Tại sao tiếng Anh có nhiều nghĩa

Các khái niệm

Từ đa nghĩa là những từ có nhiều hơn 1 nghĩa. Trong tiếng Anh, từ đa nghĩa có thể được gọi là “ polysemy ” khi các nghĩa của từ có sự liên quan với nhau hay “homonym” nếu các mặt nghĩa của một từ rời rạc, không có sự liên quan với nhau. Ngoài ra, người học cũng cần phân biệt “homonym” với “homograph” và “homophone”.

  • “Homograph” là những từ có cách viết giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau, các từ này không nhất thiết phải có cùng cách phát âm.
    Ví dụ: “tear” [n] nước mắt và “tear” [v] xé rách có cách viết giống nhau nhưng cách phát âm hoàn toàn khác nhau.

  • Ngược lại, “Homophone” là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau và chúng không nhất thiết phải có cùng cách viết.
    Ví dụ: “to”, “two” và “too” là các “homophone” do có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau

“Homonym” là thuật ngữ bao hàm cả “homograph” và “homophone”. Chúng là các từ có cách viết và phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.r

Ví dụ:

  • Bat [n] con dơi | Bat [n] cái chày

  • Book [n] sách | Book [v] đặt [chỗ, vé, …]

→ Các cặp từ trên là homonym vì chúng có cùng cách phát âm, cách viết nhưng nghĩa khác nhau. Chúng cũng đồng thời là homograph [do có cách viết giống nhau] và là homophone [do có cách phát âm giống nhau].

Trong khuôn khổ bài viết, tác giả sẽ đề cập đến từ đa nghĩa bằng “polyseme” và “homograph” vì không xét đến cách phát âm của các từ.

Cách đọc

1Âm tiết

Tiếng Việt:

Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm.

Ngôn ngữ đơn âm có nghĩa là mỗi một từ tiếng Việt là một âm tiết, một tiếng, một khối hoàn chỉnh trong phát âm.

Ví dụ:

Tôi là một giáo viên.

Sẽ được đọc rõ ràng từng từ là “Tôi” “là” “một” “giáo” “viên“

Tiếng Anh:

Trong khi đó, tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm. Điều này có nghĩa, nhiều từ trong tiếng Anh không được cấu tạo từ 1 âm tiết, mà từ nhiều âm tiết.

Ví dụ:

I am a teacher.

/aɪ æm əˈtiːʧə /

Hai câu ví dụ trên đều có cùng ý nghĩa nhưng ở câu tiếng Việt mỗi từ là một âm tiết tách rời, cả danh từ “giáo viên” cũng được đọc tách ra thành 2 từ hoàn toàn riêng biệt là “giáo” và “viên”. Ở ví dụ tiếng Anh, “teacher” là một từ duy nhất và được đọc thành 2 âm tiết ˈtiːʧəkhông tách rời mà nối với nhau.

Nhiều người có thói quen đọc tiếng Anh như đọc tiếng Việt, tức là đối với các từ tiếng Anh có nhiều âm tiết cũng bị chia nhỏ thành từng tiếng tách rời, đều bắt nguồn từ sự khác biệt này.

2 Trọng âm

Tiếng Việt:

Do tính chất đơn âm của tiếng Việt nên khi đọc các từ sẽ được đọc rõ và đồng đều, thường không nhấn trọng âm.

Như trong câu ví dụ “Tôi là một giáo viên” mỗi từ được đọc rõ ràng như nhau: Tôi = là = một = giáo = viên.

Hãy tra từ để biết trọng âm của từ.

Tiếng Anh

Ngược lại, trong tiếng Anh, những từ đa âm tiết thường có một hoặc vài trọng âm. Việc đọc đúng trọng âm sẽ quyết định khả năng người khác có nghe hiểu đúng hay không.

Ví dụ từ “teacher” sẽ được đọc nhấn mạnh vào âm tiết đầu như sau ˈtiːʧ ə

Cả câu “I am a teacher” sẽ được đọc nhấn mạnh vào danh từ “I” và “teacher” và động từ “am”, từ “a” sẽ gần như bị lướt qua.

