Soạn văn 8 bài 24 bàn luận về phép học

Qua bai học giúp các em thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh; đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi. Ngoài ra các em cần nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành.
 

KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8Ngày soạn: ..........................Ngày giảng: ........................BÀI 24 – TIẾT 101,102,103,104BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI. Mục tiêu [TL]II. Chuẩn bị- GV: nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp- HS: soạn bài, bảng phụ, bút dạIII. Tổ chức các hoạt động học tậpHo¹t ®éng cña GV và HS*KT bµi cò[5P]H: H: Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của N.Trãilà gì? Để khẳng định chủ quyền độc lập của dântộc ĐV, tác giả đã đưa ra những yếu tố nào? Sosánh với "NQSH" của L.T.Kiệt?- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS*Khởi động: Yêu cầu như tài liệu [ 64]- HĐN [4p] – b/c- chia sẻNéi dung chÝnhGV dẫn vào bài: Học để làm gì? Học cáigì? Học như thế nào? ... Nói chung, vấn đề họctập đã được ông cho ta bàn đến từ lâu. Mộttrong những ý kiến tuy ngắn gọn nhưng rất sâusắc và thấu tình đạt lý là đoạn "Bàn luận vềphép học" trong bản tấu dâng vua Quang Trungcủa nhà nho lừng danh La Sơn Phu Tử NguyễnThiếp.H: Theo em VB này cần đọc với giọng ntn?- HS nêu cách đọc- GVHD ®äc: Đọc với giọng điệu chân tình,bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn.- GV đọc ->2 HS đọc- nhận xét - GV NX, sửalỗi.H: Nêu vài nét về tác giả N.Thiếp?A. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉPHỌC [ Luận học pháp]H: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?1I. Đọc, t×m hiÓu chunga. Tác giả:- Nguyễn Thiếp [1723 - 1804] tự KhảiXuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ [LaSơn Phu Tử], quê Hà Tĩnh.- Là người thông minh, học rộng hiểusâu, từng làm quan dưới triều Lê, saulàm quan cho triều Nguyễn [Q.Trung]N¨m häc 2016 - 2017KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8- GVMR : Vua Quang Trung từng mời NguyễnThiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhưng vìnhiều lí doNGuyeenx Thiếp chưa nhận lời.ngày10/7 niên hiệu Quang Trung thứ tư [ 1791], vualại mời NT vào Phú Xuân hội kiến vì “ có nhiềuđiều bàn nghị”. La Sơn Phu Tử đồng ý và chịubàn quốc sự.- ND bài tấu: một là bàn về “ quân đức” [ Đứccủa vua]:mong bậc đế vương “ một lòng tuđức”, “ lấy học vấn mà tăng thêm tài”, “ bởi sựhọc mà có đức”; hài là bàn về “ dân tâm” [ lòngdân]: khẳng định “dân là gốc nước, gốc vữngnước mới yên”; ba là bàn về “ học pháp” [ phéphọc]: nội dung đoạn trích.H: Thế nào là thể loại tấu? Trong bài tấu,N.Thiếp đã trình lên vua điều gì?- GV:giới thiệu về thể loại tấu và lưu ý HSphân biệt tấu là 1 thể văn cổ với tấu trong VHhiện đại…N.Thiếp trình lên vua ý kiến củamình về việc chấn chỉnh sự học quốc gia.H. Ngoài các từ ngữ đã được chú thích còn từngữ nào trong văn bản không hiểu cần giảithích?H: Vậy đoạn trích có thể chia làm mấy phần?Nội dung của mỗi phần?b.Tác phẩm- Trích từ bài tấu N. Thiếp gửi vuaQuang Trung T8/1791 .- Thể loại: Tấu [thể văn cổ]c. Bố cục+ Phần 1: Từ đầu -> tệ hại ấy [Bàn vềmục đích chân chính của việc học].+ Phần 2: Tiếp -> chớ bỏ qua [ bàn luậnvề đổi mới phép học.]