Tại sao ngồi thiền lại buồn ngủ

Giống như bạn phải làm việc vất vả suốt 12 tiếng mệt mỏi, giờ có lẽ đặt bạn ở chỗ nào bạn cũng ngủ ngon lành vậy. Thì nay không phải 12 tiếng mà trong mấy chục năm sống, học tập và làm việc, sức khỏe cả tinh thần và thể chất của bạn đã quá mệt mỏi, chỉ là bạn không để ý hoặc không nhận ra thôi.

Ngày ngày với những toan tính, dự định, những lo lắng và những áp lực của cuộc sống, cũng tương tự như một ly nước mỗi ngày bị rót thêm vào những điều vẩn đục, ta cần thời gian cho mọi cặn bẩn lắng xuống, ngừng rót thêm những điều tiêu cực.
Thì khi Thiền chính là lúc bạn đang được lắng đọng, thanh lọc lại cơ thể và được tưới thêm nguồn nước trong lành mát mẻ.

Lúc này cả cơ thể và tâm trí bạn được nghỉ ngơi, bạn đang ở trong sự bình an và thỏa mãn. Bạn đang cảm thấy nhẹ nhàng thanh thản, an toàn và hạnh phúc.
Và lúc này bạn buồn ngủ là hết sức bình thường 😊

Ngoài ra bạn sẽ thấy, sau một thời gian Thiền, giấc ngủ hằng đêm của bạn cũng rất sâu và chẳng còn thấy con cừu nào để đếm nữa 


Vậy Buồn Ngủ là trạng thái thường thấy của những người mới tập Thiền. Sau một thời gian được thanh lọc, bạn sẽ không còn thấy buồn ngủ mà sẽ quan sát nội tâm mình và tiến xa hơn tới trạng thái Tỉnh Thức Không Suy Nghĩ 

Bạn có câu hỏi hay thắc mắc về Thiền, hãy đừng ngại nhắn tin cho page theo link bên dưới để Thiền Sahaja Yoga giải đáp cho bạn nhé!

Link facebook: Thiền Sahaja Yoga Việt Nam

HỎI: Mỗi lần ngồi thiền tôi thường bị ngủ gục, hoặc khuya thức dậy sớm để ngồi thiền thì hay bị rơi vào tình trạng dã dượi rồi buồn ngủ dần dần xâm lấn và cuối cùng không chịu nổi đành phải bỏ dở công phu nhiều lần. Biết đây là một chướng ngại nhưng không biết cách nào vượt qua. Xin mách bảo cho phương pháp nào hữu hiệu để tôi có thể thực hành thiền tiến triển hơn?

TRẢ LỜI: Dã dượi và buồn ngủ là hai thứ chướng ngại không nhỏ trong công phu tu tập. Hai thứ tạp khí này là hai dây trói buộc, hai tâm sở khác nhau nhưng chỉ kể là một chướng ngại vì chúng có cùng công năng, cùng nguyên nhân và cùng sự đối kháng. Cùng nguyên nhân là thiếu sự tự duy sáng suốt và có thái độ đúng đắn đối với sự tinh tấn bởi phát sinh tình trạng chán nản, lười biếng, uể oải và trì trệ trong tâm. Cùng công năng là lười biếng và cùng sự đối kháng là tinh tấn. Tinh tấn là năng lực chính để hóa giải sự dã dượi và buồn ngủ. Cho nên khi bạn buồn ngủ thì hãy làm 2 việc. Trước tiên bạn phải ghi nhận sự buồn ngủ của mình: buồn ngủ, buồn ngủ, buồn ngủ. Kế đến đẩy mạnh tinh tấn hay chú tâm vào đề mục hành thiền. Loại chướng ngại này không dễ dàng trừ khử, chỉ khi nào bạn chứng được quả vị A La Hán, đoạn trừ ngã chấp triệt để thì mới chấm dứt hoàn toàn cơn dã dượi buồn ngủ. Thầy A Na Luật là nhân vật được biết đến cũng vì thứ bệnh ngủ gục. Không phải khi tĩnh tọa một mình Thầy mới ngủ, ngay khi giữa pháp hội do đức Phật chủ thuyết mà Thầy vẫn ngủ tỉnh bơ khiến nhiều vị khác khó chịu và chê trách. Sau nhờ lời quở trách nghiêm khắc của đức Phật đã khợi gợi niềm hổ thẹn trong Thầy, giúp Thầy phát huy nguồn định lực vô biên, thệ nguyện tinh tấn không bao giờ ngủ thêm phút giây nào và cho đến một ngày kia hai con mắt không còn nhìn thấy được nữa. Cuối cùng cũng diệt sạch lậu nghiệp, chứng được Thiên Nhãn vào hàng bậc nhất trong Thánh Chúng.

