Tài liệu hướng dẫn học tập chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Dân Tộc

Xây Dựng Gia Đình Việt Nam Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội

Cơ Sở Xây Dựng Gia Đình Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội

Khái Niệm, Vị Trí, Chức Năng Của Gia Đình

Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam

Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội

Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội

Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa

Dân Chủ Và Sự Ra Đời, Phát Triển Của Dân Chủ

Quá Độ Lên Cnxh Bỏ Qua Chế Độ Tbcn Ở Việt Nam

Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội

Chủ Nghĩa Xã Hội [Socialism]

Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay

Giai Cấp Công Nhân Và Thực Hiện Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Trong Thời Đại Ngày Nay

Quan Điểm Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - Lênin Về Giai Cấp Công Nhân Và Sứ Mệnh Lịch Sử Thế Giới Của Giai Cấp Công Nhân.

3. 3. Ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Cnxhkh.

3.2. Phương Pháp Nghiên Cứu Của Cnxh

3.1. Đối Tượng Nghiên Cứu Của Cnxh Kh.

1.3. Vai Trò Của C.Mác Và Ph.Ăngghen.

1.2. Hoàn Cảnh Lịch Sử Ra Đời Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học.

1.1. Quan Niệm Chung Về “chủ Nghĩa Xã Hội” Và “chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học”.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Mẫu Đề Thi Thử Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Câu 7 Bản Chất, Nguồn Gốc Và Tính Chất Của Tôn Giáo

Câu 6 Khái Niệm Dân Tộc Và Cương Lĩnh Dân Tộc Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin

Câu 5 Những Đặc Trưng Cơ Bản Của Cnxh Theo Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác- Lênin

Câu 4 Những Điều Kiện Khách Quan Và Chủ Quan Quy Định Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân

Câu 3 Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân Và Nội Dung Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân

Vai Trò Của C.Mác Và Ph.Ăngghen Đối Với Sự Ra Đời Của Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Cnxkhk Là Gì? Hoàn Cảnh Lịch Sử Ra Đời Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học?

103 Câu Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Bản Chất, Nguồn Gốc Và Tính Chất Của Tôn Giáo

Khái Niệm Dân Tộc Và Cương Lĩnh Dân Tộc Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin

Những Đặc Trưng Cơ Bản Của Cnxhkh Theo Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin

Những Điều Kiện Khách Quan Và Chủ Quan Quy Định Smls Của Gccn

Khái Niệm Giai Cấp Công Nhân Và Nội Dung Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân

Vai Trò Của C.Mác Và Ph. Ăngghen Đối Với Sự Ra Đời Của Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Hoàn Cảnh Lịch Sử Ra Đời Của Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Hướng dẫn học môn chủ nghĩa xã hội khoa học dùng cho sinh viên đại học quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.26 MB, 90 trang ]

TRƯỚNG DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


a

m

m







KHOA TRIỆT HỌC

HƯỚNG DÁN HỌC
»

4

TT TT-TV * ĐHQGHN

335.43
HUO
2001
V-G2
Đ T ụa
HÀ N ộ i


NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN

KHOA TRIẾT HỌC
$ ỉ {ỉ ì ỉ ỉ ỉ {ỉ :ỉ : ì |ỉ ỉ | ỉ ỉ ì ỉ

Bộ mơn Chả nghĩa xã hội khoa học

HƯỚNG DẪN HỌC MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
[D ù n g cho sin h viên Đ ai hoc Quốc g ia H à Nội]

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2001







TẬP THẾ BIÊN SOẠN
1. TS. TRỊNH TRÍ THỨC [CHỦ BIÊN]
2. TS. DƯƠNG VĂN DUYÊN
3. THS. NGUYỄN VĂN THIỆN
4 THS NGÔ THỊ PHƯỢNG
5. TS. HOẢNG QUANG ĐẠT