+ Phần 3: Còn lại [T/d của phép họcII. Tìm hiểu văn bản- HS HĐN [3p] câu hỏi 2.a[TL/66 ]- > Báo 1. Bàn về mục đích chân chính củacáo - chia sẻ.việc học:GV nhận xét – KLa. Mục đích học tập:" Ngọc không mài không thành đồ vật;H: Kề đó, tác giả lại giải thích khái niệm người không học không biết rõ đạo""đạo". Vậy đạo là gì?Biết rõ đạo nghĩa là biếtgì?- Đạo: Lẽ sống đúng và đẹp, là mối quan hệ xãhội của con người với con người. Biết rõ đạo làbiết cách làm người, để sống tốt, cư xử đúng- Dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu ,chuẩn mựcvừa tăng sức thuyết phục, cách giảiH: T/ giả đã sử dụng BPNT gì? NX về cáchthích ngắn gọn, h/ả so sánh cụ thể, ẩnnêu VĐ của t/g? Tác dụng?2N¨m häc 2016 - 2017KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8- Ẩn dụ nhưng lại nhấn mạnh = cách nối phủđịnh 2 lần: Không mài - không thành, khônghọc, không biết. K/n "học" được được giải thích= h/ả so sánh cụ thể nên dễ hiểu, k/n "đạo" trừutựơng được giải thích ngắn gọn, rõ ràng -> Tăngthêm sự mạnh mẽ, thuyết phục trong nội dungluận điểm.H: Từ sự dẫn dắt trên, t/g muốn khẳng địnhđiều gì?- GV: Như vây, "ngọc ..", con người không họchành, tu dưỡng thì không thể làm việc tốt giúpích cho đời.� Sau khi XĐ MĐ của việc học, t/g soi vàothực tế đương thời để phê phán những biểu hiênlệch lạc, sai trái trong việc học.- HS HĐCN [2p] câu hỏi 2.b[TL/66 ]- > Báocáo - chia sẻ.GV nhận xét – KLH: Em hiểu ntn về lối học hình thức, cầudanh lợi?Tam cương, ngũ thường?- Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nộidung. Học để có danh tiếng, được trọng vọng,nhàn nhã, được nhiều lợi lộc- Tác hại: - Đảo lộn giá trị con người, khôngcòn có nhiều tài, đức -> "Có tài mà không cóđức là vô dụng, có đức mà không có tài làmviệc gì cũng khó" - HCM.- GV liên hệ thực tế để HS thấy được đúng, sai,đâu là lợi, hại trong việc học [Thực tế: vua Lê,chúa Trịnh: Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống,Trịnh Sâm, Trịnh Khải…đều là bạo chúa bùnhìn, dâm loạn, hèn nhát, tầm thường..]H: Em có NX gì về lời phê phán, bàn luận củat/g? Cách lập luận?- Thái độ của tác giả là xem thường lối họcchuộng hình thức; coi trọng lối học lấy mụcđích thành người tốt đẹp làm cho đất nước vữngbền -> chân thật, thẳng thắn.H: Vây, t/g phê phán lối học sai trái đó nhằmMĐ gì?H: NX thái độ của t/g đối với việc học?- Thái độ đúng đắn, tích cực, cần được phát huytrong việc học ngày nay3dụ.� Đề cao mục đích của việc học là đểtrở thành người có đạo đức và có trítuệ.b. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:" + Lối học lệch lạc: chuộng hình thức+ Lối học sai trái: cầu danh lợi.+ Không biết tam cương, ngũ thường-> Tác hại: Chúa tầm thường, thầnnịnh hót, nước mất nhà tan."- Lời phê phán chân thật, thẳng thắn,xúc động; ý văn mạch lạc , dễ hiểu� Học để có tri thức góp phần làmhưng thịnh đất nước chứ không phải đểcầu danh lợiN¨m häc 2016 - 2017KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế việc học củamình ngày này như thế nào, có điều gì chưađúng- HĐCN [ 1p] – chia sẻ- Học sinh chú ý phần 2.H: Để khuyến khích việc học, N.Thiếp khuyên 2. Bài luận về đổi mới phép học:vua Q.Trung t/hiện c/s gì?a. Chủ trương:"Ban chiếu thư p.triển việc học tập đếntận phủ, huyện, các trường tư, các nhàvăn võ, thuộc lại…tuỳ đâu tiện đấyH: Em có NX gì về chủ trương này của t/g?học"- GV liên hệ: Từ sau CMT.8 � nay; Đảng và- Chủ trương tiến bộ, tạo điều kiệnnhà nước đầu tư cho GD; động viên t.thần hiếuthuận lợi cho người đi học, nhằmhọc = cách ban hành c/s khuyến học..p.triển GD theo diện rộng cả nước.