hết. Hôm đó chồng em đi dự tất niên, em thì ngồi trông nhóc ở nhà mới ra tháng được vài ngày. Mà bé em tự nhiên chiều hôm đó khóc kinh lắm các mẹ ạ, dỗ mãi không nín. Em mệt quá nên cứ để khóc, đến chừng bé mệt thì không khóc nữa mà cứ nhìn chăm chăm lên trần nhà ấy các mẹ. Đột nhiên bé mỉm cười làm em giật mình luôn, đó là lần đầu tiên nó cười khi đang thức, không phải ngủ. Em cũng rờn rợn ngó lên trần nhà xem có gì trên đó không, nhưng chả thấy gì. Em hoảng quá phải nhắn tin bảo chồng về sớm, vì cũng hay sợ linh tinh. Mãi sau này đọc cái này cái kia thì mới biết việc bé sơ sinh hay nhìn ngước lên trần nhà thật ra là bình thường các mẹ ạ.

Theo các chuyên gia đến từ Romper, hãy khoan hoảng sợ nếu con cứ nhìn chằm chằm lên trần nhà. Phải nhớ rằng thế giới này hoàn toàn mới mẻ với một đứa trẻ sơ sinh. Lần đầu tiên trẻ bước vào một thế giới tràn ngập ánh sáng, âm thanh, chuyển động và sự kích thích. Có rất nhiều thứ để dung nạp. Bộ não trẻ sơ sinh đang phát triển, hấp thu, và xử lý môi trường xung quanh nó. Điều này diễn ra trong khi mắt chúng vẫn đang làm quen với thế giới của chúng ta, và thị lực của chúng đang phát triển khả năng tập trung. Song song những điều này, chúng cũng phải làm quen với các tín hiệu hình ảnh, âm thanh là biểu hiện cho sự an toàn, thức ăn và sự tiếp xúc. Một đứa trẻ sơ sinh luôn nhìn chằm chằm lên trần nhà là điều hoàn toàn bình thường, nhưng bạn cũng không được chủ quan nếu nhận thấy có gì bất thường với bé.

Hãy nhớ, trẻ thường nằm ngửa, nên sẽ hướng mắt của chúng thẳng lên phía trên để khám phá quạt trần, hoa văn trần nhà hoặc một vài bóng đèn vốn mới mẻ và cực kỳ thu hút đối với chúng. Nhưng sẽ là bất thường nếu đứa trẻ vẫn nhìn chằm chằm lên trần nhà sau khoảng 12 đến 16 tuần tuổi. Nếu không thể khiến trẻ rời mắt khỏi trần nhà thậm chí chỉ một thoáng, có lẽ đang xảy ra chuyện gì đó. Nếu trẻ không nhận ra những khuôn mặt quen thuộc, cố định như của cha hoặc mẹ, bạn nên tham vấn bác sĩ nhi khoa ngay.

Xem thêm: 5 Cách Khắc Phục Lỗi Your Pc Ran Into A Problem And Needs To Restart”

Nếu bạn lo lắng, hãy lấy độ tuổi làm mốc so sánh. Vì trẻ sơ sinh luôn phát triển và thay đổi, những gì là bình thường khi mới sinh có khi lại là điều bất thường khi trẻ được 18 tháng tuổi. Vậy nhìn chằm chằm lên trần nhà thì sao? Hoàn toàn bình thường khi trẻ mới sinh, nhưng không bình thường lắm đối với những đứa trẻ lớn hơn.

Một đứa trẻ mới sinh chỉ nhìn được khoảng cách tối đa là 22cm, nên cho đến 9 tuần tuổi, ánh mắt của chúng chỉ tập trung vào gương mặt của bạn. Nhưng đến khi chúng nhìn được đến trần nhà, sẽ có rất nhiều thứ cuốn hút chúng, như đèn trần hay các khoảng tối. Trẻ sơ sinh thường bị cuốn hút bởi sự tương phản. Ví dụ, thay vì nhìn ra ngoài cửa sổ, chúng sẽ dừng ánh mắt ngay phần tiếp giáp giữa cửa sổ và khung cửa, nơi ánh sáng giao với bóng tối.

Bạn thậm chí còn thấy mắt trẻ thường xuyên bị lé. Đó là vì chúng không tập trung vào bất cứ thứ gì, và cơ mắt của chúng vẫn còn yếu. Thường hiện tượng này sẽ biến mất khi trẻ được 2 đến 4 tháng tuổi, và “các cơ điều khiển chuyển động của mắt trẻ còn yếu” có thể là lý do con của bạn luôn nhìn chằm chằm lên trần nhà,

Tốt nhất là nên tham vấn bác sĩ ngay khi bạn nghi ngờ có gì đó khác thường xảy ra với con bạn. Trẻ có ánh mắt đờ dẫn, hoặc không bao giờ tiếp xúc bằng mắt có khả năng bị mù hay thị giác rất kém. Nhưng những điều này rất hiếm gặp, nên bạn không nên lo lắng chỉ vì chúng thích nhìn lên trần nhà.

