So sánh vas 04 và vas 38 năm 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTKHOA KT-QTKD----

----BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 8SO SÁNH IAS 38 VÀ VAS 04 GVHD: Nguyễn Hoàng Nhật Hoa

SVTH:

Ngô Thanh Hà Vy : 2111524Chu Phương Thùy : 2114496 Nguyễn Ngọc Bích : 2111451Hồ Lê Lan Phương : Nguyễn Thị Diệu : 2116973Trần Minh Hoàng : 2114401 Nguyễn Ngọc Khang Thiên: 2114485Lê Thị Hoài Như : 2111490Vũ Minh Thư : 2111508

Mục Lục

1 Lịch sử hình thành và mục đích của IAS 38 và VAS04…………………………….2 So sánh IAS 38 và VAS04………………………………………………………... 2.1 Điều kiện ghi nhận tài sản cố định vô hình……………………………………. 2.2 Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình…………………………………… 2.3 Đánh giá lại giá trị sau khi khi ghi nhận giá trị ban đầu……………………….. 2.4 Giá trị còn lại có thể thuhồi…………………………………………………….. 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STTTừ viết tắtTiếng Anh Tiếng Việt 1IASInternational Accounting Standards Chuẩn mực kế toánQuốc tế2VASVietNam Accounting Standards Chuẩn mực kế toánViệt Nam 3BCTCBáo cáo tài chính

  1. Lịch sử hình thành và mục đích, phạm vi áp dụng của IAS 38 và VAS 04

Tiêu chuẩn ghi nhận chung

,

hai đặc điểm mà kế toán cần chú ý khi quyết định ghi nhận tài sản vô hình là: Tính có thể xác định được và khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế

Tính có thể xác định được [Identifability]

Tính có thể xác định được là một tiêu chuẩn dùng để tách biệt giữa tài sản vô hìnhvà lợi thế thương mại hình thành từ hoạt động hợp nhất kinh doanh. Tài sản mua ngoài[không thông qua hợp nhất kinh doanh] luôn thỏa mãn tiêu chuẩn về tính có thể xác địnhđược. Tài sản hình thành thông qua hoạt động hợp nhất kinh doanh thỏa mãn tiêu chuẩnnày, và được ghi nhận là một tài sản vô hình, tách biệt với lợi thế thương mại nếu thỏamãn một trong hai điều kiện sau: – Phát sinh từ quyền hợp đồng, hoặc quyền pháp lý – Có thể tách biệt khỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đem bán, trao đổi, cho thuê, … một cách độc lập hoặc cùng với các hợp đồng, tài sản hoặc nợ phải trả có thể xác định khác.

Khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế [Control]

VAS 04 định nghĩa về tiêu chuẩn ghi nhận này như sau:“Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh nghiệp có quyền thulợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại, đồng thời cũng có khả năng hạn chếsự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó. Khả năng kiểm soát của doanhnghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐ vô hình, thông thường có nguồngốc từ quyền pháp lý.” Như vậy, một tài sản chỉ được ghi nhận trên BCTC khi và chỉ khi: – Doanh nghiệp có quyền thu lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại;và có khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó. Nếu hai điều kiện trên không được thỏa mãn, lúc này doanh nghiệp không có khảnăng kiểm soát nguồn lực kinh tế và tài sản không được phép ghi nhận.VAS 04 có nói rằng khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tếtrong tương lai từ TSCĐ vô hình thông thường có nguồn gốc từ quyền pháp lý, tuy nhiênquyền pháp lý không phải là điều kiện bắt buộc để xác định khả năng kiểm soát củadoanh nghiệp.

Chủ Đề