- HS HĐCĐ [3p] câu hỏi 2.c[TL/66 ]- > Báocáo - chia sẻ.b. Đổi mới phương pháp học:GV nhận xét – KL- Phép dạy: theo Chu Tử- Phép học: bắt đầu từ những k.thức cơbản, có t/chất nền tảng:+ Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lượcH: Em có NX gì về trình tự lập luận của t/g?những điều cơ bản, cốt yếu nhất.- GV p.tích lập luận: Đưa ND -> P 2, vì nếu + Học phải biết kết hợp với hành; họckhông có gì để học, thì làm sao có p 2 và như không phải để biết mà còn để làm.vậy p2 học tập cũng chẳng có t/d gì, nên phải � Lập luận chặt chẽ, ngắn gọn, trình tựđưa ND ra trước..hợp lí, lôgícH: Em có NX gì về p 2 h. tập của t/g?� Phương pháp học tập đúng đắn, tiếnbộ, khoa học, có tính thực tiễn, sẽ mangH: Qua đó em thấy t/g là người ntn?lại KQ tốt đẹp.- Có tầm nhìn xa, hiểu biết rộng..H: Từ thực tế việc học của bản thân, em thấyp2 học tập nào là tốt nhất? Vì sao?- Trên cơ sở hướng dẫn của thầy cô giảng, họcsinh phải biết tự học tích cực, sáng tạo và cốgắng kết hợp học với hành.- GV liên hệ ngày nay chúng ta đã, đang kếthừa, phát huy p2 h.tập và chủ trương này từTiểu học -> Đại học.- HS chú ý đoạn còn lạiH: Tác giả đã nêu lên tác dụng của phép học3. Tác dụng của phép học:chân chính như thế nào?H: Tại sao có thể nói "đạo học thành" lại "+ Tạo được nhiều người tốt.+ Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnhsinh ra nhiều người tốt?4N¨m häc 2016 - 2017KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8- Nhiều người học có tài đức sẽ thành người,người tốt.H: Tại sao "triều đình ngay ngắn, thiên hạthịnh trị" lại liên quan đến đại học thành?- Không còn là lối học hình thức vì danh lợi cánhân, tạo ra nhiều người biết trọng lẽ phải,không còn thói cầu danh lợi họăc nịnh thần ...H: Như vậy, bàn về phép học giúp ta hiểu t/d,ý nghĩa của việc học như thế nào?H: Em có cho rằng những lời tấu trình của t/glà vu vơ không? Vì sao?- Dựa trên sự thật về việc học ở nước ta lúc đó,sự cần thiết phải thay đổi việc học � được viếtra = tâm huyết của t/g. P 2 học tập chân chínhcủa N.Thiếp là tiến bộ, đúng trong mọi thời đại,thời đại nào cũng cần đến sự học chân chính- HS HĐN [3p] câu hỏi 2.d[TL/66,67 ]- > Báocáo trên bảng phụ - chia sẻ.GV nhận xét – KLtrị"- MĐ học tập chân chính, phương pháphọc tập đúng đắn sẽ phát triển hiền tài,dân yên, nước thịnh.H: Qua những lời tấu trình của N. Thiếp vềphép học, em thu nhận được những điều sâu III. Tổng kếtVới luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ,sa nào về đạo học của ông cha ta ngày trước?lời văn ngắn gọn. Bàng luận về phéphọc giúp ta hiểu mục đích của việc họclà để làm người có đạo đức, có tri thức,góp phàn làm hưng thịnh đất nước, chứkhông phairddeer cầu danh lợi. Muốn5N¨m häc 2016 - 2017KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8học tốt phải có phương pháp, học chorộng nhưng phaior nắm cho gọn, đặcbiệt, học phải đi đôi với hành.HS HĐCĐ [3p] yêu cầu 1C[ TL/69] – b/c –IV. Luyện tậpchia sẻBài tập 1.C [ tl/69]- Những ý kiến của Nguyễn Thiếp ở thếkỉ XVIII, cách chúng