Một lời khuyên cuối cùng cho các mẹ khi thấy trẻ sơ sinh hay ngước nhìn lên trần nhà là đừng bao giờ dựa dẫm vào “bác sĩ Google” khi gặp những vấn đề thế này. Hãy tư vấn bác sĩ nhi khoa nếu bạn thật sự lo lắng cho đứa con yêu dấu của mình.

Việc trẻ sơ sinh hay nhìn ngước lên trần nhà khiến nhiều người lần đầu làm mẹ sẽ rất khó hiểu và tự hỏi phải chăng có gì… trên đó?

Nếu theo dõi trẻ lâu một chút, bạn sẽ để ý thấy trẻ sơ sinh hay nhìn ngước lên trần nhà. Bạn sẽ có một chút rùng mình, hoặc một chút lo lắng bất an. Chúng nhìn gì trên đó? Tại sao lại nhìn lên trần nhà thay vì nhìn mẹ, hay là mọi thứ xung quanh. Sự phát triển thị giác của bé 1 năm đầu đời khá quan trọng và mẹ cần chú ý tương tác đến con nhé.

Bạn đang xem: Trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà

Nuôi dạy trẻ quá hiếu động cần nơi mẹ sự kiên nhẫn, quan trọng nhất là đừng bao giờ để mặc con

Ảnh Romper

Nhớ lần đầu có con, cái gì cũng bỡ ngỡ hết đó các mẹ. Ở cữ ngay gần Tết nên lúc đầu còn có người phụ, tới gần qua cúng ông Táo thì ông bà 2 bên cũng về hết. Hôm đó chồng em đi dự tất niên, em thì ngồi trông nhóc ở nhà mới ra tháng được vài ngày. Mà bé em tự nhiên chiều hôm đó khóc kinh lắm các mẹ ạ, dỗ mãi không nín. Em mệt quá nên cứ để khóc, đến chừng bé mệt thì không khóc nữa mà cứ nhìn chăm chăm lên trần nhà ấy các mẹ. Đột nhiên bé mỉm cười làm em giật mình luôn, đó là lần đầu tiên nó cười khi đang thức, không phải ngủ. Em cũng rờn rợn ngó lên trần nhà xem có gì trên đó không, nhưng chả thấy gì. Em hoảng quá phải nhắn tin bảo chồng về sớm, vì cũng hay sợ linh tinh. Mãi sau này đọc cái này cái kia thì mới biết việc bé sơ sinh hay nhìn ngước lên trần nhà thật ra là bình thường các mẹ ạ.

Theo các chuyên gia đến từ Romper, hãy khoan hoảng sợ nếu con cứ nhìn chằm chằm lên trần nhà. Phải nhớ rằng thế giới này hoàn toàn mới mẻ với một đứa trẻ sơ sinh. Lần đầu tiên trẻ bước vào một thế giới tràn ngập ánh sáng, âm thanh, chuyển động và sự kích thích. Có rất nhiều thứ để dung nạp. Bộ não trẻ sơ sinh đang phát triển, hấp thu, và xử lý môi trường xung quanh nó. Điều này diễn ra trong khi mắt chúng vẫn đang làm quen với thế giới của chúng ta, và thị lực của chúng đang phát triển khả năng tập trung. Song song những điều này, chúng cũng phải làm quen với các tín hiệu hình ảnh, âm thanh là biểu hiện cho sự an toàn, thức ăn và sự tiếp xúc. Một đứa trẻ sơ sinh luôn nhìn chằm chằm lên trần nhà là điều hoàn toàn bình thường, nhưng bạn cũng không được chủ quan nếu nhận thấy có gì bất thường với bé.

Hãy nhớ, trẻ thường nằm ngửa, nên sẽ hướng mắt của chúng thẳng lên phía trên để khám phá quạt trần, hoa văn trần nhà hoặc một vài bóng đèn vốn mới mẻ và cực kỳ thu hút đối với chúng. Nhưng sẽ là bất thường nếu đứa trẻ vẫn nhìn chằm chằm lên trần nhà sau khoảng 12 đến 16 tuần tuổi. Nếu không thể khiến trẻ rời mắt khỏi trần nhà thậm chí chỉ một thoáng, có lẽ đang xảy ra chuyện gì đó. Nếu trẻ không nhận ra những khuôn mặt quen thuộc, cố định như của cha hoặc mẹ, bạn nên tham vấn bác sĩ nhi khoa ngay.