Có 7 cách để tạm thời loại trừ cơn dã dượi buồn ngủ mà chúng tôi kinh nghiệm được:

1-NHÌN THẤY NGUYÊN NHÂN CỦA DÃ DƯỢI BUỒN NGỦ LÀ DO ĂN QUÁ NO- Khi bao tử đầy thức ăn thì nó sẽ cần nhiều máu hơn nên lượng máu đưa lên não phải bị hạn chế, nguyên nhân này dẫn đến choáng váng và buồn ngủ. Biết được điều này bạn sẽ có tiết độ trong sự ăn uống. Bạn nên sắp xếp thời khóa ngồi thiền cách xa buổi ăn, tốt nhất là sáng sớm khi thức dậy hoặc chiều mát.

2- THAY ĐỔI TƯ THẾ-  Đang lúc ngồi thiền nếu cơn buồn ngủ hoành hành dữ dội thì bạn có thể xả thiền rồi đổi sang thiền hành. Bạn có thể đi tới lui trong căn phòng nhỏ của mình mà không nhứt thiết phải tìm khoảng đất trống. Nhưng điều này sẽ khó nếu như bạn ngồi thiền chung với tập thể. Vậy thì bạn có thể xả thiền ra, xoa bốp nhẹ các cơ dưới chân, lồng bàn chân, xoay cổ, vuốt mặt khoảng 20- 30 lần, sau đó bạn tiếp tục tư thế ngồi cũ.

3- SUY NGHĨ ĐẾN ÁNH SÁNG HOẶC NGUỒN TIN- Bạn hãy nhắm mắt lại và cố gắng để thấy ánh sáng trong tâm bạn lan tỏa khắp châu thân. Hoặc ánh sáng của mặt trời, mặt trăng, các vì tinh tú lấp lánh hay của ánh sáng đèn điện cũng có thể giúp bạn thoát khỏi cơn buồn ngủ nếu bạn để tâm nghĩ tới. Ngoài ra, bạn có thể suy nghĩ đến những nguồn tin vững chãi mà bạn đang có: pháp môn đang thực hành, một vị Thầy sáng suốt và đức hạnh, một hướng tương lai rõ rệt…. chỉ cần vài phút tư duy thì bạn sẽ lấy lại sự phấn chấn và tỉnh táo.

4- Ở NƠI KHOÁNG ĐÃNG- Bạn có thể đứng dậy lấy nước lạnh rửa mặt rồi đi ra ngoài ngồi dưới một gốc cây hay một nơi náo đó thoáng mát. Bạn có thể ngắm hoa lá hay ngước lên trời nhìn trăng sao thì mắt bạn sẽ hết cay và cơn buồn ngủ biến mất.

5- THÂN CẬN BẠN TINH TẤN- Thân cận với một người bạn tinh tấn, không thích ngủ nhiều hay không hề ngủ gục là một lợi thế giúp bạn không để tâm giãi đãi, lười mỏi.