ta hơn hai thế kỉ,đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Ôngkiến nghị mở thêm trường, mở rô gjthành phần người đi học, tạo điều kiệnthuận lợi cho người đi học..Ngày nayNhà nước ta có chính sách khuyến họccũng là kế thừa và phát huy tinh thầnquý báo ấy. Việc học phải có phươngpháp khoa học: từ thấp đến cao, phùhợp đối tượng, học ssi đôi vớihành...Tác dụng của việc học chânchính đối với xã hội, với đất nước cả* Kiểm tra đầu giờ [5'] H: Luận điểm trong bài xưa và nayvăn nghị luận là gì? LĐ cần đạt những y/c gì?B. VIẾT ĐOẠN VĂN TRIHF BÀY* KHởi động [ 3p]LUẬN ĐIỂMH: Sắp xếp các luận điểm hợp lí đã thành 1bài văn chưa? Vậy muốn có bài văn NL c/taphải làm gì?- Triển khai các l/điểm thành các đ/văn.H: Vậy khi trình bày một đoạn văn có thể theonhững cách nào?[D/dịch, q/nạp, tổng-phânhợp]GV: Ai cũng biết rằng, công việc làm văn nghịluận không dừng ở chỗ tìm ra LĐ. Ngừơi làmbài còn phải tiếp tục thực hiện một bước đi rấtquan trọng khác: trình bày những LĐ mà mìnhđã tìm ra. Không biết trình bày LĐ thì MĐ nghịluận sẽ không thể nào đạt được, cho dù ngườilàm bài đã tập hợp đầy đủ các quan điểm, ý kiếncần thiết cho việc giải quyết vấn đề…I. Trình bày luận điểm thành một- HS HĐN [4p] câu hỏi 3.a[TL/67,68 ]- > Báo đoạn văn nghị luậncáo - chia sẻ.1. Bài tậpGV nhận xét – KLa.[TL/67,68]: X/định câu c/đề và cáchtrình bày nội dung đ/văn.H: Hãy phân tích cách diễn dịch và qui nạpa.1] Câu chủ đề: "Thật là …muôn đời"trong mỗi đoạn văn đó?� Nằm ở cuối đoạn văn � quy nạpa] Vốn là kinh đô cũ � thế đất � dân cư �- Cách quy nạp: Nêu các luận cứ trướcN¨m häc 2016 - 20176KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8thắng địa � xứng đáng là kinh đô…b] Khẳng định đồng bào ta cũng nồng nàn lòngyêu nước như tổ tiên ngày trước � triển khai: từlứa tuổi � vùng miền � vị trí công tác � cácngành nghề � các tầng lớp…đều giống nhau nơilòng nồng nàn yêu nướcH: Em có nhận xét gì về luận cứ và cách lậpluận của đoạn văn?- HS HĐCĐ[3p] câu hỏi 3.b[TL/68,69 ]- >Báo cáo - chia sẻ.GV nhận xét – KL.H. Có thể đổi vị trí các luận cứ này đượckhông? Qua đó em rút ra điều gì về cách trìnhbày luận cứ trong một đoạn văn?- HS HĐCN[2p] câu hỏi 3.c[TL/69 ]- > Báocáo - chia sẻ.để sau cùng quy tụ vào câu chủ đề thểhiện luận điểm của đoạn văn.- Cách lập luận: Luận cứ đưa ra rất toàndiện, đầy đủ; lập luận mạch lạc, chặtchẽ, đầy sức thuyết phụca.2] Câu chủ đề: " Đồng bào ta .. ngàytrước"� Đứng đầu đoạn văn � Diễn dịch.- Cách diễn dịch: Câu chủ đề thể hiệnluận điểm được nêu ra trước rồi từ đócác luận cứ được triển khai thêm làmsáng tỏ LĐ.- Cách lập luận : toàn diện, đầy đủ, vừakhái quát vừa cụ thể.* Nhận xét:- Các đ/v NL thường có câu chủ đề.- Câu chủ đề có n/vụ thông báo l/điểmcủa đ/văn 1 cách rõ ràng, chính xác.- Câu chủ đề thường đặt ở v/trí đầu tiênhoặc cuối đoạn văn.Bài tập b[TL/68,69]: Tìm l/điểm vàluận cứ.[1] Đoạn văn được trình bày theo cách:A – diễn dịch[2] Câu chủ đề của đoạn văn là câu 1[3] Để triển khai ý của câu chủ đề,người viết đã sử dụng luạn cứ:- LC1: Phong cảnh..kì vĩ, sơn thủy hữutình- LC2: Bờ biển có dải cát vàng...ngọcbích- LC3: Có các danh thắng nổi tiếngđộng Phong Nha ...thế giới* Nhận xét:- Luận cứ phải đủ để làm sáng tỏl/điểm.