Xem thêm: Download Chemoffice Professional 18, Chemoffice Professional 18

Nếu bạn lo lắng, hãy lấy độ tuổi làm mốc so sánh. Vì trẻ sơ sinh luôn phát triển và thay đổi, những gì là bình thường khi mới sinh có khi lại là điều bất thường khi trẻ được 18 tháng tuổi. Vậy nhìn chằm chằm lên trần nhà thì sao? Hoàn toàn bình thường khi trẻ mới sinh, nhưng không bình thường lắm đối với những đứa trẻ lớn hơn.

Một đứa trẻ mới sinh chỉ nhìn được khoảng cách tối đa là 22cm, nên cho đến 9 tuần tuổi, ánh mắt của chúng chỉ tập trung vào gương mặt của bạn. Nhưng đến khi chúng nhìn được đến trần nhà, sẽ có rất nhiều thứ cuốn hút chúng, như đèn trần hay các khoảng tối. Trẻ sơ sinh thường bị cuốn hút bởi sự tương phản. Ví dụ, thay vì nhìn ra ngoài cửa sổ, chúng sẽ dừng ánh mắt ngay phần tiếp giáp giữa cửa sổ và khung cửa, nơi ánh sáng giao với bóng tối.

Bạn thậm chí còn thấy mắt trẻ thường xuyên bị lé. Đó là vì chúng không tập trung vào bất cứ thứ gì, và cơ mắt của chúng vẫn còn yếu. Thường hiện tượng này sẽ biến mất khi trẻ được 2 đến 4 tháng tuổi, và “các cơ điều khiển chuyển động của mắt trẻ còn yếu” có thể là lý do con của bạn luôn nhìn chằm chằm lên trần nhà,

Tốt nhất là nên tham vấn bác sĩ ngay khi bạn nghi ngờ có gì đó khác thường xảy ra với con bạn. Trẻ có ánh mắt đờ dẫn, hoặc không bao giờ tiếp xúc bằng mắt có khả năng bị mù hay thị giác rất kém. Nhưng những điều này rất hiếm gặp, nên bạn không nên lo lắng chỉ vì chúng thích nhìn lên trần nhà.

Một lời khuyên cuối cùng cho các mẹ khi thấy trẻ sơ sinh hay ngước nhìn lên trần nhà là đừng bao giờ dựa dẫm vào “bác sĩ Google” khi gặp những vấn đề thế này. Hãy tư vấn bác sĩ nhi khoa nếu bạn thật sự lo lắng cho đứa con yêu dấu của mình.

Một hiện tượng mà các mẹ thường bắt gặp phải đó là em bé của mình hay hướng mắt nhìn lên trần nhà. Điều này khiến các mẹ vô cùng lo lắng, không biết em bé của mình có bị mắc các bệnh về mắt hay không? Để giúp các mẹ bớt lo lắng, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc về nguyên nhân trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà và biện pháp khắc phục. Hãy cùng tham khảo nhé.

Nguyên nhân vì sao trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà

Trẻ sơ sinh được biết đến là một trong những thuật ngữ được sử dụng để chỉ những em bé mới sinh ra trong vòng khoảng một giờ, một ngày hoặc một vài tuần tuổi. Theo tiếng La tinh, trẻ sơ sinh thường được đề cập đến là những em bé, đứa trẻ trong khoảng 28 ngày đầu tiên từ khi mới sinh ra. Bao gồm tất cả các trẻ đủ tháng và thiếu tháng. Tuy nhiên, hiện nay, khái niệm trẻ sơ sinh được sử dùng để chỉ những em bé dưới 12 tháng tuổi.

Theo các chuyên gia, từ khi trẻ sinh ra cho đến lúc 3 tháng tuổi là giai đoạn mà mắt bé vẫn còn rất yếu và chưa thể nào phối hợp nhuần nhuyễn được. Chính vì vậy, trong giai đoạn này, bé không thể nào tập trung ánh mắt nhìn của mình vào một vật hay nhìn một cách bất chợt và không được lâu.

Trường hợp này gặp rất nhiều và thường xuyên, do đó các bà mẹ trẻ vô cùng bất an và hoang mang. Không biết trẻ có bị bệnh gì về mắt hay không khi mà đột nhiên trẻ hay nhìn lên trần nhà. Tuy nhiên, tình trạng này thực chất là vô cùng bình thường, là giai đoạn mà mắt bé chưa phát triển toàn diện. 

Vậy nguyên nhân trẻ sơ sinh nhìn ngước lên trần nhà là do đâu? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà còn do những tháng đầu đời, thính giác của trẻ sẽ nhạy hơn thị giác. Khi có tiếng động trên đầu, khi nhận thấy âm thanh trên trần nhà, hoặc tiếng nói chuyện của người lớn trẻ sẽ ngước mắt nhìn lên trần nhà.

Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp trẻ trên 3 tháng tuổi vẫn xuất hiện tình trạng này. Trên 3 tuổi thì mẹ hãy nên đến bác sĩ để xin tư vấn. Một số những vấn đề thước gặp ở mắt khiến trẻ thường xuyên nhìn lên trần nhà như:

  • Trẻ bị viêm tắc tuyến lệ: Theo thống kê, có đến 6% trẻ sơ sinh bị mắc bệnh viêm tắc tuyến lệ. Một số trẻ ngay từ khi sinh ra đã xuất hiện triệu chứng của bệnh lý này, nhưng cũng có một số trẻ phải đến tháng thứ 3 trở lên mới phát hiện. Khi trẻ lớn lên, một số trẻ sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, vẫn có một số trẻ phải dựa vào biện pháp thông tắc tuyến lệ để chữa khỏi bệnh.
  • Trẻ bị lác mắt và hay nhìn lên trần nhà: Trẻ mắc bệnh lý này là do 2 mắt có khả năng phối hợp kém. Sau này càng lớn, mắt trẻ có thể dần dần được điều chỉnh để trở lại bình thường. Tuy nhiên, một số trường hợp trẻ không thể tự điều chỉnh được mà phải đến nhờ bác sĩ điều trị kịp thời.

Nguyên nhân mắc 2 bệnh lý này ở trẻ có thể là trẻ bị viễn thị, cận thị, loạn thị, cơ quan nhãn cầu bị tổn thương, bất thường về thần kinh, bị chấn thương, nhiễm khuẩn não, sụp mí, đục thuỷ tinh thể hoặc cũng có thể là do di truyền,…

Chính vì vậy, các mẹ không nên chủ quan mà hãy theo dõi thường xuyên để kịp thời đưa trẻ đi thăm khám đề phòng những vấn đề xấu có thể xảy ra.

Cách xử lý trường hợp trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà

Vậy khi trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà bạn cần phải làm gì? Dưới 3 tháng tuổi, trẻ sơ sinh nhìn lên trần nhà thực sự không đáng lo ngại. Tuy nhiên, ba mẹ cũng không nên quá chủ quan. Nếu trẻ xuất hiện tình trạng này, bạn phải xử lý theo những cách dưới đây:

  • Vị trí nằm của trẻ phải được thay đổi, theo tầm nhìn xuống của trẻ bạn nên gắn một số món đồ dễ thương mà trẻ thích. 
  • Chỉ nên nói chuyện với người khác và với trẻ ở phía dưới đầu của trẻ.
  • Thói quen trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà đối với những trẻ trên 3 tháng tuổi trở lên thì bạn hãy đưa trẻ đến bệnh viện hoặc phòng khám gần nhất để thăm khám các vấn đề về mắt cho bé. Đồng thời, có những giải pháp chữa trị kịp thời nhất cho trẻ.
  • Từng giai đoạn phát triển của trẻ phải được ba mẹ bám sát và theo dõi thường xuyên, từ đó có thể tìm thấy những hoạt động về ngôn ngữ và thể chất của trẻ để điều chỉnh sao cho phù hợp nhất.

Giai đoạn vàng để trẻ có thể phát triển cả về ý thức lẫn thể chất là giai đoạn trẻ sơ sinh từ 0 đến 12 tháng tuổi. Chính vì vậy, mỗi bậc làm cha làm mẹ hãy dành thật nhiều thời gian để chăm sóc trẻ một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, ba mẹ hãy tìm hiểu về những giai đoạn phát triển của con, từ đó phát hiện kịp thời những dấu hiệu bất thường và điều chỉnh cho phù hợp nhất.

Như vậy, vấn đề trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà không phải là vấn đề đáng lo ngại đối với các bậc làm cha, làm mẹ. Tuy nhiên, ba mẹ cũng phải thường xuyên theo dõi bé, nếu bé vẫn giữ thói quen này dù đã làm mọi cách và thói quen này duy trì trên 3 tháng tuổi thì hãy mang bé đến thăm khám các vấn đề về mắt tại bệnh viện uy tín bạn mẹ nhé.

Trên đây là những tìm hiểu về nguyên nhân trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà mà chúng tôi muốn giới thiệu đến cho bạn. Hy vọng, với những chia sẻ trên, mẹ đã tìm thấy được câu trả lời chính xác nhất. Lúc nào nên lo lắng khi thấy trẻ thường xuyên nhìn lên trần nhà, lúc nào thì không, lúc nào là dấu hiệu bất thường, lúc nào là dấu hiệu bình thường ở trẻ. Hãy là những người mẹ thông thái nhất trong quá trình chăm sóc sức khoẻ tốt cho con bạn nhé.

Video liên quan

Chủ Đề