6. CN. TRẦN TRỌNG CAO
7. CN. HOÀNG XƯÂN PHÚ


MỤC LỤC
* Lờ nói đầu
7
1. Vị trí của CNXHKH trong hệ thông lý luận của chủ nghĩa
IVác-Lênin
9
2. Si giống nhau và khác nhau cơ bản giữa CNXHKH và
GNXHKT
10
3. Gá trị tích cực,và hạn chế của CNXHKT
12
4. Miững điều kiện, tiền đề khách quan cho sự ra địi
14
CNXHKH
5. Đơi tượng của CNXHKH
16
6. Vai trò C.Mác và Ph. Ăngghenđốivối sự ra đòi của
18
CNXHKH
7. Gai cấp công nhân. Nội dung, đặc điểm, sứ mệnh của giai
Cí-P cơng nhân. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam
19
8. Đic điểm giai cấp công nhân Việt Nam và ảnh hưởng của
n] đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
mân nước ta


23
9. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
cia giai cấp công nhân
26
10. Quy luật ra đời của ĐCS. Sự ra đòi của ĐCS Việt Nam
29
11. Quan hệ giữa ĐCS với giai cấp công nhân và dân tộc.
30
12. Vai trò ĐCS với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cíp cơng nhân. Vai trị của ĐCS Việt Nam đối với cách
nạng Việt Nam
32
13. Nguyên nhân và điều kiện của cách mạng XHCN
34
14. Lý luận cách mạng khơng ngừng của chủ nghía Mác-Lênin
36
15. Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất của thòi kỳ quá độ lên
, CNXH
40
5


16. Cơ sở của sự lựa chọn con đường XHCN ở Việt Nam
17. Quan điểm của Mác, Aiìgghen, Lênin, Hồ Chí Minh và
ĐCS Việt Nam về đặc trưng củaCNXH
18. Mục tiêu tổng quát và phương hướng cơ bản của thòi kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
19. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Đặc điếm, xu hướng biến đôi của cơ cấu xã hội —giai cấp ở
nước ta hiện nay


20. Vị trí, tính tất yếu liên minh công nhân - nông dân - trí
thức trong thịi kỳ q độ lên CNXH và ở nước ta hiện nay
21. Bản chất dân chủ XHCN
22. Bản chất hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
23. Đối mới hệ thơng chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay
24. Những nhiệm vụ cần thực hiện để tiếp tục đổi mới hệ
thống chính trị và dân chủ hố địi sống xã hội ở nước ta
25. Cơ sở của cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
26. Nội dung của cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa MácLênin
27. Tơn giáo dưới CNXH và chính sách tơn giáo của Đảng và
Nhà nưỏc ta
28. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo dưỏi CNXH
29. Vị trí, mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
30. Chứ£ năng cơ bản của gia đình
31. Chế độ hơn nhân dưới CNXH
32. Nhân t[] con người và phát huy nhân tôxcon người trong
sự nghiệp xây dựng CNXH
33. Nội dung cơ bản của thòi đại ngày nay
34. Những đặc điểm, xu hướng của thời đại trong giai đoạn
hiện nay
* Tài liệu tham khảo

6

4
4.
5[



51
6C
62
64
66
68
70
73
77
78
80
83
83
85
87
9]


Lời nói đầu
Để đáp ứng yêu cầu dạy và học môn Chú nghĩa xã hội khoa
họ[ năm học 2001 — 2002, trong khi chờ giáo trinh quốc gia
củìg như giáo trình của Bộ giáo dục và Đào tạo về mơn học
nà\ Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa Triết học,
Trtờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc
giũ Hà Nội tổ chức biên soạn cuốn “H ướng d ẫ n hoc m ô n C hủ
n g iĩa xã hôi kh o a h o c” cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà
Nộ năm học 2001 2002.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đả th ể hiện được
nhtng nội dung cơ bản trong cuốn “C hủ nghĩa x ã hội k h o a


ho: đê cương bài g iả n g d ù n g trong các Trường Đ a i hoc
và Cao d ẳ n g từ năm hoc 1991 - 1992” của Bộ giáo dục và
Đà] tạo; đồng thời đã cố gắng quán triệt và đưa vào trong nội
durg những quan điểm mới trong các văn kiện của Đảng, đặc
biệi là Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
trêi các vấn đề có liên quan đến mơn học.
-