6- NÓI LỜI THÍCH HỢP- Nói lời thích hợp để nhận ra được sự thiệt hại của buồn ngủ và những lợi ích do sự tỉnh táo đem lại. Ví dụ như : “ Minh Huy, mày đang làm gì đó, ngủ hả? Không được rồi, như vậy là dở nữa rồi, chắc mãi làm kiếp sò hến quá”. Hoặc là: “ Dã dượïi buồn ngủ có mặt trong tôi, nó sẽ làm tôi ngu độn mất thôi”…

7- THỞ VÀ MỈM CƯỜI- Bạn nên chú ý thở vào thật sâu và thở ra thật chậm bằng mũi. Trong lúc thở bạn nên kết hợp với cười mỉm. Nhớ là chỉ cần cười mỉm thôi vì khi thở hai hàm răng của bạn đã khép kín vì vậy mà không nên cười lớn. Cười mỉm trong chánh niệm là một phép thực tập Zoga miệng, làm giản cho các cơ đang căng thẳng trên mặt, giúp bạn cảm giác khinh an và tỉnh táo trở về với mình. Lúc thở bạn nên chọn đề mục: “ Tỉnh táo là bạn, buồn ngủ là thù”.

Bạn đừng nản lòng, vì ngay cả Vị Trưởng đệ tử Phật, Đại Đức Mục Kiền Liên, trước khi đắc quả A La Hán vẫn thường bị ngủ gục trong khi hành thiền. Đức Phật biết được điều này nên chỉ cách cho Đại Đức chinh phục cơn dã dượi buồn ngủ. Những lời dạy này được ghi trong Tăng Chi Bộ Kinh [ Angutara Nikàya]:

-“ Này Mục Kiền Liên! Khi Thầy nghĩ đến điều gì khiến gây ra sự buồn ngủ thì Thầy hãy tránh những tư tưởng đó, đừng để tâm đến chúng. Nếu vẫn chưa hết buồn ngủ thì Thầy phải tư duy sâu xa đến những điều mà Thầy đã từng nghe và từng học, phát triển đức tánh tìm tòi. Còn không, Thầy phải đọc tụng từng lời dạy hay những giáo lý mà Thầy tâm đắc thật rõ ràng. Hoặc Thầy dùng cách thứ tư là “ kéo tai” và “ chà sát tay chân” để tỉnh táo trở lại. Không được nữa thì Thầy chú tâm vào ánh sáng, tạo trong tâm một ý niệm về ánh sáng ban ngày. Như vậy vẫn chưa đuổi được cơn buồn ngủ thì Thầy phải dùng cách thứ bảy là đi tới đi lui kinh hành với tâm hướng vào bên trong không hướng ra ngoài”.

Còn phương pháp giúp bạn thức dậy đúng giờ và không bị cơn buồn ngủ chế ngự là bạn nên nằm ngủ theo thế sư tử nằm, nghiêng về bên phải, hai chân gác chồng lên nhau, như vậy sẽ ít mộng mị và giúp bạn ngủ thẳng giấc. Trước khi ngủ, bạn nên làm một quyết định: “ Ta sẽ thức dậy vào sáng sớm để ngồi thiền”. Hành ấm của bạn sẽ giữ trong tâm tư tưởng thức dậy và sẽ khơi gợi ý thức hoạt động mạnh mẽ trở lại, không tiếp tục ngủ nữa. Hoặc khi nghe chuông báo thức, bạn hãy tự nhủ: “ Ta không được nằm ráng thêm hay để tư tưởng mê ngủ lôi cuốn ta”.

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 2

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 3

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 4

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 5

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 6

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 7

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 8

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 9

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 10

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 11

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 12

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 13

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 14

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 15

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 16

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 17

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 18

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 19

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 20

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 21

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 22

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 23

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 24

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 25

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Page 26

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Con ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủcảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại [yếu tố đất] hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đạiphong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bìnhhòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn [trước khi hành thiền].

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấnthích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm [ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh] cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp [Dhamma]: như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hànhDần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.



Trả lời
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp [Buddha –Dhamma], và nhận thấylợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộChúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảmQuán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hốithọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời
Theo Luật Tạng [Vinaya Pitaka], trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda [ năm màsaka] hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ [Pàràjikà], và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Video liên quan

Chủ Đề