I am ateacher

/aɪ æm əˈtiːʧə/

Có rất nhiều từ trong tiếng Anh chỉ cần đọc sai trọng âm thì người nghe sẽ hiểu ra một nghĩa khác.

Ví dụ với từ “present” gồm 2 âm tiết

Nếu nhấn mạnh vào âm tiết đầu sẽ được đọc là /ˈprez.ənt/ là danh từ mang nghĩa là món quà, hiện tại

Nếu nhấn mạnh vào âm tiết sau sẽ được đọc là /prɪˈzent/ là động từ mang nghĩa là giới thiệu, thuyết trình…

Việc nắm được trọng âm của từ là vô cùng quan trọng. Vì thói quen nói tiếng Việt mà chúng ta nhiều khi bỏ qua việc nhấn trọng âm này.

3 Dấu và ngữ điệu

Tiếng Việt:

Tiếng Việt có dấu [tonal language]. Cụ thể trong tiếng Việt có 6 dấu hay 6 thanh khác nhau. Cũng giống như trong tiếng Trung, việc thay đổi dấu hay thanh sẽ làm thay đổi nghĩa của từ.

Ví dụ:

La – Là – Lá – Lạ – Lả – Lã có nghĩa hoàn toàn khác nhau

Việc có dấu hay có thanh cũng khiến cho tiếng Việt được cho là có giai điệu “như hát” theo lời nhận xét của rất nhiều người nước ngoài.

Tiếng Anh:

Tiếng Anh không có dấu nhưng có trọng âm và ngữ điệu [intonation]. Có một số quy tắc về ngữ điệu trong tiếng Anh [Luyện nói tiếng Anh tự nhiên với ngữ điệu] nhưng nhìn chung, việc thay đổi ngữ điệu và thay đổi trọng tâm của câu giúp thể hiện thái độ và ý định của người nói.

Ví dụ:

You don’t like her!

=> Việc lên giọng cuối câu thể hiện sự ngạc nhiên, sửng sốt.

Khi nhấn mạnh vào “don’t” thể hiện sự ngạc nhiên “tại sao lại có thể KHÔNG thích cô ấy được cơ chứ”

Khi nhấn mạnh vào “her” thể hiện sự ngạc nhiên “tại sao lại không thích CÔ ẤY được cơ chứ”

4 Mối liên hệ giữa chữ viết và cách đọc

Tiếng Việt:

Trong tiếng Việt, mỗi chữ cái chỉ có một cách phát âm. Do vậy, khi viết được từ thì chúng ta có thể biết được cách đọc của từ đó.

Tiếng Anh:

Ngược lại, trong tiếng Anh các chữ cái trong các từ khác nhau có thể được đọc rất khác nhau và các chữ cái hoàn toàn khác nhau trong các từ khác nhau lại được đọc giống nhau.

Ví dụ:

Ape – App

/eɪp/ – /æp/

[Con khỉ đột – Ứng dụng di động]

Cùng là chữ “a” nhưng trong hai từ trên được đọc hoàn toàn khác nhau.

Garage – Vision

/ɡə’rɑʒ/ – /’vɪʒən/

[Ga-ra để xe – Tầm nhìn]

Chữ “g” và “s” lại được đọc giống nhau là “ʒ”

Thật thú vị phải không nào! Đây là lí do mà chúng ta thường hay lúng túng khi gặp một từ mới tiếng Anh vì không biết phải đọc như thế nào. Giải pháp cho bạn chính là hãy nhớ tra từ điển để xem phiên âm của từ. Hoặc bạn cũng có thể chọn một cách đơn giản hơn là cài đặt eJOY eXtension vào trình duyệt Chrome để tra được từ vựng mới mọi lúc mọi nơi, tra được cách đọc và NGHE được cả cách đọc từ vựng đó.

Tải eJOY eXtension miễn phí!