Mặc dù đã có nhiều cơ'gắng, song chắc chắn khơng tránh
khả thiếu sóty hạn chế. Chúng tơi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến xây dựng của bạn đọc đ ể làm cơ sở cho việc bổ sung,
hoờí chính nội dung mơn học này.
BỘ MƠN CNXHKH
Khoa Triết học - Trường ĐHKHXH&NV
Đại học Quốc gia Hà Nội.
7


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
CNXHKH:
Chủ nghĩa xã hội khoa học
CNCSKH:
Chủ nghĩa cộng sản khoa học
Khoa học xã hội
KHXH:
KHXH - NV: Khoa học xã hội - nhân văn
CNXHKT:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
CNXH:
Chủ nghĩa xã hội


Chủ nghĩa cộng sản
CNCS:
CSCN:
Cộng sản chủ nghĩa
CNTB:
Chủ nghĩa tư bản
TBCN:
Tư bản chủ nghĩa
XHCN:
Xã hội chủ nghĩa
PTSX:
Phương thức sản xuất
KHTN:
Khoa học tự nhiên
KHXH:
Khoa học xã hội
XH-CT:
Xã hội —chính trị
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
CNDVLS:
DVBC:
Duy vật biện chứng
Đảng Cộng sản
ĐCS:
TLSX:
Tư liệu sản xuất
DTDCND:
Dân tộc dân chủ nhân dân
CMXHCN:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa


TKQĐ:
Thời kỳ q độ
HTCT:
Hệ thơng chính trị
CNĐQ:
Chủ nghĩa đế quốc
KT-XH:
Kinh tế-xã hội
8


1. M TRÍ CỦA CNXHKH [CNCSKH] TRONG HỆ THốNG LÝ LUẬN
CƯA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NĨ ĐƠÌ
VĨI CÁC MƠN KHXH- NV CHUN NGÀNH
Chủ nghĩa Mác-Lênin gồm ba bộ phận hợp thành, đó là
triêt học Mác-Lênin, KTCT học Mác-Lênin và CNXHKH
CN3SKH].
CNXHKH được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa
hẹp
Theo nghĩa rộng, CNXHKH đồng nghĩa với chủ nghĩa MácLêrin.
Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp
thàih chủ nghĩa Mác-Lênin.
Í.VỊ trí của CNXHKH trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin.

- CNXHKH được hiểu theo nghĩa hẹp, với tư cách là một
troig ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là một học thuyết thống nhất,
hoàn chỉnh. Điều này thể hiện ở chỗ cả ba bộ phận hợp thành
[triết học Mác-Lênin, KTCT học Mác-Lênin, và CNXHKH] đều
có [hung một mục đích; chung th ế giói quan và phương pháp


luậi khoa học; chung bản chất giai cấp công nhân.
- Mỗi bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, ngồi
nhíng điểm chung, thống nhất, cịn có những điểm riêng, có vị
trí ìh ất định trong hệ thống.


1/ Triết học, KTCT học mác —xít là cơ sở lý luận vàt ỊpthhihhươnỊ
pháp luận của CNXHKH.
2/ CNXHKH là kết luận hợp logic được rút ra từ họic ttl h-hhuyêi
triết học và KTCT học mác —xít ; sự ra đời của nó có t á c ‘ [đ [ dụn£
hồn tất các học thuyết triết học, kinh tế chính trị học, làirm nm chc
chủ nghĩa Mác trở thành một học thuyết mang t ín h b 1 hồn
chỉnh, thơng nhất, cân đối, không chỉ giúp giai cấp công in Tinhân
nhận thức th ế giới một cách đúng đắn mà còn chỉ ra icheO] 0 y giai
cấp công nhân con đường, biện pháp nhằm cải tạo thê giổỉi 1 1 theo
những quy luật khách quan, bằng hoạt động thực tiễ n c c cách
mạng; CNXHKH là biểu hiện rõ nhất, trực tiếp nhất mụcc d [ đích
chính trị —thực tiễn của tồn bộ chủ nghĩa Mác-Lênin.
b.Vai trị của CNXHKH đơi vói các môn KHXH □ N V cihiu uuyẻn
ngành

