Tại sao bà đẻ không được ăn thịt lợn sề

Lamchame.com - Nguồn thông tin tin cậy dành cho cha mẹ

Trang chủ Diễn đàn > CÁC VẤN ĐỀ LÀM CHA MẸ > CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH > Sức khỏe gia đình >

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi tuma, 31/10/2012.

1. Ăn uống trong tháng của bà đẻ nên kiêng ăn uống đồ chua, uống nước đá lạnh. Điều này để tránh sau này bị lạnh đường huyết.

Ăn uống bổ dưỡng đầy đủ tốt nhất nhưng vẫn phải kiêng cữ rau cải bẹ xanh/cải đắng [ăn rất mát] vì chúng có thể khiến bạn bị tiểu són rất khó chịu. Thịt thì nên kiêng ăn thịt trâu vì quá mát đối với sản phụ.

Thịt lợn kho tiêu phải là dạng thịt thăn, không được rang  mặn quá. Bởi vì nếu ăn mặn quá sẽ bị tê tay chân, lỡ bị thì ăn nhạt lại sẽ hết ngay.

2. Khi ở bệnh viện về nhà, các mẹ nên về nhà cho con bú sữa mẹ hoặc sữa ngoài. Dù bú sữa nào thì các mẹ cũng nên phải ngồi chăm cho con bú. Con bú bao nhiêu cữ mẹ ngồi bấy nhiêu. Còn lại thời gian còn lại nên nằm như vậy sẽ đỡ đau lưng sau này hơn. Những người hiểu biết đến thăm cũng sẽ không ai chê bạn là bất lịch sự cả.

 Khi ở bệnh viện về nhà, các mẹ nên về nhà cho con bú sữa mẹ hoặc sữa ngoài.

3. Phòng sản phụ sau sinh nên thoáng mát. Bà đẻ cũng nên lau người bằng rượu gừng thơm tho. Như vậy, cơ thể bạn không có mùi gái đẻ. Và rượu gừng cũng làm ấm cơ thể, tẩy mùi cho bà đẻ rất hiệu quả.

Khi tắm cũng pha rượu gừng vào nước tắm và tắm nhanh. Nếu bạn sinh vào mùa hè thì cũng tắm luôn hàng ngày, không phải kiêng cữ.

4. Trong tháng bà đẻ không nên làm nhiều việc nặng hoặc giặt quần áo bằng tay vì như vậy sau này gân tay nổi nhiều rất xấu. Chưa kể làm việc nặng sau cứ ngồi đâu phát ra tiếng kêu, sau này rất ái ngại.

5. Xông hơi những vùng có mùi hôi

Bạn có thể xông hơi bằng nước lá và dùng nước dội lên người cho sạch. Mùa đông cố gắng không gội đầu ít nhất 10 ngày đầu. Nhưng phải vệ sinh ti thật sạch sẽ hàng ngày để con bú.

6. Vẫn vệ sinh răng miệng nhưng bằng nước ấm nhé. Điều này vừa giúp răng miệng sạch sẽ lại không gây ê buốt răng vì không dùng nước lạnh.

7. Cá thì không nên ăn các loại cá quá tanh, nên ăn cá lóc, cá hú kho tộ, cá biển thì ăn cá hồi [nhớ bỏ da]. Tôm thì nên lột vỏ, bỏ chỉ để phòng tránh bị dị ứng. Trái cây thì ăn trái nào không quá chua hoặc quá nóng [sầu riêng, xoài, nhãn, xoài tượng mắm đường, cam quýt thì ngoài tháng mới được ăn].

8. Sản phụ không nên tự ý sử dụng thuốc, kể cả thuốc bổ, trong thời gian cho con bú để không ảnh hưởng tới chất lượng sữa cũng như sức khỏe của em bé.

9. Sản phụ sau sinh nằm trong phòng quá kín cũng như mặc thật nhiều quần áo có thể gây bất lợi cho cả mẹ và bé. Trước hết là vấn đề không khí lưu thông trong phòng: nếu phòng đóng kín cửa, không có không khí lưu thông sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây bệnh cho cả mẹ và bé.

Bên cạnh đó, cả mẹ và bé đều cần được tắm nắng mỗi ngày để giúp cho cơ thể mẹ phục hồi sức khỏe và giúp bé mau phát triển. Tốt nhất là mẹ và bé nên tắm nắng trước 8h, và không nên tắm nắng quá 30 phút.

10. Kiêng “chuyện ấy”. Chuyện kiêng quan hệ vợ chồng sau khi sinh em bé là việc cần thiết đối với người phụ nữ. 

Thông thường sau khi sinh con, tháng đầu tiên người mẹ vẫn còn đau đớn hoặc chịu nhiều ảnh hưởng sau khi sinh, có nhiều người bị các bệnh viêm nhiễm hoặc cơ thể còn rất yếu, vì vậy nên quan hệ khi người phụ nữ đã khỏe mạnh và sẵn sàng.