- Luận cứ cần phải được sắp xếp theotrật tự hợp lí, không nên thay đổi.Bài tập c[TL/69]1- Đ; 2- S; 3 – Đ, 4 - ĐH: Vậy, khi trình bày luận điểm trong đoạn 2. Ghi nhớ1,3,4 [c], sửa 2: trong đoạn văn trìnhvăn nghị luận, cầu chú ý những điều gì?bày luận điểm, câu chủ đề thường đặtởN¨m häc 2016 - 20177KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8- GV chốt kiến thứcvị trí đầu tiên [ đoạn diễn dịch], hoặccuối cùng [ quy nạp]II. Luyện tập- HS HĐCN[3p] yêu cầu 2.C[TL/69 ]- > BáoBài tập C.2cáo - chia sẻ.a. Tránh lối viết dài dòng làm ngườiđọc khó hiểu. Hoặc: Cần viết ngắngọn, dễ hiểu.b. Nguyên Hồng thích truyền nghề chobạn trẻ. Hoặc: Niềm say mê đào tạonhà văn trẻ của NH.c. Môi trường sống có ý nghĩa vô cùngquan chúng ta phải baỏ vệBài tập C.3- HS HĐCN[3p] yêu cầu 3.C[TL/70 ]- > Báo - LĐ: Tế Hanh là một người tinh lắmcáo - chia sẻ.- LĐ được chứng thực qua 2 luận cứ:+ LC1: Tế Hanh đã ghi được đôi nétthần tình về cảnh s.hoạt chốn quêH: NX về cách sắp xếp luận cứ và cách diễnhương.đạt của đ.văn?� Các luận cứ được sắp đặt theo trình tự tăng + LC2: Thơ Tế hanh đã đưa ta vào mộtthế giới rất gần gũi …cảnh vật.tiến, luận cứ sau biểu hiện một mức độ tinh tếcao hơn so với luận cứ trước � độc giả thấyBài tập C.4hứng thú- HS HĐN[5p] yêu cầu 4.C[TL/70 ]- > Báo a: Học phải kết hợp làm bài tập thì mớihiểu bài.cáo trên bảng phụ- chia sẻ.c.] Luận điểm: học phải đi đôi với hành thì việc - Luận cứ:1/ Nếu chỉ học lí thuyết mà không làmhọc mới có ý nghĩabài tập thì mới chỉ hiểu 1 nửa* Luận cứ:2/ Nếu học mà không làm bài tập thì1/ Học là hoạt động nắm bắt kiến thức lí thuyết;không vận dụng được những kiến thứchành là hoạt động vận dụng kiến thức đã họcđã học vào phục vụ c/s.vào thực tế.3/ Nếu chỉ làm BT mà không thuộc lí2/ Khi nắm vững kiến thức mà không vận dụng thuyết thì không bao giờ có kết quảvào thực tiễn thì học chẳng để làm gì.cao.3/ Ngược lại nếu hành mà không có lí thuyết soiđường thì lúng túng, khó khăn thậm chí là sailầm.4/ Học và hành có quan hệ mật thiết với nhau. Bài tập C.5Không thể xem nhẹ mặt nào.* Phân tích đề:H: Đề bài này y/c làm sáng tỏ VĐ gì?Đối - VĐ nghị luận: HS phải chăm chỉ họctượng là ai? Nhằm MĐ gì?ND và hình thức tập hơnviết?- ND: khuyên bạn học tập chăm chỉ8N¨m häc 2016 - 2017KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8H: Hệ thống điểm này có chỗ nào chưa hợp lí,chính xác? Có nên thêm, bớt LĐ nào không?- Cần thêm những LĐ như : đất nước rất cầnnhững người tài giỏi; hay: phải học chăm mớigiỏi, mới thành tài.H: Sau khi loại bỏ những LĐ không hợp lí,thêm những LĐ cần thiết, em hãy điều chỉnh,sắp xếp lại thành hệ thống để bố cục rànhmạch, rõ ràng?- HSHĐ nhóm bàn [3'] - Báo cáo KQ'- GVNX, KL [bảng phụ]HS HĐCN [ 1p] – yêu cầu 6.C – chia sẻHS HĐCN [ 1p] – yêu cầu 7.C – chia sẻVD: đoạn văn quy nạpXã hội sau này, muốn làm việc gì cũng phảicó tri thức và như vậy có thể thành đạt trong9- Hình thức: viết bài văn- Đối tượng tiếp nhận: bạn cùng lớp- MĐ: giúp bạn chăm chỉ học tập hơn* Nhận xét hệ thống luận điểm: chưachính xác, hợp lí vì:- LĐ a có ND không phù hợp với VĐ[thừa ý:LĐ tốt]- Thiếu những LĐ cần thiết khiến mạchvăn bị đứt đoạn và VĐ không hoàntoàn sáng rõ.- Sắp xếp các LĐ còn chưa thật hợp lí:LĐ b làm bài thiếu mạch lạc, LĐ dkhông nên đứng trước LĐ e.