CNXHKH nghiên cứu những tính quy luật xã hội - ccHúhliính
trị chung, phổ biến của quá trình chuyển biến cách ìnạrn^gg? từ
CNTB lên CNXH và CNCS. Do đó, nó đóng vai trị là cơ s&àở lý
luận và phương pháp luận cho những môn KHXH —NV chiuiytyyên
ngành nghiên cứu từng mặt của quá trình chuyển từ CNTIB 1 ] lên
CNXH va CNCS.
2. CNXHKT. SỰGIỐNG VÀ KHÁC NHAU c ơ BẢN GIỮA CNXIHHKKT
VÀCNXHKH
a. CNXHKT



CNXHKT là tổng hợp các học thuyết xã hội trước Mác biéiẽểu
hiện dưới dạng chưa chín muồi nguyện vọng muốn thiết lấậập
một xã hội kiểu mới trong đó khơng cịn tình trạng người bócc ldđột
người và tất cả các hình thức bất bình đẳng khác về mặt xã hộội]i.
10


>. Sư giống nhau giừa CNXHKH và CNXHKT

- Phê phán CNTB, đứng về phía những người lao động,
bêrh vực họ trước tình trạng bị đối xử bất cơng, bị áp bức, bóc
lột trong xã hội.
- Mong mn xây dựng một xã hội mới mà trong đó khơng
cịr tình trạng phân chia giai cấp, tình trạng người bóc lột
ngtịi, mọi người đều bình đẳng.
Những điểm khác nhau cơ bản giữa CNXHKT và CNXHKH

- CNXHKT đặt ra những kế hoạch cải tạo xã hội rộng lớn
nhưng khơng tính đến địi sơng hiện thực của xã hội. Nó chỉ là
sự phản ánh nguyện vọng chủ quan, mà chưa có điều kiện
kh?,ch quan dể thực hiện. Trái lại, CNXHKH là sự phản ánh
đúng quy luật của hiện thực, chứng minh một cách khoa học sự
sựỊ đổ tấ t yếu của CNTB và sự ra đòi tất yếu của CNXH,
CNCS cũng như điều kiện, con đường để xây dựng xã hội CSCN
cơrg bằng, bình đẳng.
- CNXHKT chưa giải thích được một cách khoa học bản
chết của CNTB, cũng như những quy luật và xu hướng vận
độrg tất yếu khách quan của nó. Trái lại, CNXHKH [với học
thuyết giá trị thặng dư] đã chứng minh được một cách khoa học


rằrg bản chất của CNTB là bóc lột và nó bóc lột những ngươi
lao động làm thuê bằng hình thức giá trị thặng dư, và đồng thời
cũrg chứng minh một cách khoa học rằng sự vận động của
n hù ig mâu thuẫn trong lòng XHTB sẽ dẫn đến một kết cục là
nó }hải nhường chỗ cho CNXH và CNCS.
- CNXHKT khơng tìm ra được những lực lượng xã hội có
kh í năng lãnh đạo xã hội để thực hiện bưóc chuyển cách mạng
từ ONTB lên CNXH và CNCS. Trái lại, CNXHKH đã tìm ra lực
11


lượng xã hội đó chính là giai cấp cơng nhân.
V.I.Lenin: CNXHKT “Khơng giải thích được b ản c.hiâấâtât củ
chế độ nô lệ làm thuê trong chế độ tư bản chủ n g h la i,, cũn
không phát hiện ra được những quy luật phát triển c ủ a

Video liên quan

Chủ Đề