Trong video dưới đây bạn có thể thấy sự khác biệt giữa cách đọc chữ “a” trong hai từ “ape” và “app” và lý do vì sao không nên nhầm lẫn giữa hai cách đọc này:

5 Nguyên âm

Tiếng Việt có không phân biệt rõ ràng cách đọc cho các nguyên âm đơn ngắn trong khi tiếng Anh có cách đọc nguyên âm đơn ngắn và dài. Việc đọc sai các nguyên âm đơn ngắn – dài có thể khiến người nghe hiểu sai nghĩa dẫn tới hiểu sai ý muốn truyền đạt.

Ví dụ:

Sheep – Ship

p/ – /ʃɪp/

[Con cừu – Tàu biển]

Heat – Hit

/ht/ – /hɪt/

[Sức nóng – Cú đánh, cú va chạm]

Hãy xem đoạn video sau để thấy được mức độ “nghiêm trọng” nếu đọc không đúng nguyên âm ngắn và dài nhé:

Hãy nhớ tra từ để xác định nguyên âm đó là ngắn hay dài để tránh những hiểu lầm tai hại như trong video trên nhé.

6 Phụ âm

Tiếng Việt:

Các phụ âm chỉ đứng ở đầu hoặc cuối từ. Chúng ta thường chỉ đọc phụ âm khi chúng đứng ở đầu từ. Khi đứng cuối từ, các phụ âm thường kết hợp với nguyên âm ở trước nó để tạo ra một âm mới như “o+n=on” trong “con” và khi đọc chúng ta không đọc phụ âm cuối.

Tiếng Việt có 11 trường hợp các phụ âm đứng cạnh nhau để tạo thành một phụ âm ghép mới và có cách đọc được quy định như sau [theo wikipedia]

c+h=ch đọc là c khi đứng ở đầu từ, đọc giống k khi đứng cuối từ

n+h=nh đọc là ɲ

p+h=ph đọc là f

g+h=gh đọc là ɣ [giống như “g”] như trong từ

k+h=kh đọc là x

t+h=th đọc là

t+r=tr đọc là ʈ

n+g=ng đọc là ŋ hoặc ŋm khi đứng ở cuối câu

n+g+h=ngh cũng đọc là ŋ

g+i=gi đọc là j

q+u=qu đọc là k

Tiếng Anh:

Các phụ âm có thể đứng ở đầu, cuối và giữa của từ. Và chúng ta cần phát âm rõ tất cả các phụ âm đó.

Ví dụ:

English [tiếng Anh] sẽ cần đọc rõ là eNGLiSH /ˈɪŋglɪʃ/

Necklace [vòng cổ] sẽ cần đọc rõ Necklace /nɛklɪs/

Đặc biệt, việc phát âm rõ các phụ âm cuối rất quan trọng để nhận biết và phân biệt các từ.

Ví dụ:

Why /waɪ/ – tại sao

Wife /waɪf/ – người vợ

Wine /waɪn/ – rượu vang

White /waɪt/ – màu trắng

Nếu bạn bỏ qua các phụ âm cuối thì tất cả các từ trên đều nghe như là /waɪ/ và nghĩa của các từ sẽ bị lẫn lộn với nhau.

Chính bởi thói quen nói tiếng Việt nên khi nói tiếng Anh chúng ta cũng thường không chú ý tới các phụ âm cuối dẫn đến người nghe không hiểu được chúng ta nói gì, bản thân chúng ta cũng bị bối rối giữa các từ nghe giống nhau như ví dụ trên. Thêm vào đó, việc bỏ qua phụ âm cuối còn làm ảnh hưởng tới ngữ điệu tiếng Anh bởi bạn đã bỏ qua một yếu tố để nối âm luyến láy rồi.

Tiếp theo, hãy xem sự khác biệt về ngữ pháp giữa hai ngôn ngữ Anh và Việt nào:

46 từ đa nghĩa cần biết trong tiếng Anh

Từ đa nghĩa là một từ có nhiều hơn một nghĩa trong sử dụng, có thể là do từ đó thuộc nhiều loại từ khác nhau, cũng có thể là do trong quá trình sử dụng, con người thêm vào các ý nghĩa liên quan [hoặc không] cho chúng.