* Sắp xếp lại:a] Đất nước đang rất cần những ngườitài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên "đàivinh quang", sánh kịp với bạn bè nămchâu.b] Quanh ta đang có nhiều tấm gươngcủa các bạn học sinh phấn đấu học giỏiđể đáp ứng được yêu cầu của đất nươc.c] Muốn học giỏi, muốn thành tài trướchết phải chuyên cần, riêng năng, chămchỉ.d] Một số bạn lớp ta còn ham chơi chưachăm học, làm cho thầy cô giáo và cácbậc cha mẹ rất lo buồn.e] Nếu bây giờ càng chơi bời, khôngchịu học thì sau này càng khó gặp niềmvui trong cụôc sống.g] Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịukhó học hành chăm chỉ, để trở thànhngười con ngoan, trò giỏi của thầy côvà cha mẹ, trở thành người có ích choc/s; và nhờ đó tìm được niềm vui chânchính, lâu bền.Bài tập C.6Các luận điểm đã được sắp xếp theotrình tự hợp lý, đảo bảo yêu cầu rànhmạch, sáng rõBài tập C.7N¨m häc 2016 - 2017KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8LĐ, có niềm vui trong c/s. Muốn có tri thức thìngay từ bây giờ chúng ta phải chăm chỉ học tập.Nếu bây giờ các bạn ham vui chơi , khoogchịu học hành thì không bao giờ có tri thức vànhư thế là không có khả năng làm việc có ích,cũng do vậy mà bạn chẳng bao giờ có niềm vui.D. Vận dụngViết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luậnHọc sinh chọn một trong hai đềĐề 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh có dạy: "Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thìvô ích. Hành mà không học thì hành không trôi trảy". Em hiểu lời dạy trên như thế nào?Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa "học" và"hành".Đề 2: Nói về giá trị của sách, nhà văn Mác-xim Gor- ki viết: "Sách mở rộng trước mắttôi những chân trời mới". Em hãy nêu suy nghĩ về ý kiến trên.A. Yêu cầu1. Yêu cầu về nội dung* Đề 1:a. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề về thời phong kiến trì trệ ngàn năm với lối học cũ kĩ -> nêuvấn đề: lời dạy của Bácb. Thân bài: Khẳng định lời dạy của Bác có ý nghĩa quan trọng với việc học hành củachúng ta ngày nay- Giải thích học là gì? Học là tiếp thu kiến thức đã được tích luỹ trong sách vở, nắmvững lí luận được đúc kết trong các bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinhnghiệm của cha anh đi trước. Học nói chung là trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ- Giải thích hành là gì? Hành nghĩa là làm, là thực hành, ứng dụng kiến thức lí thuyếtvào thực tiễn đời sống- Giải thích mối quan hệ học với hành phải đi đôi: nghĩa là học với hành không thể táchrời mà phải gắn với nhau làm một. Đó là 2 công việc của một quá trình thống nhất- Giải thích học mà không hành thì vô ích: Hành chính là MĐ và là phương pháp họctập. Khi nắm vững kiến thức, tiếp thu lí thuyết mà không vận dụng vào thực tiễn, thì họcchẳng để làm gì cả. Nó vô ích vì phí công lao, tiền bạc và thì giờ đầu tư vào việc- Giải thích hành mà không học thì hành không trôi chảy: nếu hành mà không có lí luậnchỉ bảo, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt, thì việc ứng dụngvào thực tiễn không tránh khỏi mò mẫm, lúng túng hoặc khó khăn, trở ngại, thậm chí cókho sai lầm. Việc "hành" như thế rõ ràng là không "trôi chảy". Thực tế đã có không íttrường hợp vô tình trở thành người phá hoại chỉ vì người đó hành mà không học. Nhưthế học là việc quan trọng.