Phụ nữ sau sinh ngày xưa phải kiêng tiếp xúc với chồng vì bị cho rằng sẽ đem lại những điều xui xẻo, nhất là đến công danh, sự nghiệp của chồng. Đặc biệt, bà đẻ còn phải kiêng 'chuyện ấy' đến 3 tháng 10 ngày – hết thời gian ở cữ. Quan điểm này là khá phổ biến. Tuy nhiên, khoa học hiện đại đã chứng minh, chị em không nhất thiết phải kiêng cữ thái quá như thế nếu sức khỏe sau sinh đã ổn định.

Cho em hỏi sau sinh có ăn thịt lợn sề được không ạ? [Lợn nhà em không có công nghiệp và cũng không tiêm thuốc]

Thích

10 Trả lời

10 Các câu trả lời

Viết phản hồi

TapFluencer

ăn đc nha mom Bé mình đang tham gia cuộc thi ảnh, nếu ko phiền thì nhờ mom dành chút thời gian ghé link //community.theasianparent.com/booth/1066083?d=android&ct=b&share=true cho bé 1 like giúp mình nhé ❤️. Cảm ơn mom nè 🥰

Bình luận

Chia sẻ

VIP Member

dc nha m Em đang tham gia cuộc thi #TAPsieunhan M có thể vào link dưới cho e xin 1 like cho ảnh được không ạ. E xin lỗi đã làm phiền. //community.theasianparent.com/booth/1065995?d=android&ct=b&share=true

Bình luận

Chia sẻ

TapFluencer

ăn được m nhóe. thịt thế thì ngon quá ạ

Bình luận

Chia sẻ

TapFluencer

Ăn đc mom ơi.lợn sạch là nhất

Bình luận

Chia sẻ

TapFluencer

Bình luận

Chia sẻ

VIP Member

Bình luận

Chia sẻ

TapFluencer

Bình luận

Chia sẻ

Theo một số người thì ăn thịt lợn sề, gái đẻ có thể bị mất sữa hoặc bị hậu sản. Không những thế thịt lợn sề còn để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng khác.

Do thịt lợn sề chế biến thành lợn rừng, dê, bò, đà điểu mang lại siêu lợi nhuận cho nên một số các thương lái đã bất chấp, dùng mọi thủ đoạn, tán tận lương tâm để trục lợi.

Một người dân ở cạnh một thương lái [xin được giấu tên] cho biêt: "Lợn sề, lợn chết được thu gom từ các đầu nậu với giá rẻ, sau đó đem bán lại cho những thương lái có hầm lạnh để dự trữ và chế biến các loại. Nầm lợn sề cũng được trộn vào nầm dê. Thực khách có sành ăn đến mấy cũng chào thua, không biết đâu mà lần.

Ảnh minh họa

Ngoài ra, các thương lái còn làm theo đơn đặt hàng của các quán nhậu, nhà hàng. Làm theo đơn, thì người bán hàng không cần bắn lông mà chỉ dùng đèn khò đốt phần bì cho vàng, giòn để đánh lừa vị giác của khách ăn".

Theo kinh nghiệm dân gian thì thịt lợn sề cực độc đối với gái đẻ hoặc người mới ốm dậy. Bà Nguyễn Thị Thanh, người Bắc Giang cho biết: "Bản thân lợn sề đã rất độc với gái đẻ, lợn ốm thì còn nguy hại hơn, có thể dẫn đến mất sữa, hoặc bị hậu sản. Nếu ăn phải thịt lợn sề để trong hầm lạnh lâu ngày, bất cứ ai cũng có thể bị ngộ độc, nguy hiểm đến tính mạng".

Anh Nguyễn Công Thể, một người dân ở Đắk Lắk cho biết: "Ở tỉnh này có một thương lái mỗi ngày sản xuất 2 tấn thịt lợn sề giả lợn rừng mang vào các trung tâm thành phố để tiêu thụ. Để thay thế cho lợn rừng thật đang trở nên vô cùng khan hiếm thì hiện nghề nuôi lợn rừng ở Đắk Lắk rất phát triển. Tuy vậy, nguồn heo này vẫn không đủ cung cấp cho các nhà hàng chuyên về đồ rừng. Vì vậy, việc làm thịt heo rừng giả diễn ra khá phổ biến, khiến cơ quan chức năng vô cùng lúng túng, khó kiểm soát. Nạn làm giả thịt lợn rừng không chỉ ảnh hưởng sức khoẻ của người dân mà còn làm ảnh hưởng đến những người chăn nuôi chân chính ơ Đắk Lắk".

Ông Đỗ Ngọc Dũng, trưởng phòng Bảo tồn thiên nhiên, Chi cục kiểm lâm Đắk Lắk cho hay: Khi kiểm tra các điểm bán dạo lợn rừng trên đường thì họ đều xuất trình được giấy tờ mua từ các trại nuôi lợn hợp pháp. Tuy nhiên, điều đó cũng không thể xác định được thịt lợn họ đang bán có ứng với giấy tờ mua trên hay không. Để xử lý và ngăn cấm cũng rất khó vì họ thường bày bán thịt lợn rừng thật, giả lẫn lộn. Trong khi, các ngành chức năng chưa có máy móc hỗ trợ để kiểm tra độ chính xác.

[Theo Người đưa tin]

[links[]]

Video liên quan

Chủ Đề