Hiện tượng đa nghĩa trong ngôn ngữ có cả mặt thuận lợi và không thuận lợi. Thuận lợi là chúng giúp chúng ta giảm đi lượng từ vựng cần biết để sử dụng trong giao tiếp, nhưng lại cũng khiến chúng ta hoang mang hơn khi phải xác định nghĩa của chúng trong ngữ cảnh đó là gì.

Dưới đây là 46 từ đa nghĩa cần biết trong tiếng Anh, cùng Language Link Academic khám phá và ghi nhớ nhé!

1bark[n] vỏ cây16check[n] sự giảm, chậm dần30pool[n] vũng
[n] tiếng sủa[n] tờ séc[n] vực sông
[n] thuyền ba cột buồm[n] hóa đơn[n] bể bơi
[v] bóc vỏ[n] vé gửi[n] tiền góp [đánh bạc]
[v] sủa[v] kiểm tra[n] sự chung vốn
2bit[n] miếng, mẩu[v] ngăn chặn[n] sự thỏa thuận về giá
[n] đồng xu[v] cầm [máu][v] góp chung
[n] mũi khoan, mỏ hàn[v] chiếu tướng [cờ]31racket[n] vợt
3bat[n] con dơi[v] dừng lại đột ngột[n] tiếng ồn ào, om sòm
[n] cái gậy đánh bóng17box[n] hộp[n] thủ đoạn kiếm tiền
[v] đánh bóng[n] ngăn, ô[n] công ăn việc làm
4bolt[n] cái chốt[n] điểm, chòi[v] đi lại ồn ào
[n] bu-lông[n] cái tát[v] ăn chơi ngông cuồng
[n] mũi nỏ[v] bỏ hộp, đóng hộp32pound[n] đơn vị pound
[n] ánh chớp[v] đấm bốc[n] đồng bảng Anh
[n] súc vải18club[n] câu lạc bộ[n] bãi nhốt thú vật
[n] sự vùng chạy[n] gậy đánh golf[n] nơi tập trung xe phạt
[v] cài chốt[n] dùi cui[v] giã, nghiền
[v] bắt vít[v] đánh bằng gậy[v] đập thình lình
[v] vùng chạy19can[n] can, thùng[v] chạy thình thịch
5bowl[n] cái bát[n] lon, hộp33pupil[n] học sinh
[n] khán đài ngoài trời[v] có thể[n] con ngươi
[n] quả bóng quần20clip[n] cái kẹp, cài34light[n] ánh sáng
[v] chơi bóng quần[n] sự xén bớt[n] đèn, đuốc
6foot[n] bàn chân[n] lượng lông xén bớt[n] lửa, tia lửa
[n] [số ít] đơn vị đo feet [ft][n] cú đánh mạnh[n] lỗ sáng
7gum[n] lợi[n] đoạn phim ngắn35leave[v] bỏ đi
[n] chất gôm[v] kẹp bằng kẹp[v] để lại
[n] kẹo cao su[v] xén bớt[v] giữ, cất
[n] kẹo gôm[v] bấm [vé][v] giao phó
[n] keo dán[v] nuốt [chữ][n] sự nghỉ phép
[v] phết keo[v] đánh mạnh[n] sự cho phép nghỉ
8file[n] cái giũa21stamp[n] con tem36mold[n] khuôn đúc
[n] ngăn/hộp tài liệu[n] phiếu mua hàng[n] tính cách đặc biệt
[n] hồ sơ[n] con dấu[n] đất mùn, đất xốp
[n] tệp tin[n] sự giậm chân, tiếng giậm chân[v] đổ khuôn
[n] hàng, dãy[n] hạng, loại[v] uốn nắn
[v] xếp vào ngăn[v] giậm chân[v] bó sát
[v] đệ đơn kiện[v] bước đi huỳnh huỵch37mine[n] của tôi
9fly[n] con ruồi[v] đóng dấu[n] mỏ [khoáng sản]
[v] bay[v] dán tem[n] quả mìn, thủy lôi
[v] chạy ùa tới[v] chứng tỏ[v] khai mỏ
[v] thả [diều]22shake[v] rung, lắc[v] đặt mìn, thả thủy lôi