- Học là quá trình lâu dài, suốt đời [từ khi sinh ra -> là HS -> bước vào XH...]- Cách học của HS: học trên lớp, tự học, học hỏi những người xung quanh..- Học không bao giờ dừng lại một chỗ, phải bổ sung thường xuyên cho hợp với tiến bộXH như vậy mới có ích và ý nghĩa [nêu d/c thực tế:c.nhân lái tàu sau khi học lí thuyết,nếu không thực hành lái tàu….không lái được/ HS viết vănNL, không được rèn luyệnviết nhiều lần, thì viết văn không thể hay, giỏi được]c. Kết bài: Nhấn mạnh học đi đôi với hành trở thành nguyên lí, p.châm giáo dục ngàynay, là phương pháp học tập của mỗi HS.N¨m häc 2016 - 201710KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8* Đề 2:a. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề : giá trị của sách -> nêu vấn đề : câu nói của nhà vănb. Thân bài :* Nêu những giá trị to lớn và kì diệu của sách- Sách giúp cho đ/s con người thoải mái hơn, tầm hiểu biết được mở rộng, nâng cao hơn- Sách giúp con người có nhiều kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau- Sách là hướng dẫn viên đưa con người "du lịch" khắp trên thế giới, mở ra chân trờimới.- Sách dạy ta biết những điều hay lẽ phải trong c/đ, giúp ta sống hoàn thiện hơn- Vì vậy sách là người bạn thân hữu ích và là người thầy luôn có mặt trong c/s chúng ta..* Tình cảm và thái độ của con người đối với sách:- Con người cần phải học cách tôn trọng sách, yêu sách- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn- Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở,sách có hai- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làmtheo sách.c. Kết bài : Liên hệ, mở rộng việc lấy t.tin mới mẻ, bổ ích qua In-tơ-net, nhưng sáchvẫn giữ được vị trí quan trọng trong c/s hiện đại, dọc sách vẫn là cách học tốt nhất vớimỗi chúng ta2. Yêu cầu về hình thức- Viết đúng thể loại văn nghị luận, không lạc sang thể loại khác, tuy nhiên nên có sự kếthợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm làm bàn văn hấp dẫn hơn- Bài viết có đủ bố cục 3 phần, rõ ràng, mạch lạc, cân đối, trình bày khoa học- Các câu văn, đoạn văn phải liên kết với nhau, cách lập luận phải chặt chẽ, hấp dẫn- Trình bày sạch sẽ, câu đúng ngữ pháp, chữ viết đúng chính tả, lời văn chuẩn xác, diễnđạt lưu loát, dễ hiểu.- Sử dụng cách nghị luận, biện pháp nghệ thuật phù hợpB. Biểu điểm1. Điểm 9, 10- Đạt các yêu cầu trên- Nội dung sâu sắc.2. Điểm 7, 8- Đảm bảo tương đối tốt các y/cầu trên, còn phạm vài lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt.3. Điểm 5, 6- Nội dung đầy đủ, nhưng chưa sâu, chưa hấp dẫn.- Bố cục rõ ràng.- Diễn đạt chưa hay, đôi chỗ còn lủng củng, còn sai chính tả..4. Điểm 3, 4- Bố cục chưa rõ ràng.- Nội dung sơ sài.- Mắc nhiều lỗi khác: diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu...5. Điểm 1,2- Mắc các lỗi như ở điểm 3,4 nhưng trầm trọng hơn, nặng hơn.6. Điểm 0: Không làm bài.E.H§ t×m tßi, MR11N¨m häc 2016 - 2017KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8- GV HD HS VN thùc hiÖn yªu cÇu phÇn H§ t×m tßi MRTổ chuyên môn duyệtNgày tháng 2 năm 2017-----------------------------------------------------------------------NHẬT KÍ LÊN LỚP[Ghi nội dung rút kinh nghiệm sau tiết dạy, góp ý về tài liệu và nhận xét, đánh giá HS]…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………12N¨m häc 2016 - 2017

Video liên quan

Chủ Đề