[v] kéo, giương [cờ][v] run rẩy[v] trúng mìn, trúng thủy lôi
[v] tẩu thoát[v] gây sửng sốt, bàng hoàng38log[n] khúc gỗ mới đốn
10hard[a] cứng, rắn, chắc[n] sự rung lắc[n] khúc củi
[a] khó [làm, hiểu, trả lời]23sink[v] chìm, ngập[n] sổ nhật ký [hàng hải, hàng không]
[a] gay go, gian khổ[v] làm chìm, làm đắm[v] ghi chép nhật ký [hàng hải, hàng không]
[a] chăm chỉ, siêng năng[v] sụt xuống, lún xuống39head[n] đầu
[a] chói [tai, mắt][v] hạ xuống, thả xuống[n] đầu óc
[a] nghiêm khắc, khó tính[v] đào[n] bọt [bia, rượu]
[a] mạnh [rượu][v] suy giảm[n] người đứng đầu, thủ trưởng
[adv] cật lực[n] bồn rửa[n] cột nước, thác nước
[adv] nặng [mưa][n] hố phân[n] mũi đất
[adv] gấp gáp24star[n] ngôi sao[n] tiêu đề, tiêu mục
11hit[n] cú đánh[v] đánh dấu sao[v] đi đầu, dẫn đầu
[n] thứ/người nổi tiếng[v] đóng vai chính [kịch, phim][v] lãnh đạo
[v] đánh, đấm25seal[n] hải cẩu[v] hướng về, tiến về
[v] va vào[n] dấu niêm phong[v] đánh đầu
[v] chạm tới[n] vòng bịt cao su40jerk[n] cái giật mạnh, đánh mạnh
[v] tìm thấy[v] gắn dấu niêm phong[n] sự co giật
[v] tấn công[v] phủ lớp bảo vệ[n] kẻ xấu
12last[a] cuối cùng[v] quyết định, giải quyết[v] giật mạnh, kéo mạnh
[a] vừa qua26before[adv] trước [thời gian]41handle[n] cái cán cầm, cái quai
[a] cực kỳ[prep] trước[n] điểm yếu
[adv] cuối cùng[prep] hơn là[n] tước hiệu, danh hiệu
[n] người/thứ cuối cùng27bill[n] hóa đơn[v] sờ vào, cầm vào
[n] khuôn [mũ, giày][n] tờ quảng cáo[v] điều khiển, xử lý, vận dụng
[v] tồn tại, kéo dài[n] dự luật[v] đối xử, đối đãi
13left[a] thuộc bên trái[n] giấy bạc42kid[n] đứa trẻ
[n] bên trái, cánh trái[n] mỏ [chim][v] đùa bỡn, trêu chọc
[n] phe cánh tả[n] mũi đất43kind[a] tử tế, tốt bụng
[v] rời khỏi [quá khứ của leave][v] gửi hóa đơn[n] loại, kiểu, thứ, giống
14jam[n] mứt[v] quảng cáo44stable[a] ổn định, bền vững
[n] sự tắc nghẽn[v] rỉa nhau bằng mỏ[n] chuồng ngựa
[n] tình thế khó khăn28bore[n] lỗ dò[n] lò luyện
[n] bài hát yêu thích[n] sóng triều45steer[v] lái [tàu, xe]
[v] ấn, nhét, lèn chặt[v] đào, khoan[v] hướng theo
[v] phá nhiễu[v] làm chán[n] bò tơ
[v] hãm, phanh[v] mang, chịu, sinh [quá khứ của bear]46squash[v] ép, nén
15hide[n] nơi trú, núp29range[n] dãy, loạt[v] dồn vào
[n] da sống [thú][n] phạm vi, tầm[v] chặn họng
[v] che giấu[v] xếp thành hàng[n] đám đông chen chúc
[v] núp, trốn[v] xê dịch[n] nước trái cây
  • Tham khảo khóa học Tiếng Anh Dự bị Đại học quốc tế tại đây.
  • Tham khảo khóa học Tiếng Anh Giao tiếp chuyên nghiệp tại đây.

Trên đây là46 từ đa nghĩa cần biết trong tiếng Anh được Language Link Academic lựa chọn. Còn những từ đa nghĩa phổ biến trong tiếng Anh nào mà bạn biết đã bị chúng tôi bỏ sót mất không? Comment ngay bên dưới và cùng tiếp tục theo dõi, ủng hộblogvàfanpagecủaLanguage Link Academicđể nhận những bài học, bộ bài tập và mẹo học tiếng Anh hiệu quả nhé!

Học và Cải thiện khả năng tiếng Anh của bạn
cùng Tiếng Anh Mỗi Ngày

Nếu việc nâng cao khả năng tiếng Anh sẽ mang lại kết quả tốt hơn cho việc học hay công việc của bạn, thì Tiếng Anh Mỗi Ngày có thể giúp bạn đạt được mục tiêu đó.

Thông qua Chương trình Học tiếng Anh Mỗi Ngày, Tiếng Anh Mỗi Ngày giúp bạn:

  • Luyện nghe tiếng Anh: từ cơ bản đến nâng cao, qua audios và videos.
  • Nắm vững ngữ pháp tiếng Anh.
  • Học và vận dụng được những từ vựng tiếng Anh thiết yếu.
  • Học về các mẫu câu giao tiếp tiếng Anh thông dụng.

Khi học ở Tiếng Anh Mỗi Ngày [TAMN], bạn sẽ không:

  • Không học vẹt
  • Không học để đối phó

Bởi vì có một cách học tốt hơn: học để thật sự giỏi tiếng Anh, để có thể sử dụng được và tạo ra kết quả trong học tập và công việc.

Giúp bạn xây dựng nền móng cho tương lai tươi sáng thông qua việc học tốt tiếng Anh là mục tiêu mà Tiếng Anh Mỗi Ngày sẽ nỗ lực hết sức để cùng bạn đạt được.

Xem chi tiết tính năng của TK Học tiếng Anh Mỗi Ngày

Một điểm tuyệt vời là bạn có thể học thử hoàn toàn miễn phí trước khi mua tài khoản. Tạo cho mình một tài khoản miễn phí và bắt đầu học thử ngay:

Tạo một tài khoản miễn phí là bạn có thể bắt đầu học thử ngay

  • Đăng ký dùng Facebook
  • hoặc
  • Tên:
    Email:
    Mật khẩu:

Tạo tài khoản nghĩa là bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng của Tiếng Anh Mỗi Ngày

I, 03 điều không nên làm khi học từ vựng tiếng Anh

1. Không sử dụng Google Translate

Nhiều bạn có thói quen dùng Google Translate cho… nhanh để dịch được từ mới mà mình đang băn khoăn. Đúng là Google có thể ngay lập tức giúp bạn giải tỏa yêu cầu. Thế nhưng đó lại là cách sẽ khiến bạn không thể học thêm được từ mới. Sau khi biết được nghĩa của từ, giải quyết xong vấn đề, bạn sẽ quên ngay và cũng chẳng thể có thêm từ mới này trong kho tàng của mình. Nguyên tắc thứ nhất là không bao giờ dùng Google Translate để dịch từ vựng.

1. Cách viết và đọc không đồng nhất

Các nguyên âm và phụ âm trong tiếng Anh có cách viết và đọc không hề đồng nhất. Nếu như trong tiếng Việt, viết thế nào đọc y nguyên như thế và mỗi chữ cái chỉ có 1 cách đọc duy nhất. Thì tiếng Anh lại tổng hợp quá nhiều cách phát âm khác nhau. Ví dụ như nguyên âm ”e”, có lúc đọc là e, có lúc đọc là i, hoặc ơ… Hay phụ âm ”n” cũng có thể đọc là ”n” hoặc ”ng”… Vì thế nếu nhìn thấy các từ tương tự nhau, người Việt thường tưởng nhầm chúng phát âm giống nhau là điều dễ hiểu. Ví dụ như ”food”, ”foot” và ”blood” chắc cũng không ai biết chúng khác nhau nếu chưa được học.

Video liên quan

Chủ Đề